Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4

1.Kiểm tra bi cũ :(3-5p)

-Gọi 2HSlên bảng làm BT2.

-Nhận xét đánh giá.

 2.Bài mới: ( 28-30p)

 HĐ1:Giới thiệu bài:

HĐ2: Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .

-Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả

-Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .

-Giáo viên nhận xét đánh giá

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày tháng năm 2009
TUẦN 4 :
 TỐN :
LUYỆN TẬP CHUNG
 A/ Mục tiêu : 
 -Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
 - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số lớn, kém nhau một số đơn vị.)
 - Có tính cẩn thận trong khi tính toán và yêu thích môn học
 B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4 .
C/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ :(3-5p)
-Gọi 2HSlên bảng làm BT2.
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: ( 28-30p)
 HĐ1:Giới thiệu bài: 
HĐ2: Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .
-Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả 
-Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
-Muốn tìm thừa số , só bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng con.
+Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . Gọi 2HS lên bảng tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề 
-Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải 
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh khác nhận xét
+Nhận xét, chữa bài.
HĐ3: Củng cố dặn dị : (2-3P)
Hai học sinh lên bảng sửa bài .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Một em đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột . 
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
 - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- Ta lấy thương nhân với số chia .
 -Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp lấy bảng con ra để làm bài. 
- 1HS đọc yêu cầu bài..
-Nêu cách thực hiện các phép tính 
- Cả lớp tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải.
-Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm .
-Một học sinh lên bảng giải bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở 
 Giải : Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là :
 160 – 125 = 35 (lít )
 Đ/S: 35 lít 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI MẸ
 A/ Mục tiêu :
+) TẬP ĐỌC :
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vơ bờ bến của người mẹ dành cho con . Vì con , người mẹ cĩ thể làm tất cả .
 +) KỂ CHUYỆN : 
 - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai . 
 - Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn . 
 B / Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 C/ Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3-5p)
- Gọi 2 em đọc bài Quạt cho bà ngủ 
-Giáo viên nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới : ( 28-30p)
HĐ1: Giới thiệu bài : 
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
-Giáo viên đọc mẫu :
- H/dẫn HS đọc từng câu trước lớp và theo dõi để sửa chữa cho những em phát âm sai. 
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp 
- Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. 
HĐ3:Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
*Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :
-Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở đoạn 1 ? 
–Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ï 
–Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ï ?
-Thái độ của thần chết như thế nào? khi thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4 )
-Người mẹ trả lời như thế nào ? 
*Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện .
-Chốt lại như sách giáo viên : Người mẹ có thể làm tất cả vì con .
HĐ5: Luyện đọc lại : 
- GV đọc lại đoạn 4.
 *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 3 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện để đọc diễn cảm đoạn 4 .
- chia nhóm (mỗi nhóm 6 em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu chuyện .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
­) Kể chuyện : ( 15-20p)
HĐ6: Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Các em tậpõ kể chuyện, (không cầm sách đọc)
-Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
-GV cùng lớp bình chọn nhóm, kể hay nhất 
HĐ7:Củng cố dặn do:ø ( 2-3p) 
- 1 em đọc đoạn một , 1 em đọc đoạn 2 --- Cả lớp theo dõi lắng nghe .
- Cả lớp theo dõi lắng nghe 
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm đúng các từ : hớt hải, hoảng hốt....
- Học sinh nối tiếp nhau đọc (1-2lượt ), giải nghĩa các từ : hoảnghốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK) 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 
- 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Một học sinh đọc lại cả bài .
*Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài 
-Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa con khi thức dậy thấy đứa con chỉ đường cho bà .
-Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : Ôm ghì buốt giá .
-Bà khóc đến nỗi hòn ngọc .
- Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. 
- Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả 
-Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện
-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
-Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
-Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện ,người mẹ , thần bóng đêm , thần hồ nước , bụi gai , thần chết) và đọc lại truyện.
- Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
-Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. 
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất 
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
Thứ ba ngày tháng năm 2009
TỐN :
KIỂM TRA
 A/ Mục tiêu : 
Tập trung vào đánh giá: 
Kỹ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần)
Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị dạng 1/2, 1/3, 1/4,1/5.
Giải được bài toán có 1 phép tính.
Biết tính độ dài đường gấp khúc( trong phạm vi các số đã học) 
B/ Chuẩn bị : - Đề bài kiểm tra 
 C/ Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV ghi đề toán lên bảng 
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
 327 + 416 ; 561 – 244 
 462 + 354 ; 728 – 456 
Bài 2 Hãy khoanh tròn vào số chấm tròn ?
 — — — — — — — —
 — — — — — — — —
 — — — — — — — — 
Bài 3:
Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc . Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ?
Bài 4: 
a) Tính độ dài đường gấp khucsABCD biết AB = 35 cm ; BC = 25 cm và CD = 40 cm
 B D
A C
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi làm bài KT.
- Thu bài về nhà chấm, chữa bài trên bảng lớp.
*Nhận xét đánh giá tiết KT.
* Dặn dò
- HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài KT. 
 Cho điểm 
Bài 1 : Đặt tính và tính đúng kết quả được 4 điểm ( mỗi phép tính được 1 điểm 
-Bài 2 : Học sinh khoanh đúng vào mỗi hình được 1 điểm .
- Bài 3 : Nêu lời giải đúng , thực hiện phép tính tìm được số cốc là 32 cốc . Đáp số đúng được 2,5 điểm .
- Bài 4: câu a: 1,5 điểm
 câu b: 0,5 điểm
-Về nhà xem trước bài “ Luyện tập”
THỂ DỤC :
Giáo viên bộ mơn
CHÍNH TẢ : ( Nghe viết )
NGƯỜI MẸ
 A/ Mục tiêu : 
 - Nghe viét đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
 - Làm đúng BT (2 ) a/b, hoặc BT (3 ),a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 - Giúp các em biết rèn chữ , giữ vở.
 B/ Chuẩn bị :
 - Bảng phụ ghi bài tập 2a 
 C/ Các hoạt động dạy học : 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Kiểm tra bài cũ:(2 -3p)
-Mời 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .các từ ngữ học sinh thường hay viết sai .
- ngắc ngứ , ngoặc kép , mở của , đổ vỡ ,..
-Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh
 2.Bài mới:( 25-30p)
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn nghe - viết: 
 * Hướng dẫn chuẩn bị 
 -Yêu cầu 2HS đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Tìm các tên riêng có trong bài ?
+Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Những dấu nào được dùng trong đoạn văn?
-Yêu cầu học sinh lấùy bảng con và viết các tiếng khó 
-Đọc cho học sinh viết vào vở 
-Đọc lại để HStự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
 HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : -Nêu yêu cầu của BT2a( Giải câu đố).
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- 3HS làm bài trên băng giấy, làm xong dán bài trên bảng, đọc to kết quả .
-Nhận xét bài làm học sinh 
*Bài 3-Gọi 2HS đọc yêu cầu bài 3b. 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 3 học sinh lên thi viết nhanh từ tìm được lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
 HĐ4:Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ : ngắc ngứ , ngoặc kép , đổ vỡ ,..
-Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- 2HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đoạn văn có 4 câu. 
+ Các danh từ riêng Thần Chết , , thần ĐêmTối .
+ Những chữ đầu câu và danh từ riêng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để GV chấm điểm .
- 2HS đọc yêu cầu BT
- Học sinh làm vào vở bài tập 
- 3 em làm rồi dán bà ... c hành gấp con ếch theo nhóm .
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
 -Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch của ai nhảy cao và xa hơn .
- Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương. 
 * Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò:(2-3p)
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị cho giờ học sau.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
 - 2HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con hiện.
- Lớp quan sát các bước rên tranh qui trình gấp con ếch để áp dụng vào thực hành. 
- Thực hành gấp con ếch theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra con ếch nhảy xa nhất.
- Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tuyên dương.
-2 em nhắc lại quy trình gấp con ếch .
- Chuẩn bị giáy màu, kéo, hô dán...
MỸ THUẬT
Giáo viên bộ mơn
 ----------------------------------------------------------
TỐN :
NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ(không nhớ)
 A/ Mục tiêu : Học sinh biết :
 - Học sinh biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ) .
 - Vận dụng được để giải bài toán có một phép tính nhân.
 - Biết cẩn thận trong khi tính toán.
 B/ Chuẩn bị : 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 .
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :(3-5p)
-Gọi hai em lên bảng làm BT 3 và 4 tiết trước. 
-Chấm vở tổ 3 .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới:(28-30p) 
HĐ1:Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn thực hiện phép nhân .
-Giáo viên ghi bảng : 12 x 3 =?
-Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và nêu cách tìm tích, GV ghi bảng:
 12 + 12 + 12 = 36 
 Vậy 12 x 3 = 36 .
-Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK.
- Gọi 1 số em nêu lại cách nhân. 
HĐ2:Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .
-Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng .
-Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
-Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính 
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 a:- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 :-Gọi học sinh đọc bài .
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:(3-5p)
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi.
+ HS 1 : Lên bảng làm bài tập 3 
+ HS 2: Làm bài 4 
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Thực hiện phép tính , sao đó phát biếu ý kiến.
- Lớp theo dõi giáo viên để nắm được cách thực hiện phép nhân .
- 2HS nêu lại cách thực hiện phép nhân .
