Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Trường Tiểu học An Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Trường Tiểu học An Sơn

Tập đọc - Kể chuyện

AI CÓ LỖI ?(2 TIẾT)

I-Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn.

B - Kể chuyện:

- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, phối hợp điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ chép câu: “ Cậu ta giận đỏ mặt ”.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Trường Tiểu học An Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02
Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
Sáng :
 Chào cờ
I.Mục tiêu :
- HS nắm được những ưu điểm đã đạt được trong tuần trước và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức . 
II. Nội dung :
	Nhà trường và Đội triển khai
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc - Kể chuyện
Ai có lỗi ?(2 tiết)
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn.
B - Kể chuyện: 
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, phối hợp điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung.
II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép câu: “ Cậu ta giận đỏ mặt”.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
*Tập đọc : Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng và TLCH bài: Hai bàn tay em.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học; Ghi bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
 Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Treo bảng phụ hd đọc câu 
- Ta nên ngắt hơi ở chỗ nào?
 Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây...
Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 
- 2 bạn trong truyện tên là gì?
- Vì sao 2 bạn giận nhau?
+ YC cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét- ti?
+ Gọi 1 em đọc đoạn 4
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ YC đọc thầm đoạn 5
- Bố đã trách mắng En- ri- cô ntn?
+ Cho hs thảo luận nhóm 2: Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
Tiết 2 :
* Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm 3 đoạn 4,5
- Tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
* Kể chuyện:
+ Hướng dẫn HS kể từng đoạn
HD hs quan sát lần lượt các tranh
- Tranh 1 vẽ gì?- y/c 1 em kể đoạn 1
-Tranh 2: Em thấy gì ở trong vở của 2 bạn?
 - 1 em kể đoạn 2
- Tranh 3: Sau cơn giận En- ri- cô nghĩ gì
- Đưa tranh 4, 5: tranh vẽ gì ?
 Gọi HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
- Đối với các bạn trong lớp em cần có thái độ ntn?
Nhận xét giờ học; Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng.
 Nhận xét, ghi điểm.
 HS nêu tên bài học.
- Học sinh theo dõi.
- HS quan sát tranh
HS đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).
- HS đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài (2 lượt).
- 1em đọc đoạn 1, 2; 1 em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc.
 Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm
- Cô- rét- ti và En- ri- cô
- Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri- cô làm viết hỏng
- Sau cơn giận bình tĩnh lạikhông đủ can đảm
- Tan học ôm chầm lấy bạn
- En- ri- cô là ngời có lỗi
- Đại diện nhóm lên TB
- Phải biết nhường nhịn bạn
Quan sát Bảng phụ
Các nhóm HS thi đọc phân vai
- HS quan sát từng tranh.
- đều bị bẩn
 ân hận, muốn xin lỗi bạn.
- Từng nhóm hs luyện kể.
- HS thi kể...
––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
I- Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ 1 lần)
- Rèn kỹ năng làm tính trừ số có ba chữ số.
- Vận dụng vào giải toán có lời văn liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng, lớp làm bảng con
 Đặt tính rồi tính:
367 + 120 487 + 302 108 + 75
2. Bài mới:
a. Giới thiệu : GV nêu mục tiêu bài học ; Ghi bài lên bảng.
b. Nội dung :
* Hoạt động 1: 
HD thực hiện phép trừ
 432- 215 = ?
- NX số bị trừ và số trừ là số có mấy chữ số?
- Nêu cách đặt tính trừ
- GV đặt tính 432
 215
- Trừ theo thứ tự từ đâu ?
- GV thực hiện phép trừ
- Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?
 627- 143 = ?
 - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ?
- HS thực hiện – GV nx.
- VD a và VD b có gì khác nhau?
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1(cột 1; 2; 3):Tính
- GV ghi 3 phép trừ lên bảng
- Nêu cách trừ có nhớ ở hàng đv?
Bài 2 (cột 1; 2; 3): - Gọi hs nêu YC
 GV ghi bảng 3 phép tính
- GV cùng hs nhận xét.
- Nêu cách trừ có nhớ ở hàng chục?
 Bài 3:- Treo bảng phụ
 - Gọi hs nêu yc.
Muốn biết bạn Hoa sưu tầm được bn con tem ta làm ntn?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Bài 4 (Dành cho HS K- G)
Nêu tóm tắt bài toán
- YC hs tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
 - Gv nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò:
Nêu cách cách đặt tính và thực hiện phép trừ 
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
 Nhận xét, chữa bài.
 HS nêu tên bài học.
 HS nêu phép tính.
- Có 3 chữ số
- Đặt số trừ dưới số bị trừ
- Theo dõi
- từ phải sang trái
- nhớ ở hàng đơn vị
- HS nêu
- làm bảng con
- VD b có nhớ ở hàng chục
- HS nêu yc
- Gọi 3 em TB lên làm
- làm bảng con, 1 vài HS yếu nêu lại cách làm.
- Phải mượn 1 ở hàng chục
- Gọi 3 em lên làm
- Lớp làm bảng con
 Chữa bài, nhận xét.
- Phải mượn 1 ở hàng trăm
- HS nêu
 - lấy 335 - 128
- Gọi 1HSK, G lên giải
- HS nêu
- làm vào vở.
- Gọi 2 em chữa bài
 HS nêu.
Chiều : Đ/c Nhuần soạn giảng
Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010
Sáng : Đ/c Nhuần soạn giảng
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Chiều : GV chuyên soạn giảng
Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2010
Sáng Thể dục
bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. 
Trò chơI : tìm người chỉ huy.
Tập đọc
Cô giáo tí hon
I- Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, 
- Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ.
- Qua bài thấy được các bạn nhỏ yêu thương cô giáo và muốn trở thành cô giáo. 
II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) . 
 - Bảng phụ ghi câu 2. 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c h/s đọc thuộc lòng bài thơ : Khi mẹ vắng nhà.
- Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ?
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. Ghi bài lên bảng.
b. Nội dung:
 *Luyện đọc : 
 GV đọc diễn cảm toàn bài : 
 GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ :
 Đọc từng câu :
- GV cho hs đọc nối tiếp từng câu. 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS .
- Treo bảng phụ hd đọc câu 2: 
- HS đọc nối tiếp câu lần 2 
 Đọc từng đoạn trước lớp : 
-Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn
- GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : 
 Đọc từng đoạn trong nhóm : 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. 
- Tổ chức cho HS thi đọc .
* Tìm hiểu bài : 
- 1 h/s đọc đoạn 1
- Truyện có nhân vật nào ?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
+Y/c h/s đọc thầm cả bài và thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi 2
- Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú ?
- Y/C 1 em đọc đoạn: Đàn em ríu rít đến hết bài.
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò?
 Bài văn tả gì?
* Luyện đọc lại : 
- GV đọc lại đoạn 1 .
- GV hd ngắt nghỉ, nhấn giọng
- GV y/c 1 số h/s đọc .
- 1 em đọc toàn bài.
3. Củng cố dặn dò :
-Trong lớp ta ai có ước mơ trở thành cô giáo ? Để ước mơ đó trở thành sự thực em cần làm gì?
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS đọc.
- Lớp nx. 
 HS nêu tên bài học.
- HS theo dõi. 
- HS đọc nối tiếp từng câu.
Nó cố bắt chước/ dáng đigiáo/ khi cô bước vào lớp/
khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Hs đọc theo nhóm đôi.
- 3 nhóm lên thi đọc
- Lớp nhận xét, bình bầu nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- Lớp đọc thầm theo.
- Bé và 3 đứa em
- Trò chơi lớp học
- HS đọc và thảo luận 
- kẹp tóc
 Đi khoan thai vào lớp
 Bẻ nhánh trâm bầu làm thước
- Đứng dạy khúc khích chào cô, đánh vần theo
- Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em
- H/s K, G đọc.
- HS đọc toàn bài ; lớp nhận xét.
 HS tự TL.
Toán
Ôn tập các bảng nhân.
I - Mục tiêu: 
- Củng cố các bảng nhân 2; 3; 4; 5 đã học, cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm với số tròn trăm
- Vận dụng vào làm tính, giải toán.
II- Đồ dùng dạy- học: Phấn màu, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
 3 HS lên bảng; Lớp làm bảng con
Đặt tính rồi tính:
727 - 272 404 - 184 980 - 215
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu:
GV nêu mục tiêu bài học; Ghi bài lên bảng.
b. Nội dung: Thực hành:
Bài 1: gọi h/s nêu y/c
a, Dựa vào bảng nhân 2,3,4,5 trả lời miệng k/q
b, GV h/d cách nhẩm
- HS tự nhẩm và nêu k/q
 Bài 2(a; c): Tính theo mẫu
- GV hd mẫu:
4 x 3 + 10 = 12+ 10
 = 22
- GV nhận xét.
 Bài 3:- GV gọi HS nêu y/c
- Muốn biết trong phòng có bao nhiêu ghế ta làm tn? 
- Gv nhận xét.
 Bài 4: - GV treo bảng phụ
- Muốn tính chu vi tam giác ta làm tn?
- Đối với tam giác này ta còn cách tính nào khác?
- Gọi 1 hs chữa bài, gv nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc lại 1 số bảng nhân
- Dặn hs ghi nhớ nội dung bài.
 Nhận xét, chữa bài.
 HS nêu tên bài học.
 HS nêu miệng kết quả.
 200 x 3 = ?
 Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm
 Vậy 200 x 3 = 600
 HS làm bảng con.
 Chữa bài, nhận xét.
 HS làm vở.
 Chấm chữa bài, HSY nêu lại cách làm.
HS nêu
HSK,G nêu cách tính khác
 HS tự giải vào vở.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi, ôn tập câu ai, là gì ?
I - Mục tiêu:
 Mở rộng từ ngữ về trẻ em, ôn lại kiểu câu ai, là gì ?
 HS tìm được các từ về trẻ em, tính nết hoặc tình cảm và sự chăm sóc trẻ em; tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ai ( cái gì, con gì)? là gì?
Đặt được câu hỏi cho BP in đậm.
 Giáo dục HS biết kính trọng người lớn.
II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ kẻ nội dung bài 1và câu văn bài 2.
III- Các hoạt động dạy- học :
1- KTBC :- Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ: “ Sân nhà em sáng quá
 Lơ lửng mà không rơi”
- Nhận xét, cho điểm .
2 - Bài mới :
a- GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học .
b-Hướng dẫn làm bài tập :
 BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tìm từ đ ...  dưới làm bài vào vở.
- HS kiểm tra chéo bài của nhau
Tiếng Việt
 Luyện viết: Khi mẹ vắng nhà
 I- Mục tiêu:
- Nghe - viết 1 đoạn trong bài: Khi mẹ vắng nhà.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập điền s/x vào chỗ trống.
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : nôn nóng, lanh lảnh, nõn nà, lấp lánh.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học, ghi bài lên bảng.
b. Nội dung:
+ GV đọc bài chính tả:
?Khi mẹ vắng nhà bạn nhỏ giúp mẹ những việc gì?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
+ GV đọc mẫu lần 2
+ GV đọc cho HS viết :
- GV đọc từng câu cho HS xoát lỗi. Chấm ,chữa bài :
 - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
Hướng dẫn làm bài tập:
Điền vào chỗ trống:
 ao vàng cây ào
 ao xuyến món sào
 con áo áo trộn
3. Củng cố – dặn dò:
- GV lưu ý về quy tắc viết s/x.
- Lưu ý HS về nhà luyện viết chữ khó 
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
 HS nêu tên bài học.
 HS theo dõi, đọc thầm.
- 1HS đọc lại, 
 HS tự TL; Nhận xét, bổ sung.
-Học sinh tìm
Luộc khoai; giã gạo; thổi cơm
 HS viết bảng con.
 Nhận xét, chữa bài.
- Viết bài vào vở.
 Soát lỗi bằng chì.
- HS ghi nhớ .
- HS viết bảng con
Tự học
Rèn kĩ năng giảI toàn nhiều hơn, ít hơn
I -Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải toán nhiều hơn, ít hơn .
- Rèn kĩ năng tính và giải toán .
- Có ý thức học toán tốt .
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT4.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 . Kiểm tra: Lồng vào giờ
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài .
b. Nội dung: 
Bài 1 : Khối lớp Hai có 117 học sinh, khối lớp Ba có nhiều hơn khối lớp Hai 32 học sinh. Hỏi khối lớp Ba có bao nhiêu học sinh?
- Gv nhận xét, chốt lại cách giải bài toán nhiều hơn .
Bài 2 : Một trường có tất cả 876 học sinh trong đó có 425 học sinh nữ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nam?
- GV nhận xét .
Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Ngày 1 sửa : 467 m đường
 Ngày 1 sửa nhiều hơn ngày 2: 117 m
 Ngày 2 sửa :  m đường?
- GV chấm -nhận xét .
3 . Củng cố – dặn dò .
- Chốt lại cách giải BT nhiều hơn, ít hơn 
- Giao nhiệm vụ nối tiếp .
 - Hs đọc đề và xác định cách làm 
 - Lớp làm vở nháp .
 1 HS chữa bài, HSTB, Y nêu lại cách làm
- Hs đọc đề, xác định dạng toán.
- HS làm bài vào vở
- 1HS chữa bài
- HSK, G nêu sự khác nhau của 2 dạng toán về nhiêu hơn, ít hơn.
 Cho HS thảo luận cách làm và làm vở 
- Lớp làm vở . HSK, G chữa bài
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Sáng Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
Luyện Tập 
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố cho HS về thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có 2 phép tính.
- Vận dụng vào làm tính, giải toán có lời văn (có một phép nhân).
* GT: BT4 chuyển thành trò chơi
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng, lớp làm bảng con.
24 : 3 = 4 x 7 = 4 x 10 = 
HS nêu miệng phép nhân, chia trong bảng. HS khác nêu kết quả.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. Ghi bài lên bảng.
b. Nội dung:
Bài 1:Tính
 ? Nêu cách thực hiện phép tính?
Làm bảng con
 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 167
 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
Bài 2: HS quan sát hình trong SGK
 Nêu miệng kết quả.
Bài 3: HS nêu y/c
GV hướng dẫn cách giải.
 Tóm tắt: 1 bàn : 2 học sinh
 4 bàn :  học sinh?
Bài 4:(Dành cho HS k- G) 
HS thực hành trên bộ đồ dùng.
3. Củng cố – Dặn dò:
 Tóm tắt nội dung bài.
 Chuẩn bị bài sau.
 Chữa bài, nhận xét.
 Nhận xét, bổ sung.
 HS nêu tên bài học.
 HS nêu y/c
 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
Chữa bài, nhận xét.
HS nêu kết quả, HSY nhắc lại 
 Nhận xét, bổ sung.
 HS làm vào vở.
 Chấm chữa bài.
 HSK, G chữa bài trên bảng.
Chính tả
 Nghe -viết : Cô giáo tí hon 
I-Mục tiêu 
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn bài : Cô giáo tí hon.
- HS biết phân biệt chính tả s/x 
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- khuỷu tay, sứt chỉ, cơn giận.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. Ghi bài lên bảng.
b. Nội dung:
 Hướng dẫn HS nghe - viết : 
 GV đọc đoạn văn .
- gọi 1 em đọc lại
Trong đoạn này có cử chỉ nào của cô giáo Bé mà em thích?
- Tìm tên riêng trong bài? Tên riêng viết ntn?
-Tìm trong nhứng chữ em cho là khó viết 
- Gv h/d viết chữ khó: nhánh trâm bầu, chống hai tay
+ phân biệt chống/ trống
- Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó
 GV đọc cho h/s viết .
- Đọc mẫu lần 2
-Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút 
GV đọc -h/s viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
 Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
+ Hướng dẫn làm bài tập :
BT2: HS nêu y/c.
- Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau: xét, sét, xào, sào
- YC hs tìm và ghi ra VBT
- gọi 1 số em lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. - Dặn HS rèn chữ .
HS viết bảng con.
 HS nêu tên bài học.
- HS theo dõi .
- Bẻ cành trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước
- Bé
- HS tìm.
- HS theo dõi
- viết bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- HS làm vào vở bài tập 
- xét xử, xem xét, sấm sét, đất sét, xáo rau, sào đất
- HS theo dõi.
Sinh hoạt
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:	
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua, HS thấy được kết quả học tập và rèn luyện của mình và của bạn trong tuần
-Đề ra phương hướng cho tuần tới
- Rèn ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Nội dung:
Nhận xét tuần qua:
*.Ưu điểm
 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động do trường, Đội tổ chức.
 Ra vào lớp đúng giờ ; xếp hàng đúng quy định
 - Nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ:
 - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hường, Ngọc Anh, Phương Anh
 - Tập thể dục, lao động chuyên thường xuyên 
 * Tồn tại :Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng Bình, Diễm.
 Chữ viết chưa đẹp; Còn quên sách vở: Hương
 2. Phương hướng tuần tới: 
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.
 - Thực hiện ôn, truy bài có hiệu quả.
Chiều Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Hs biết gấp tàu thuỷ hai ống khói .
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thằng, phẳng. tàu thủy tương đối cân đối.
- Hs yêu thích sản phẩm lao động .
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói, qui trình giấy nháp, bút màu, kéo .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1 . Kiểm tra: Dụng cụ học tập.
2 . Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét.
- Cho hs quan sát mẫu tàu thuỷ đã được gấp sẵn .
- Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
Gv hướng dẫn theo quy trình SGV.
- B1 : Gấp , cắt tờ giấy hình vuông .
- B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông .
- B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói .
- Cho Hs tập gấp bằng giấy nháp .
GV quan sát , uốn nắn .
3. Củng cố - dặn dò.
 - Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói ?
 - Dặn về thực hành bài.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.
- Hs thực hành.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện viết
Luyện viết chữ hoa: Ă, vàTừ ứng dụng
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă, và từ ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ .
 - Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs lên bảng viết : Ă, 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
- 2 HS lên bảng viết từ.
 HS dưới lớp viết vào bảng con.
a. Giới thiệu bài.
 GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. Ghi bài lên bảng.
 HS nêu tên bài học.
b. Nội dung:
+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
 Luyện viết chữ hoa:
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ: A,Â
- GV nhận xét sửa chữa .
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: A,Â
 Viết câu, từ ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng.
 Ân cần niềm nở.
Ăn trụng nồi, ngồi trụng hướng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ?
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Dòng trên 4 chữ, dòng dưới 6 chữ.
-Hs nêu, viết bảng con: Ân, Ăn
 Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
 Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhắc lại cách viết chữ Ă, Â .
- Dặn HS rèn VSCĐ. 
-Học sinh viết vở:
+1 dòng chữ: Ă
+1 dòng chữ: Â
+2 lần câu ứng dụng.
- HS theo dõi.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn 
Viết đơn
I- Mục tiêu
 Hiểu được mẫu đơn, bước đầu biết viết đơn: Đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh..
 Biết viết đúng các mẫu đơn và viết thành thạo.
 Bồi dưỡng vốn từ ngữ, cách ứng xử trong lời nói, câu văn cho HS.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi mẫu đơn
 Vở bài tập
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nói về Đội TNTP .
Đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
b. Nội dung:
- Hướng dẫn làm bài tập
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
? Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu ? Vì sao ? 
- GV nhận xét và kết luận.
+ Mở đầu: Tên đội
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm
+ Tên của đơn
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
+ Họ tên ngày sinh của người viết đơn là học sinh lớp nào ?
+ Lý do
+ Lời hứa
+ Chữ ký
Hỏi: Trong các phần trên, phần nào có sự thay đổi ?
- GV cho viết đơn
- Gọi HS đọc đơn
 GV nhận xét, kết luận
3- Củng cố, dăn dò: 
Ghi nhớ mẫu đơn .
Gv giao nhiệm vụ nối tiếp.
- 2 HS đọc
 HS khác theo dõi.
- 1 số HS trả lời, 
 HS khác nhận xét.
- lý do, lời hứa
 HS nêu miệng theo mẫu đơn đã chép ở bảng phụ.
- HS viết vào vở bài tập
 - 3 HS 
 HS khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 2(5).doc