Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 34 (hay)

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 34 (hay)

I.Mục tiêu

a)TĐ :- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa cc cụm từ .

- Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lịng nhn hậu của ch Cuội ; giải thích cc hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK)

b)KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK )

II. Đồ dùng dạy –học

-Tranh minh họa truyện .

III . Các hoạt động dạy và học

 

doc 21 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 34 (hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34
(DẠY TỪ 10/5 – 14/05/2010)
THỨ /NGÀY
MƠN
BÀI DẠY
THỨ 2
10/05
TĐ
TĐ-KC
TỐN
TẬP VIẾT
Sự tích chú cuội cung trăng
Sự tích chú cuội cung trăng
Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
Ơn chữ hoa : M, N, Q, V
THỨ 3
11/05
ĐẠO ĐỨC
TỐN
MĨ THUẬT
TN-XH
CHÍNH TẢ
Dành cho địa phương
Ơn tập về đại lượng
VT: Đề tài mùa hè 
Bề mặt lục địa
Nghe – viết : Thì thầm
THỨ 4
12/05
TẬP ĐỌC
TỐN
THỦ CƠNG
THỂ DỤC
Mưa
Ơn tập về hình học
Ơn tập chương III và chương IV
Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2-3 người
THỨ 5
13/05
TỐN
LTVC
TN-XH
THÊ DỤC
Ơn tập về hình học ( TT)
Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bề mặt lục địa
Tung và bắt bĩng cá nhân và theo nhĩm
THỨ 6
14/05
TỐN
CHÍNH TẢ
HÁT NHẠC
TẬP LÀM VĂN
Ơn tập về giải tốn
Nghe – viết : Dịng suối thức
Ơn tập các bài hát đã học
Nghe – kể : Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Tập Đọc – Kể Chuyện
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I.Mục tiêu 
a)TĐ :- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lịng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của lồi người (Trả lời được các CH trong SGK) 
b)KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK ) 
II. Đồ dùng dạy –học
-Tranh minh họa truyện .
III . Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động dạy
hoạt động học
5’
20’
20’
10’
20’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : Quà của đồng nội
+Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ?
+Vì sao cốm được gọi là quà riêng biệt của đồng nội ?
-GV nhận xét cho điểm 
2. Dạy bài mới
-HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh.
-Giới thiệu bài 
- Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu 
+GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
-Luyện đọc từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa từ:tiều phu ,khoảng giập bã trầu ,phú ông ,rịt .
-Luyện từng đoạn trước lớp .
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
* Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
-HS đọc đoạn 1 
+Nhờ đâu ,chú cuội phát hiện ra cây thuốc quí ?
-HS đọc đoạn 2 
+Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú cuội .
-HS đọc đoạn 3.
+Vì sao chú cuội bay lên cung trăng ?
*Luyện đọc lại
- GV đọc điễn cảm đoạn 3, hướng dẫn HS đọc
-Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- HS thi đọc đoạn văn .
- HS đọc toàn bộ câu chuyện.
* KỂ CHUYỆN 
- GV nêu nhiệm vụ.
-HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo tranh.
-GV nhận xét , tuyên dương 
3 Củng cố - dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên và chuẩn bị tiết sau.
-2 -3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi 
-HS quan sát, nói nội dung tranh 
-HS theo dõi.
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài.
-HS đọc giải nghĩa các trong SGK
-3 HS đọc nối tiếp , mỗi HS đọc 1 đoạn 
-HS đọc thầm
+HS trả lời .
-HS đọc thầm
+HS trả lời .
+HS trả lời .
-HS đọc thầm 
+HS trả lời .
-HS theo dõi 
-3 HS đọc.
-2,3HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
-1 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
-HS quan sát tranh minh họa nêu nội dung từng tranh .
 -HS tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4. 
- 3 HS kể 3 đoạn .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
-HS phát biểu
TOÁN
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10 000 (TT)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng , trừ , nhân , chia ( nhẩm , viết ) các số trong phạm vi 100 000 .
- Giải được bài tốn bằng hai phép tính .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4 ( cột 1,2 ) ;HS khá , giỏi làm thêm các BT cịn lại 
II. Đồ dùng dạy hoc.
Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
10’
10’
5’
5’
3’
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
- Giới thiệu bài: Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) 
3.Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Tính nhẩm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
Giáo viên cho lớp nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
Cho học sinh làm bài.
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
GV nhận xét.
Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét
Bài 4: ( cột 1,2 ) Cho học sinh làm bài. 
Nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dị :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài. 
HS nêu 
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài
- HS đọc 
HS làm bài – nêu miệng. 
Tập viết 
Ơn chữ hoa : F, J, W, f (kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu
Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : F, J (1 dịng), W, f (1 dịng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dịng) và câu ứng dụng: “Tháp Mười đẹp nhất bơng sen / Việt Nam đẹp nhất cĩ tên Bác Hồ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ A, M, N, V (kiểu 2) viết hoa.
Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
15’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét – cho điểm
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa cĩ trong bài. 
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : A, M, N, V 
- Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ơng là người đã cho xây thành Cổ Loa. 
Cho HS viết vào bảng con: An Dương Vương. 
Nhận xét
Gọi HS câu ứng dụng.
- Giảng giải câu ứng dụng. 
Cho HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ 
Nhận xét
3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4.Củng cố, dặn dị.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hồn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Phú Yên 
- Các chữ hoa: A, M, N, V 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con A, M, N, V (kiểu 2)
- HS đọc : An Dương Vương
- HS viết bảng con: An Dương Vương. 
- HS đọc: Tháp Mười đẹp nhất bơng sen / Việt Nam đẹp nhất cĩ tên Bác Hồ 
- HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. 
- HS viết vào vở.
Chữ A, M (kiểu 2): 1 dịng chữ nhỏ
 N, V (kiểu 2): 1 dịng chữ nhỏ.
Tên riêng An Dương Vương: 1 dịng chữ nhỏ.
Câu ứng dụng: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2010
Đạo đức 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 PHỊNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I / Mục tiêu : 
- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . Cĩ thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi cĩ người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội 
 II/ Đồ dùng dạy học : 
« Tranh ảnh cố động phịng chống các tệ nạn xã hội . 
III/Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
15’
10’
5’
1.Oån định
2.Bài mới: 
- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội .
- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ?
ª Hoạt động 1 Xử lí tình huống . 
- Nêu các tình huống :
- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? 
- Cĩ một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đĩ em sẽ xử lí ra sao ?
- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhĩm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đĩ em giải quyết như thế nào ? 
- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp 
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung .
* Giáo viên kết luận
ª Hoạt động 2
 -Yêu cầu các nhĩm thi vẽ tranh cổ động về phịng chống các tệ nạn xã hội .
- Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhĩm thắng cuộc 
3. Củng cố dặn dị :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-GD học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
-Về nhà áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội 
- Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người , kinh tế cạn kiệt 
- Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa 
- Lớp chia ra các nhĩm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra .
 -Lần lượt các nhĩm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp .
-Các nhĩm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhĩm cĩ cách xử lí tốt nhất .
- Các nhĩm tổ chức thi vẽ tranh cổ động cĩ chủ đề nĩi về phịng chống các tệ nạn xã hội 
-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp 
Tốn
Ơn tập về đại lượng
I/ MỤC TIÊU :
Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). 
Biết giải các bài tốn liên quan đến những đại lượng đã học. 
	* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. 
II/ CHUẨN BỊ :
Cân đĩa ; các quả cân : 100g , 200g, 500g. 
Bảng phụ ghi bài tập 4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
5’
5’
5’
5’
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ơn tập về đại lượng 
Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời câu hỏi. 
Quả cam cân nặng bao nhiêu gam ? 
Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? 
Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ? 
Bài 3: 
GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
Bài 4 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài tốn cho biết gì ?
 + Bài tốn hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải.
- Giáo viên nhận x ...  sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm đơi theo các gợi ý sau:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bang phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và cĩ sườn dốc. 
4.Nhận xét – Dặn dị : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 69 : Ơn tập và kiểm tra HKII.
Hát
Học sinh quan sát, thảo luận và hồn thành bảng
- Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
Các nhĩm khác nghe và bổ sung.
Học sinh quan sát và thảo luận nhĩm đơi
Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng.
Khác nhau: Cao nguyên: cao, đất thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
Các nhĩm khác nghe và bổ sung.
THỂ DỤC
ƠN TUNG VÀ BắT BĨNG THEO NHĨM 2-3 NGƯờI
Thứ sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tốn
Ơn tập về giải tốn
I/ MỤC TIÊU :
Biết giải bài tốn bằng hai phép tính. 
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. 
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
10’
5’
5’
5’
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ơn tập về giải tốn 
Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài tốn cho biết gì ?
 + Bài tốn hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài tốn cho biết gì ?
 + Bài tốn hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tĩm tắt :
5 xe : 15 700kg muối
2 xe : ..... kg muối ? 
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài tốn cho biết gì ?
 + Bài tốn hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tĩm tắt :
42 cái cốc : 7 hộp
 4572 cái cốc : ... hộp ? 
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
HS đọc 
Bài giải
Chiều dài đoạn dây thứ nhất là 
9135 : 7 = 1305 (cm)
Chiều dài đoạn dây thứ hai là : 
9135 – 1305 = 7830 (cm)
Đáp số: 7830cm 
Bài giải
Số ki-lơ-gam muối mỗi xe chở là : 
15 700 : 5 = 3140 (kg)
 Số ki-lơ-gam muối 2 xe chở là :
 3140 2 = 6280 (kg)
Đáp số: 6280kg muối 
- HS đọc 
+ Cĩ 42 cái cốc như nhau được xếp vào 7 hộp. 
+ Hỏi cĩ 4572 cái cốc cùng loại thì xếp được vào bao nhiêu hộp như thế ? 
Bài giải
Số cái cốc mỗi hộp cĩ là : 
42 : 7 = 6 (cái cốc) 
Số hộp xếp được là : 
4572 : 6 = 762 (hộp)
Đáp số: 762 hộp 
Chính tả
Dịng suối thức 
I/ Mục tiêu :
Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. 
Làm đúng BT 2b
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi bài tập 2b. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
