Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

I. Mục tiêu: Tập đọc.

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ: Khuỷu, nguệch, Cô-rét-ti, En-ri-cô, nắn nót, làm cho nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp diễn biến câu chuyện.

2. Hiểu:- Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây,

 - Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.

 - Hiểu nghĩa của câu chuyện . Khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.

3. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.

- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc 29 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2009
Tập đọc- Kể chuyện
 Ai có lỗi ? 
 A- Tập đọc
I. Mục tiêu: Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ: Khuỷu, nguệch, Cô-rét-ti, En-ri-cô, nắn nót, làm cho nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp diễn biến câu chuyện.
2. Hiểu:- Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây,
 - Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
 - Hiểu nghĩa của câu chuyện . Khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.
3. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học 
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn. 
2. HS: SGK, vở ghi.
B. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :(3’).
- Gọi 2 học sinh đọc bài đơn xin vào đội.
- Nêu hình thức trình bày lá đơn.
- GV: - Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :(76’).
* Tập đọc.
1. Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh họa. Đây là bức tranh vẽ đôi bạn thân En- ri-cô và Cô-rét- ti hai bạn ngồi học cạnh nhau. Có 1 lần En-ri-cô hiểu lầm Cô-rét-ti giận bạn nhưng rồi sau đó cách sử sự của Cô-rét-ti làm En-ri-cô hiểu bạn hơn và tình bạn họ càng thêm gắn bó. Nội dung cụ thể của câu chuyện như thế nào chúng ta cùng học bài: “ Ai có lỗi”
2. Luyện tập
a. Đọc mẫu.
- GV: Đọc bài một lượt giọng đọc phù hợp diễn biến nội dung câu chuyện.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu, phát âm từ khó.
- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu, đọc từ khó.
- Theo dõi h/s đọc chỉnh sửa.
- Hướng dẫn h/s đọc nối tiếp đoạn và và giải nghĩa từ.
- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn 1 của bài.
- Theo dõi h/s đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
- Giải nghĩa từ kiêu căng:
- ? Em hiểu thế nào là kiêu căng.
- Tìm từ trái nghĩa với kiêu căng.
- Hướng dẫn h/s nối tiếp nhau đọc đoạn 2,3,4,5.
- Giải nghĩa từ : hối hận, can đảm
- Ngây
- Yêu cầu h/ s đọc bài theo nhóm 5.
 Mời 2 nhóm đọc trước lớp .
- GV: Nhận xét 
- 2 em đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(18’).
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1&2.
- ? Câu chuyện kể về ai.
-? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau.
-GV: vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rét-ti đã giận nhau. Câu chuyện tiếp diễn như thế nào 2 bạn có làm lành với nhau được không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3.
- Yêu cầu h/s đọc đoạn 3.
- ? Vì sao En-ri-cô lại hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti .
- ? En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không.
- GV: En-ri-cô thấy hối hận về việc làm của mình nhưng không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti .
Chuyện gì sảy ra ở cổng trường sau giờ tan học chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 4.
- ? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao.
-? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào.
- ? Bố trách En-ri-cô như vậy đúng hay sai.
- ? Mặc dù có lỗi nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, em hãy tìm điểm đáng khen đó.
- ? Cô-rét-ti có gì đáng khen.
3. Luyện đọc lại
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm phân đọc theo vai. Tổ chức cho h/s thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Kể chuyện 
1. Định hướng yêu cầu.
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- ? Câu chuyện trong SGK được kể bằng lời của ai.
- ? Phần kể chuyện yêu cầu ta kể bằng lời của ai.
- Vậy nghĩa là khi kể chuyện em phải đóng vai trò của người dẫn chuyện. Muốn vậy các em phải chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình.
- Yêu cầu đọc phần kể mẫu.
2. Thực hành kể chuyện.
- GV: Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm 5.
- GV gọi 2 nhóm kể trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- GV: Tuyên dương những học sinh kể tốt.
IV. Củng cố dặn dò : (3’). 
- ? Qua phần đọc và kể chuyện em rút ra được bài học gì. 
H/s thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Cả lớp nghe nhận xét.
Nghe lời giới thiệu.
H/s đọc nối tiếp câu 2 lần.
Đọc từ khó mục yêu cầu.
1h/s đọc thành tiếng lớp đọc thầm đoạn 1.
Tập ngắt giọng: “ Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra 1 đường rất xấu.//
Cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác.
Trái nghĩa với kiêu căng là khiêm tốn.
 Buồn tiếc vì lỗi lầm của mình.
Không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm.
Đờ người ra, không biết nói gì, làm gì.
 H/s đọc bài theo nhóm 5.
2 nhóm đọc bài trước lớp các nhóm khác theo dõi nhận xét.
1 h/s đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
Câu chuyện kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti.
Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vào khuỷu tay En-ri-cô nguệch ra 1 đường rất xấu hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình En-ri-cô tức giận và trẩ thù Cô-rét-ti bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn.
H/s đọc đoạn 3.
H/s thảo luận theo cặp trả lời: Sau cơn giận bình tĩnh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình En- ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, thấy thương bạnvà càng hối hận.
En- ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti.
1 h/s đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
.
1 h/s đọc lại toàn bài.
Luyện đọc theo phân vai.
2 nhóm đọc bài, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đọan của câu chuyện “Ai có lỗi” bằng lời của em.
Bằng lời của En- ri-cô .
Kể lại chuyện bằng lời của em.
1 h/s đọc bài lớp theo dõi.
1 h/s tạp kể lại theo bức tranh 1.
Mỗi h/s kể một đoạn trong nhóm.
Các h/s khác nghe chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.
======================
 toán : 
 trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
I.mục đích, yêu cầu
 - Giúp HS cẩn thận, sáng
 - Học sinh biết thực hiện phép tính trừ có ba chữ số ( có nhớ một lần) 
 - áp dụng để giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, HTCH
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
II/ Các hoạt động dạy học:	
A- Kiểm tra bài cũ: (4')
Học sinh làm bài tập 2
GV: Nhận xét, ghi điểm
Hai học sinh lên bảng làm bài.
367
487
+
+
135
130
492
617
Học sinh nhận xét.
B- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:	Tiết học hôm nay giúp các em trừ các số có 3 chữ số có nhớ một lần. Từ đó các em áp dụng vào làm các bài tập và giải bài toán có lời văn.
2- Hướng dẫn thực hiện phép trừ có ba chữ số, có nhớ một lần.
Ví dụ 1: 432 - 315 = ?
? Muốn tính được kết quả của phép tính trừ ta làm như thế nào.
? Phải thực hiện như thế nào.
GV: Gọi học sinh nêu các thực hiện
432
-
215
217
? Vậy 432 - 215 = 217
Đậy là phép trừ có ba chữ số có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang đến hàng chục.
Ví dụ 2: 627 - 143 = ?
Tương tự phép tính trừ thứ nhất.
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
627
-
143
484
627 - 143 = 484
- Chúng ta vừa thực hiện phép tính trừ ba chữ số có nhớ một lần. Đây là phép tính có nhớ một lần từ hàng chục sang hang trăm.
- Để khăc sâu thêm về phép tính trừ ba chữ số có nhớ một lần chúng ta đi thực hành luyện tập.
3- Thực hành.
Bài tập 1: Tính
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Đặt tính các hàng phải thẳng nhau.
Thực hiện từ phải qua trái.
2 không trừ được 5 lấy 12 trừ 5 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1 viết 1 nhớ 1.
4 trừ 2 băng 2 viết 2.
7 trừ 3 bằng 4 viết 4
2 không trừ được 4 lấy 12 trừ 4 bằng 8 viết 8 nhớ 1 
thêm 1 nhớ 1 văn 2; 6 trừ 2 bằng 4 viết 4.
Học sinh lên bảng làm bài.
541
422
564
-
-
-
127
114
125
414
308
349
Học sinh nhận xét
Bài tập 3: 
Gọi học sinh đọc bài toán.
GV: Phân tích bài toán.
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Bài tập 4: 
GV: ghi tóm tắt
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Tóm tắt:
Bình và Hoà: 336 con tem.
Bình: 128 con tem.
Hoà: ? con tem.
