Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách tìm được số hạng chưa biết trong một tổng số bị trừ, số trừ (dựa vào mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính) .Vận dụng giải được các bài tập, bài toán có liên quan Thông qua các hoạt động giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến tìm phép cộng, phép trừ.

- Góp phần phát triển Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

Góp phần phát triển Phẩm chất. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

 

docx 60 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Văn Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ ngày 
MÔN DẠY
 BÀI DẠY
Thứ 2 sáng
12/9/2022
HĐNG
Sinh hoạt dưới cờ
Toán
Tìm só bị trừ , số trừ
Anh văn
TNXH
Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình
Thứ 3
Sáng 
Toán
Ôn tập bảng nhân 2,5 bảng chia 2,5
Tiếng V
Cánh rủng trong nắng 
Tiếng V
Kể chuyện Sự tích loài hoa của mùa hạ
Công N
Tự nhiên và công nghệ
Buổi Chiều
TCL
Tin học
Â.nhạc
Thứ 4
Sáng
Anh văn
Anh văn
Toán
Ôn tập bảng nhân 2,5 bảng chia 2,5
HĐTN
Sở thích xủa em
Buổi Chiều
Tiếng V
Lần đầu ra biển 
Tiếng V
Tập viết
TNXH
Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà
Thứ 5
Sáng 
Thể dục
Thể dục
Toán 
Bảng nhân 3
Tiếng V
(Nghe – viết ) Cánh rủng trong nắng
Buổi Chiều
Anh văn
TCL(TN)
TCL(TN)
Thứ 6
16/9/2022
Toán
Bảng chia 3
Tiếng V
Từ ngữ chỉ đặc điểm 
Tiếng V
Viết đoạn văn kể lại một hoạt động em đã.......
HĐTN
Tài năng học trò
Đạo đức
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
BÀI 2: NỤ CƯỜI THÂN THIỆN
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...
Quan tâm và thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG
Giáo viên:
	- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
	- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.
Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tuyên truyền ATGT học đường (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
* GV cho HS xem video clip hài; nhận xét cử chỉ hài hước, vui nhộn của nhân vật.
- GV cho HS xem video hài “Sinh nhật thầy”
- GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu tên các nhân vật trong video.
- Gv cho HS xem lần 2 kết hợp với hướng dẫn HS quan sát những hành động, cử chỉ vui nhộn của nhân vật.
- GV gọi HS nhận xét cử chỉ hài hước của thầy:
? HS tặng thầy những món quà gì?
? Thầy giáo thể hiện cử chỉ và thái độ như thế nào khi học sinh tặng quà sinh nhật?
? Thái độ các bạn khi tặng quà thầy?
? Sau khi xem video các em cảm thấy như thế nào?
* Vui văn nghệ.
- GV mở video bài hát Nụ cười của bé và yêu cầu HS hát.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề 
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- 4,5 HS trả lời: tặng rượu, khoai, xổ số, bánh
- HS trả lời: thầy vui, phấn khởi, thầy buồn, không hài lòng.
- HS trả lời: vui vẻ, tươi cười
- HS trả lời: thích thú, vui vẻ
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
 ************************************
TOÁN
	TÌM SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách tìm được số hạng chưa biết trong một tổng số bị trừ, số trừ (dựa vào mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính) .Vận dụng giải được các bài tập, bài toán có liên quan Thông qua các hoạt động giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến tìm phép cộng, phép trừ. 
- Góp phần phát triển Năng lực chung. Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
Góp phần phát triển Phẩm chất. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1:
+ Câu 2: 
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
+ Trả lời:
+ Trả lời
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
+ Vận dụng vào giải bài tập,bài toán thực tế có liên quan. 
- Cách tiến hành:
*Tìm số bị trừ.
Quy tắc tìm số bị trừ
Phép tính xuất hiện số bị trừ chưa biết
Bài toán thực tế
?
?
-Từ bài toán thực tế (SGK), GV giúp HS đưa ra phép tính - 5 = 3 (trong đó 
là số bị trừ cần tìm).
-Từ cách giải bài toán tìm số bi Việt có: 3 + 5 = 8 (viên), GV giúp HS nắm được quy tắc “Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ ”.
GV lấy thêm ví dụ để củng cố thêm cho học sinh “quy tắc” tìm số bị trừ.
*Tìm số trừ.
?
?
-Từ bài toán thực tế (SGK), GV giúp HS đưa ra phép tính 8 - = 3 (trong đó 
là số trừ cần tìm).
-Từ cách giải bài toán tìm số bi của Nam có: 8 - 3 = 5 (viên), GV giúp HS nắm được quy tắc “Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu ”. 
-GV lấy thêm ví dụ để củng cố thêm cho học sinh “quy tắc” tìm số trừ.
Hoạt động:
Bài 1. (Làm việc nhóm 2) a)Tìm số bị trừ (theo mẫu).
- GV hướng dẫn cho HS tìm được số bị trừ (theo mẫu)
b)Tìm số trừ (theo mẫu)
- GV hướng dẫn cho HS tìm được số trừ (theo mẫu)
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc cá nhân) Số:
- GV yêu cầu học sinh tìm được số bị trừ (chỉ cần nếu, viết số bị trừ thích hợp ở ô có dấu (?) trong bảng)
 -GV hỏi HS vì sao em tìm được số bị trừ đó?
- GV cho HS làm việc cá nhân.
Số bị trừ
70
?
34
?
64
Số trừ
20
14
?
26
?
Hiệu
50
25
12
18
37
- GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Luyện tập
Bài 1: (Làm việc cá nhân).
-Yêu cầu HS tìm được số bị trừ rồi chọn câu trả lời đúng.
-Yêu cầu HS tìm được số trừ rồi chọn câu trả lời đúng.
- GV cho HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc cá nhân). Bài toán:
Lúc đầu có 64 con vịt trên bờ. Lúc sau có một số con vịt xuống ao bơi lội, số vịt còn lại ở trên bờ là 24 con. Hỏi có bao nhiêu con vịt xuống ao?
-GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: (Bài toán cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải. GV hướng dẫn cho HS nắm được Số con vịt xuống ao bơi = Số con vịt lúc đầu –Số con vịt còn lại trên bờ.
- GV cho HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
-Nêu được quy tắc “Muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia”.
- HS tìm số bị trừ.
- HS làm việc theo nhóm.
- các nhóm nêu kết quả.
b)Tìm số trừ (theo mẫu)
- HS làm vào vở.
- HS học sinh tìm được số bị trừ
- Nêu cách tìm số bị trừ.
- HS viết kết quả của phép tính vào vở.
-Nêu kết quả
- HS nghe GV hướng dẫn, HS theo dõi và làm bài.
a) Biết số trừ là 36, hiệu là 25, số bị trừ là 36 + 25 = 61
Chọn C.
b) Biết số bị trừ là 52, hiệu là 28, số trừ là 52 – 28 = 24
Chọn C.
- HS đọc bài toán có lời văn, phân tich bài toán, nêu cách trình bày bài giải.
Bài giải:
Số con vịt xuống ao bơi là
64 – 24 = 40 (con vịt)
Đáp số: 40 con vịt
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết quy tắc tìm thành phần chưa biết. đọc số, viết số...
+ Bài toán:....
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ HS trả lời:.....
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 *********************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỌ HÀNG VÀ NHỮNG NGÀY KỈ NIỆM CỦA GIA ĐÌNH (T3) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số ngày kỉ nhiệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thôn tin có liên quan đến những sự kiện, ngày kỉ niệm đó.Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc thời gian quan trọng đối với gia đình. Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian qua một số ví dụ.
- Góp phần phát triển Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Góp phần phát triển Phẩm chất.Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng, biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình.Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: “Em yêu gia đình” để khởi động bài học. 
- Câu hỏi trong trò chơi: 
+ Người sinh ra bố mình gọi là gì?
+ Chồng của bà nội gọi là gì?
+ Con trai của bác (anh của bố) gọi là gì?
+ Người được bà ngoại sinh ra sau mẹ gọi là gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
- Trả lời: 
+ Người sinh ra bố mình gọi là bà nội.
+ Chồng của bà nội gọi là ông nội.
+ Con trai của bác (anh của bố) gọi là anh họ
+ Người được bà ngoại sinh ra sau mẹ gọi là dì.
2. Khám phá:
- Mục tiêu: 
+ Nêu được một số ngày kỉ nhiệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện, ngày kỉ niệm đó.
+ Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian qua một số ví dụ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Quan sát hình và tìm hiểu các sự kiện của gia đình Minh. (làm việc cá nhân)
- GV chia sẻ 2 bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó mời học si ... dõi bổ sung.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV cho Hs đặt 1 câu với các từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 2
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
**************************************
TIẾNG VIỆT
TẬP LÀM VĂN (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết quan sát tranh và kể lại các hoạt động trong từng tranh;Viết được đoạn văn kể lại một hoạt động chung của gia đình.HS có thêm những hiểu biết thú vị vé những vùng đất mới và biết cách làm quen với những người bạn mới. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
. - Góp phần phát triển Năng lực Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
. - Góp phần phát triển Phẩm chất.
Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- GV tổ chức trò chơi “Vòng quay kì diệu” để khởi động bài học.