- Một em đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- 3 Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp làm bài trên bảng con. 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện . 
 32 11
 x 3 x 6
 96 66
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
 Giải :
 Số bút chì cả 4 hộp là :
 12 x 4 = 48 ( bút chì )
 Đ/S: 48 bút chì 
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
TẬP LÀM VĂN : Nghe kể
DẠI GÌ MÀ ĐỔI- ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN 
 A/ Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng nói , nghe kể câu chuyện “ dại gì mà đổi “. ( BT 1 ). 
 - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo ( BT 2 ).
 - Nghiêm túc trong học tập.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu điện báo .
C/ Các hoạt dộng dạy học :	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5p)
- Mời 1 em kể về gia đình của mình với 1 bạn mới quen (BT1), 1HS đọc đơn xin phép nghỉ học (BT2).
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: (28-30p)
 HĐ1:Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài 
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi học sinh đọc bài tập ( nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )
-Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
- GV kể chuyện lần 1:
+Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ?
+Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? 
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
- Giáo viên kể lại lần 2 .
- Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm.
- Mời 1HS khá, giỏi kể, lớp nhận xét.
- Mời 5HS thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay.
+ Chuyện này buồn cười ở điểm nào?
-Lắng nghe và nhận xét bình chon học sinh kể tốt 
*Bài2 _ Một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo.
-Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để làm miệng .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội dung yêu cầu của bài tập .
- Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ3:Củng cố - Dặn dò:(2-3P)
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Nhắc HSvề cách ghi nội dung vào điện báo 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 2 em lên bảng làm bài tập 1và 2. 
- Cả lớp lắng nghe.
- 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý. 
-Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi .
+ Vì cậu bé rất nghịch . 
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu .
+ Vì cậu cho rằng không ai đi đổi một đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm .
- HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm.
- 1 Học sinh khá giỏi kể .
-Lần 2 : Từ 5 – 6 học sinh thi kể .
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm .
-Đọc yêu cầu bài tập .
+ Em được đi chơi xa, trước khi em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng...
+ Dựa vào mẫu điện báo điền những ND còn thiếu vào chỗ trống. 
- 2HS làm miệng .Lớp nhận xét 
-Thực hành điền vào mẫu điện báo vào vở.
-4HS đọc ND bài làm.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau “ Tổ chức cuộc họp “
ttChiều
TỰ NHIÊN -XÃ HỘI :
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HỒN
A/ Mục tiêu : 
 - Nêu được một sốà việc cần làm để ø giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn 
 - Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
 - Tập thể dục đều đặn , vui chơi , làm việc vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn .
B/ Đồ dùng dạy học : 
- Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa ),
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(2-3p)
-Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: (25-28p) 
*Hoạt động 1Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 2: Chơi trò chơi vận động :
 - Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. 
- Cho học sinh chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” (đòi hỏi vận động ít) 
-Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không ?
Bước 2 :-Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi :
-Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? 
 - Kết luận: SGV
Hoạt động 3 Thảo luận nhóm 
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau 
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
+Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức 
+Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn :- Khi quá vui ; Lúc hồi hộp xúc động mạnh ; Lúc tức giận ; Thư dãn 
+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ?
 -Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Giáo viên kết luận như sách giáo viên .
 Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò:(2-3P)
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
-2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi. 
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp chú ý nghe H/dẫn.
-Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
-Dựa vào thực tế để trả lời : Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên .
-Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai 
-Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh , chạy thật nhanh để dành chỗ đứng .
-Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng nhẹ và ngồi yên .
-Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
+ Các hoạt động có lợi như : Chơi thể thao , đi bộ ,
- Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
-Dựa vào thực tế để trả lời :Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh 
-Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như : các loại rau quả , thịt bò... 
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
-Hai học sinh nêu nội dung bài học 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới 
TOÁN
ÔN NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
TIẾNG VIỆT
 Rèn đọc cho học sinh
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_4.doc