Bài giải: Số tem Hoà sưu tầm được là.
 335 - 128 = 207 (con tem)
 Đáp số: 207 (con tem)
Bài giải: Đoạn dây còn lại là:
 243 - 27 = 216 (cm)
 Đáp số: 216 (cm)
III- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về làm bài tập theo vở bải tập ( Làm bài 2 - 7)
===============================
Thể dục
ôn đi đều - Trò chơi; nhóm ba- nhóm bảy
I. mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 2-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng theo đúng đội hình tập luyện.
- Ôn đi kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tốt
- Chơi trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.
II. địa điểm phương tiện
 Sân bãi, còi
III. nội dung và phương pháp
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
17’
8’
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên tập chung lớp theo hàng dọc, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung.
- Khởi động;
- Trò chơi; Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
- Tập đi dều theo 2-4 hàng dọc. 
- Ôn động tác đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- GV phân công tổ nhóm luyện tập chọn cán sự 
* Trò chơi: Kết bạn
- GV phổ biến luật chơi
- GV hướng dẫn chơi
3. Phần kết thúc
- Đi chậm xung quanh vòng tròn và hát.
- Nhận xét giờ học
- Về ôn động tác đội hình đội ngũ
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS tập luyện theo nhóm
- Đại diện HS trả lời
- HS thực hành chơi thử
- HS chơi theo tổ, nhóm
- HS thực hành
Thứ 3 ngay tháng năm 2009
Đạo đức
 Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Tài liệu và phương tiện.
Vở bài tập Đạo đức.
Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiết 2
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
- GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
Hoạt động 2:
- GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu  ... , xấu hổ, cá sấu.
Be bẻ một nhánh trâm bầu làm thước đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhanh trâm bầu nhịp nhịp trên bảng, đánh vần từng tiếng cho đám học trò đánh vần theo
- Chúng chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vần theo.
Có 5 câu.
Phải viết hoa.
- Chữ Bé vì đó là động từ riêng.
- Treo nón, trâm bầu, cô giáo , ríu rít.
Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
- Xét: Xét xẻ, xem xét, xét hỏi, xét lên lớp, xét nét.
- Sét: Sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét đáng.
- Xào: Xào xáo, xào rau, xào măng.
- Sào: Sào đất, các sào, sào phơi.
- Xinh: Xinh xắn, xinh xinh, xinh đẹp ...
- Sinh: Sinh nhật, sinh nở, sinh sản.
 Nhóm trưởng mang dán bài của nhóm và đọc các từ vừa tìm được.
- Gắn: hàn găn, gắn bó, gắn kết keo gắn
- Gắng: cố gắng, gắng sức , gắng lên
- Nặn: Nặn đất, nặn tượng, nhào nặn.
- Nặng: Nặng nhọc, nặng nề, nặng cân
Khăn: Khó khăn, khăn tay, khăn quàng
Khăng: Khăng khít, chơi khăng 
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học; yêu cầu học sinh về viết lại bài, làm bài trong bở bài tập.
Tập làm văn
Viết đơn
A/ Mục tiêu
- Học sinh biết dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc đơn xin vào đội , mỗi học sinh viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phòng Hồ Chí Minh
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi, mẫu đơn phô tô.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, 
C/ Các hoạt động Dạy học.
I- ổn định tổ chức. (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
 -Kiểm tra vở bài tập của học sinh : Đơn xin cấp thẻ đọc sách
GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới: (28')
1- Giới thiệu bài. Trong các tiết tập đọc và tập làm văn tuần trước các em đã được đọc đơn xin vào đội, nói những điều em biết về đội. Trong tiết tập làm văn hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào đội mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của mình.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: Mời học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết trước, những có những nội dung không thể viết theo mẫu
? Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không viết theop mẫu, vì sao.
* Chốt: Lá đơn phải trình bày theo mẫu.
- Mở đầu đơn phải viết: ĐTN CS.HCM
- Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
- Tên người hoặc tổ chức viết đơn.
- Họ tên, ngày sinh của người viết đơn, người viết ở lớp nào.
- Trình bày lý do viết đơn.
- Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
- Chữ ký và họ tên người viết đơn.
* Trong các nội dung trên thì phần lý do, bày tỏ, lời hứa không cần theo mãu. Vì mỗi người có lý do, nguyện vọng và lới hứa riêng. Học sinh tự do viết theo suy nghĩ lời hứa của riêng mình miễn là thể hiện đầy đủ ý cần thiết.
GV: Nhận xét 
Học sinh đọc yêu cầu của bài
Học sinh phát biểu
Học sinh nghe giảng.
Học sinh làm bài, đọc bài của mình trước lớp.
Lớp nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà làm bài tập, chuẩn bị trước bài học sau.
 ==========================
 Toán :
 ôn tập các bảng chia
I,mục đích, yêu cầu
 - Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học. 
- Biết nhẩm các số chia có số bị chia tròn trăm.
	- Củng cố kỹ năng tính GTBT có đến hai dấu phép tính.
	- Giải toán có lời văn bằng một pháp tính chia.
 -Giúp HS cẩn thận, sáng tạo,hứng thú học tập. 
II)đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, bảng con, phấn .
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A) KIểm tra bài cũ:
Gọi 2,3 em lên đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5 
Hs lên bảng đọc cả lớp kiểm tra
1 em lên làm bài tập 2
GV nhận xét ghi điểm.
B) Dạy bài mới.
1) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1)Tính nhẩm.Dựa vào bảng nhân tính kết quả bảng chia.Củng cố mối quan hệ giữa bảng nhân và bảng chia.
34=12; 25=10;
12:3=4; 10:5=2;
12:4= 3 10:2= 5 
53=15 15:3= 5
15:5=3 4 2=8
Gọi vài Hs trả lời.
Bài 2:GV giới thiệu tính nhẩm phép chia.
 Hs làm bài tập vào bảng con
 200:2=?
Nhẩm: 2 trăm chia 2= 1 trăm.
Vậy:200:2=100
400 : 2 = 800 : 2 =
600 : 3 = 300 : 2 =
400 : 4 = 800 : 2 =
 Hs làm bài tập nhẩm phép chia theo cặp.Hs nêu kết quả cho cả lớp theo dỏi. 
Bài 3:Củng cố bài toán chia các phần bằng nhau .Muốn tìm số cốc của mỗi hộp ta lấy số cốc chia cho số hộp.
Có 24 cái cốc:4 hộp
Mỗi hộp:......cái cốc?
 Hs giải bài toán theo tóm tắt.
 Giải:
 Số cốc mỗi hộp có là:
24:4= 6( cái cốc)
Đáp số:6 cái cốc
Bài4: Gv cho Hs chơi trò chơi. Trò chơi nối nhanh nối đúng.
2) Củng cố, dặn dò.
Về nhà làm bài tập còn lại.
Hs thi đua các nhóm lên nối.
 24:3 47 32:4 410 
 21 8 40 28 
16:2 24 +4 3 7
Thể dục
ôn đi đều - Trò chơi kết bạn
I- Mục tiêu:	
- Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, theo đúng nhịp hô của giáo viên.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông dang ngang, yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối.
- Trò chơi kết bạn tham gia chơi một cách chủ động
Ii - Địa điểm- phương tiện
1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu:(5')
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Yêu cầu học sinh giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2.
- Cho học sinh chạy nhẹ nhàng trên sân theo hàng dọc.
- Cho học sinh chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh.
2- Phần cơ bản (25')
-Cho học sinh tập đi đều theo 4 hàng dọc; Cho học sinh đi thường theo nhịp, đi đều theo nhịp 1-2, 1-2, 1-2, 1-2 ...
- Cho học sinh ôn đi kiễng gót, hai tay chống hông dang ngang.
- GV nêu động tác và làm mẫu.
- GV dùng khẩu lệnh hô cho học sinh tập.
- Trò chơi kết bạn.
- GV nhắc lại trò chơi.
3- Phần kết thúc (5')
- Cho học sinh đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- GV hệ thống lại bài học
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh về nhà tập đi hai tay chống hông dang ngang
5’
25’
5’
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- Học sinh giậm chân đếm theo nhịp 1-2
- Chạy nhẹ theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh
- Học sinh đi đều theo 4 hàng dọc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Học sinh quan sát , làm theo.