15’
5’
5’
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : 
GV đọc cho HS viết tên một số nước Đơng Nam Á. 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ cĩ mấy khổ thơ, được trình bày theo thể thơ gì ?
+ Tác giả tả giấc ngủ của muơn vật trong đêm như thế nào ?
+ Trong đêm chỉ cĩ dịng suối thức để làm gì ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khĩ, dễ viết sai. 
GV đọc chính tả. 
GV chấm – nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
 * Bài tập 2 b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS sửa bài. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
4.Nhận xét – Dặn dị : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
Học sinh cả lớp viết bảng con.
Học sinh nghe. 
- 2 học sinh đọc. 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ơ.
Bài thơ cĩ 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát. 
HSTL
Trong đêm chỉ cĩ dịng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
HS viết bài chính tả vào vở
Chứa tiếng cĩ thanh hỏi hoặc thanh ngã cĩ nghĩa như sau:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Vũ trụ
Tên lửa 
HÁT NHẠC
TIẾT 33: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. 
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT. NGHE NHẠC
I/ Mục tiêu:
- Hs nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí trên khuông nhạc.
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
III/ Các hoạt động:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
15’
5’
5’
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Học hát: do địa phương tự chọn.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các nốt nhạc.
- Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
- Hình nốt: trắng, đen, móc đơn, móc kép
- Vị trí trên khuông.
- Hs nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học, tạo thành một “ liên khúc”.
Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 Hs.
- Cho các em hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2 –3 bài hát đã học trong năm.
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
Mục tiêu: Hs có thêm kiến thức về âm nhạc.
- Gv chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc không lời cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Gv cho Hs nghe nhạc lần thứ hai. Đặt một số câu hỏi cho Hs trả lời.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối năm.
- Nhận xét bài học.
-Hs đọc lại tên các nốt nhạc.
-Hs gọi tên các nốt và hình nốt nhạc.
-Hs kết kết hợp với múa phụ họa.
-Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
-Hs nghe nhạc.
Tập làm văn
Vươn tới các vì sao. 
Ghi chép sổ tay 
I/ Mục tiêu : 
Nghe và nĩi lại được thơng tin trong bài Vươn tới các vì sao. 
Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thơng tin nghe được. 
II/ Chuẩn bị :
Ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm hình ảnh minh hoạ gần với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK.
Cuốn sổ tay nhỏ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
10’
5’
1.Khởi động : 
 2.Bài cũ : 
Giáo viên cho học sinh đọc trong sổ tay ghi chép những ý chính trong các câu trả lời của Đơ-rê-mơn
Giáo viên nhận xét
3.Bài mới :
- Giới thiệu bài: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay 
*Hoạt động 1: Nghe và nĩi lại. 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phương Đơng 1, Am-xtơ-rơng, Phạm Tuân)
Yêu cầu học sinh đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe bài, ghi ra nháp những nội dung chính, ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện
Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, tự hào
Đọc xong từng mục, Giáo viên hỏi học sinh:
+ Con tàu đầu tiên được phĩng vào vũ trụ thành cơng cĩ tên gì ?
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xơ phĩng thành cơng tàu vũ trụ Phương Đơng 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đĩ ?
+ Con tàu đã bay mấy vịng quanh Trái Đất ?
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Vào ngày nào?
+ Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rơng lên mặt trăng?
+ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ ?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu nào ? Vào năm nào ?
Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh theo dõi, bổ sung các thơng tin
Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo cặp.
Hoạt động 2: Viết lại thơng tin. 
Cho HS ghi vào sổ tay những ý vừa nêu ở BT1. 
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt:
+ Nội dung: nêu được ý chính, viết cơ đọng, ngắn gọn.
+ Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ.
4.Nhận xét – Dặn dị : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ơn tập cuối HKII.
Hát
Học sinh đọc 
Ghi lại nội dung chính của từng mục trong bài Vươn tới các vì sao
- Học sinh quan sát 
Học sinh đọc
Học sinh lắng nghe
- HSTL
- HSTL
Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là người bay trên con tàu đĩ
Con tàu đã bay 1vịng quanh Trái Đất
HSTL
Con tàu A-pơ-lơ đã đưa nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rơng lên mặt trăng 
Anh hùng Phạm Tuân là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 
Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xơ vào năm 1972
Học sinh theo dõi
Học sinh hỏi –đáp. 
Cá nhân
Lớp nhận xét.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
A. Mục đích:
- Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới
- Phê bình và tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức trong việc phê bình và phê bình
B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:
* Lớp trưởng nhận xét:
-Ý kiến của hs
* Đánh giá của GV:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kế hoạch tuần tới : tuần 35
- Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
-Vệ sinh thân thể trước khi đến trường
- Luyện đọc nhiều lần bài Tập đọc . Viết chính tả ở nhà nhiều hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 CKTKN3COT.doc