+ Câu 1: Tìm từ chỉ màu sắc trong câu sau: “Con nai có bộ lông màu nâu”
+ Câu 2: Tìm từ chỉ hình dáng trong câu sau: “Nai có vóc dáng cao lớn, thân thon thả dễ thương”
+ Câu 3: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau: “Thoáng cái nai đã nhảy phóc rất xa.”
+ Câu 4: Tìm từ chỉ hương vị trong câu sau: “Buổi sáng bình minh, hoa sứ toả hương thơm ngát”.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
+ 4 HS tham gia trò chơi.
+ Câu 1: Từ chỉ màu sắc: màu nâu
+ Câu 2: Từ chỉ hình dáng: vóc dáng cao lớn
+ Câu 3: Từ chỉ hoạt động: nhảy phóc.”
+ Câu 4: Từ chỉ hương vị: thơm ngát
2. Khám phá.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh, kể lại các hoạt động trong từng tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi:
+ Quan sát tổng thể 4 tranh và cho biết: Các tranh thể hiện hoạt động gì? 
+ Quan sát từng tranh và kể về hoạt động trong từng tranh.
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 2: Kể lại một hoạt động chung của gia đình em
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV hướng dẫn thực hiện bài tập 2 theo nhóm:
+ Đọc hướng dẫn theo sơ đổ sau đó hỏi - đáp đề hiểu rõ gợi ý ở a, b, c 
+ HS chọn một hoạt động đã làm cùng người thân trong gia đình; trao đối nhóm, hỏi đáp theo từng ý nhỏ trong mỗi gợi ý ở SHS.
+ Từng thành viên của nhóm kể lại một hoạt động đã làm cùng người thân theo từng mục ở sơ đố hướng dẫn.
- 2 - 3 HS kể về một hoạt động chung đã làm cùng người thân.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá. GV ghi nhận, khen ngợi những HS có lời kể rõ ràng, sinh động.
Hoạt động 3: Viết 2 – 3 câu kể lại việc em đã làm ở mục 2 bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS chọn viết đoạn văn (3-4 câu) vé những điều đã kể theo gợi ý ở bài tập 2. 
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết
- GV nhận xét, đánh giá. GV ghi nhận, khen ngợi những HS có bài văn rõ ràng, sinh động.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Việc đầu tiên là đi tàu hoả đến địa điểm du lịch; Việc tiếp theo là vui chơi, tắm biển, đi dạo,...
+ Nhóm trưởng điều hành các bạn nói về các hoạt động của từng nhân vật trong mỗi bức tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc hướng dẫn
- Thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS kể
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi bài và soát lỗi.
- Đọc bài văn
- HS lắng nghe, điều chỉnh.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- Đọc lại đoạn văn đã viết ở lớp, phát hiện các lỗi và sửa lỗi vể dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý,...; lỗi chính tả.
- Sau khi phát hiện và sừa lỗi, viết lại đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
 *****************************************
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Sinh hoạt cuối tuần: TÀI NĂNG HỌC TRÒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh thể hiện được sở thích của mình rõ hơn thông qua các tiết mục biểu diễn hoặc các sản phẩm đã làm.HS chia sẻ về sản phẩm được làm theo sở thích.
 . - Góp phần phát triển Năng lực 
Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia đình trước tập thể.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của mình.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình.
. - Góp phần phát triển Phẩm chất.Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn. Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng sở thích của bạn bè trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV mở bài hát “Hai bàn tay của em” để khởi động bài học. 
+ GV nêu câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát biết làm gì cho mẹ xem?
+ Mời học sinh trình bày.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.
-HS trtrả lời: Bạn nhỏ biết múa cho mẹ xem
- HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu:
+ Học sinh chia sẻ thu hoạch của mình sau khi quan sát vẻ sở thích của các thành viên trong gia đình.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Tạo hình sở thích của em. (Làm việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia sẻ:
+ Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình sau khi quan sát sở thích của các thành viên trong gia đình sau bài học trước.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Thực hành.
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết quan sát, nhấn mạnh sở thích riêng của bạn.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 4: Giao lưu tài năng học trò
(Tham gia theo nhóm)
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng bàn)
-GV mời HS thảo luận đưa ra ý kiến chọn tiết mục giao lưu.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương 
- Mời cả lớp cùng đọc đoạn thơ:
“Mỗi người một việc giỏi,
Mỗi người một điều hay.
Thành muôn ngàn vật báu,
Tô điểm thế giới này!”
- Học sinh chia nhóm 2, cùng thảo luận.
- Các nhóm đưa ra ý kiến lựa chọn các tiết mục giao lưu
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Cả lớp cùng đọc đoạn thơ
5. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà xin ý kiến người thân về việc đăng ký tham gia CLB của trường phù hợp với sở thích
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà xin ý kiến người thân đăng kí tham gia CLB của trường.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2022_2023_giao_vien_ho.docx