Học sinh lắng nghe, thực hiện chơi
Học sinh đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
 Thứ sáu ngày tháng năm 2009
 Tự nhiên – xã hội 
: phòng bệnh đường hô hấp
I- Mục tiêu:	
- Học sinh kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa.
2- Học sinh: 	- Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ:(3')	
? nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Để giữ vệ sinh mũi họng cần làm gì.
- GV: nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới: (29')
Học sinh hát
Học sinh trả lời.
1- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có một số kiến thức về bệnh đường hô hấp thường gặp, biết được nguyên nhân và cách phòng bệnh.
2- Hoạt động 1: Động não
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã được học ở bài trước.
- Gọi học sinh kể một số bệnh đường hô hấp mà em biết.
Các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
Ho, đau họng, viêm phổi, viêm mũi
2- Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
a- Bước 1: Làm việc theo cặp.
? Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình từ 1 đến 6
? Nêu nội dung hình 1, 2
? Nêu nội dung hình 3.
? Nêu nội dung hình 4
? Nêu nội dung hình 5
? Nêu nội dung hình 6
b- Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp.
- Cho học sinh liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh chưa.
Trao đổi nội dung từng hình.
- Nam đang đứng nói chuyện với bạn của Nam "Mình bị ho"
- Bác sĩ đang nói chuyện với Nam sau khi đã khám bệnh cho Nam.
- Thầy giáo khuyên học sinh cần phải mặc đủ ấm.
- Một người đi qua đang khuyên 2 bạn nhỏ không nên ăn quả nhiều đồ lạnh.
- Bác sĩ vừa khám vừa nói chuyện với bệnh nhân.
Mỗi nhóm chỉ trình bài 1 hình
Học sinh tự liên hệ
4- Hoạt động 3: trò chơi bác sĩ.
a- Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách chơi, 1 học sinh đóng vai bệnh nhân, 1 học sinh đóng vai bác sĩ.
b- Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân - bác sĩ.
Học sinh đóng vai bệnh nhân kể được một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp. Học sinh đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh.
Học sinh đóng vai.
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- GV Nhận xét tiết học, nhắc học sinh về chuẩn bị trước bài học sau.
 =========================
 Toán : 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
	- Củng cố kỹ năng tính giá trị của bài toán có đến 2 dấu phép tính.
	- Củng cố biểu tượng về 1/4.
	- Giải toán có lời văn bằng một pháp tính nhân 
	- Xếp hình theo mẫu.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, hình vẽ trong bài tập 2, sơ đồ BT 4 
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: (4')
 GV: Treo sơ đồ bài 4
Yêu cầu học sinh lên nối tiếp kết quả với phép tính.
GV: Chữa bài, ghi điểm
24 : 3
4 x 7 
32 : 4 
4 x 10
21
8
40
28
16 : 2
24 + 4
3 x 7
Học sinh nhận xét.
B- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:	
- Tiết học hôm nay chúng ta củng cố kỹ năng tính giá trị của bài toán, củng cố biểu tượng 1/4 ; Giải bài toán có lời văn.
2- Các bài tập
Bài tập 1: Tính 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: Chữa bài. 
.Bài tập 2: Đã khoanh vào 1/ 4 số con vịt trong hình nào.
GV: Treo hình bài tập lên bảng 
Học sinh quan sát hình vẽ làm miệng.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi ta điều gì.
? Muốn biết một bàn có bao nhiêu học sinh ta làm phép tính gì.
- Yêu cầu học sinh làm bài
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài, lấy đồ dùng học tập, xếp hình.
GV: Quan sát giúp đỡ.
III- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về làm bài tập trong vở bài tập.
3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở baì tập.
5 x 3 + 135
= 15 + 135
= 187
32 : 4 + 106
= 8 + 106
= 114
20 x 3 : 2
= 60 : 2
= 30
Học sinh nhậ xét
- Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình a.
Tóm tắt:
1 bàn: 2 học sinh
4 bàn: ? học sinh
Bài giải:
4 bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8 ( học sinh )
Đáp số: 8 (học sinh)
===============================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 2.doc