Tiết 1: Môn:Đạo đức.
GIỮ LỜI HỨA.
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa?
-HS biết giữ lời hứa với mọi người,với bạn bè xung quanh.
-HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II- ĐỒ DÙNGDẠY HỌC.
1- GV: Tranh minh hoạ: Chiếc vòng bạc.
2- HS: các tấm bìa: xanh, đỏ, trắng, vở bài tập đạo đức 3.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Quan sát- gợi mở- đàm thoại- luyện tập.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 2. Từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 15 tháng 9 Nhật tụng: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”. Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2007. Tiết 1: Môn:Đạo đức. GIỮ LỜI HỨA. I- MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa? -HS biết giữ lời hứa với mọi người,với bạn bè xung quanh. -HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II- ĐỒ DÙNGDẠY HỌC. 1- GV: Tranh minh hoạ: Chiếc vòng bạc. 2- HS: các tấm bìa: xanh, đỏ, trắng, vở bài tập đạo đức 3. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát- gợi mở- đàm thoại- luyện tập. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt độnggiáoviên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 28’ 1’ 12’ 15’ 2’ 1- Ổn địnhlớp 2- KTBC: - Hát, kể chuyện , đọc thơ nói về Bác Hồ. GV (nx) đánh giá. 3- Bài mới . a- Giới thiệu bài gián tiếp và ghi đềâ. b- Vào bài. * Hoạt động 1: Nghe và thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”. - GV kể chuyện lần 1. H: Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại các em bé sau hai năm đi xa? H: Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? H: Việc làm của Bác thể hiện điều gì? H: Vậy theo em thế nào là giữ lời hứa? H: Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? GV kết luận: Giữ đúng lời hứa được mọi người quý trọng tin cậy và noi theo * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - GV chia lớp thành hai nhóm (1 tổ). - GV nêu tình huống cho cả lớp theo dõi. + TH 1: H: Theo em bạn Tân có thể ứng xử như thế nào với tình huống trên? H: Nếu em là bạn Tân em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? + TH 2: Bạn Thanh, bạn Hằng. H: Các em có đồng ý với cách giải quyết của bạn không? Tại sao? - GV kết luận chung. - Cho HS liên hệ ở lớp, ở nhà. H: Vì sao chúng ta phải giữ lời hứa? Giữ đúng lời hứa có lợi, có hại gì? GV chốt lại ghi bảng. 4- Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS, HS nhận xét. - HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - Trao cho em chiếc vòng bạc. - Cảm động rơi nước mắt. - Bác đã giữ đúng lời hứa. Thực hiện đúng lời của mình đã hứa với người khác. - Mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. - Vài HS nhắc lại - HS xử lí tình huống. - HS ý kiến chọn tình huống theo ý riêng của mình và cho biết kết quả. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tự liên hệ ở nhà - HS trả lời. - Vài HS nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM:... .. Tiết 2: Môn: Toán ÔN TẬP GIẢI TOÁN. I- MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố cách giải toán về “ nhiều hơn, ít hơn”. - Giới thiệu bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn). II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1- GV: bảng phụ viết sẵn một số đề bài toán. 2- HS: VBT. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: Gợi mở- luyện tập. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 1’ 4’ 1’ 8’ 9’ 10’ 2’ 1-Ổn định lớp. 2- KTBC: - Bài tập 1 tiết trước. - Làm miệng bài tập 3. GV (nx) ghi điểm. 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề. b- Hướng dẫn ôn tập. @. BT1: - GV tóm tắt trên bảng. - GV theo dõi ở lớp nhắc nhở chung, chữa bài. @. BT2: Cho HS nêu yêu cầu BT. - Gọi một em lên bảng giải. - GV (nx) ghi điểm. H: Qua hai bài tập đã giải theo em hai bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học? @. BT3: GV viết sẵn bảng phụ. Sau đó giới thiệu bài toán mẫu. - Cho HS dựa vào mẫu để tự giải bài mẫu 2. GV (nx) ghi điểm. 4- Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 1HS - 3 HS. Lớp (nx) bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng giải. Lớp VBT. - HS (nx). - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS giải. Bài giải. Số lít xăng buổi chiều bán. 635 – 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít. - Nhiều hơn, ít hơn. - HS theo dõi. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải. Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 – 35 = 15 (kg) Đáp số: 15 kg. - HS (nx). RÚT KINH NGHIỆM:... .. Tiết 3: Chính tả. CHIẾC ÁO LEN. I- MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năngviết chính tả. Nghe viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài “ Chiếc áo len”. Làm các bài tập chính tả phân biệt các phụ âm đầu và thanh dễ lẫn lộn. - Ôn bảng chữ: Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng HTL tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1- GV: Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ( BT3). 2- HS: Vở chính tả, VBT. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Gợi mở- quan sát - luyện tập. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 19 8’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC: - Cho HS viết: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh, gắn bó, khăn tay. - GV nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề b- Vào bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc mẫu đoạn viết ( đoạn 4 ) - GV củng cố nội dung đoạn H: Những tiếng nào trong đoạn cần phải viết hoa ? H: Lời của Lan viết như thế nào ? - Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó: cuộn tròn, chăn bông, vờ ngủ, Lan. - GV nhận xét - GV đọc mẫu lần hai - Dặn dò HS trước khi viết. GV đọc cho HS viết vào vở. - Thu 8 vở HS chấm nhận xét - GV nhận xét chung. * Hoạt động 2: Luyện tập @.BT2a: - GV đưa bảng phụ, gợi ý - Cho HS làm bài - GV nhận xét ghi điểm @.BT3: GV đưa bảng phụ - Cho HS làm bài.Lớp VBT - GV thu vở HS làm xong trước chấm điểm nhận xét. 4- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con. - HS nhận xét. - HS nhắc lại đề - Lắng nghe - Chữ cái đầu câu, tên riêng. - HS viết bảng con. Lớp nhận xét - HS viết vào vở - Số HS còn lại đổi vở soát lại ghi ra lề. - 1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm. Lớp VBT. HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài vào vở RÚT KINH NGHIỆM:...
Tài liệu đính kèm: