Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần )
I.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiên phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
* Nâng cao HS khá, giỏi: BT 4,5
II. Chuẩn bị
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 2 Từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 08 năm 2011 Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011 Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần ) I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiên phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). -Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). * Nâng cao HS khá, giỏi: BT 4,5 II. Chuẩn bị -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: (5’) -Gọi 2 em lên bảng . B. Bài mới: Hoạt động1:(7’)Hướng dẫn thực hiện phép trừ:432 – 215 -Yêu cầu học sinh đặt tính. -Hướng dẫn : +2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7,viết 7, nhớ 1. +1 thêm 1 bằng 2,3 trừ 2 bằng 1, viết1. +4 trừ 2 bằng 2 ,viết 2. - Giới thiệu phép trừ: 627 – 143 -Hướng dẫn thược hiện. Hoạt động 2: Thực hành(20’) +Bài 1(cột 1,2,3) -Làm mẫu: _541 127 414 +Bài 2:Tính (cột 1, 2, 3) -Gọi 2 em lên bảng làm bài. +Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt: Hai bạn: 335 con tem. Lan : 128 con tem. Hoa:.........con tem ? - Chấm bài -nhận xét * HD BT 4,5 C. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét -Đặt tính và tính. 85 + 62 156 + 52 -Học sinh đặt tính: _ 432 215 -Nêu cách tính -Một số em nhắc lại cách tính. -Đặt tính và tính: _ 627 143 -Vừa tính vừa nêu cách tính. -Đọc yêu cầu: -Tự làm bài vào sách. -Nêu yêu cầu. -Lớp làm bảng con-3 em làm ở bảng . -Lớp nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Tự làm bài vào vở Số con tem Hoa sưu tầm là: 335 – 128 = 207(con tem) Đáp số:207 con tem. * HS khá, giỏi làm Tập đọc - kể chuyện AI CÓ LỖI? I.Mục tiêu: A.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phấy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDKNS: Giao tiếp: ứng xử có văn hoá. - Thể hiện sự cảm thông. - Kiểm soát cảm xúc B.Kể chuyện: + Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Chuẩn bị -Tranh minh họa bài đọc và truyện kể. -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) -Gọi 2 em đọc bài. B. Bài mới: +Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Luyện đọc (20’) a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài: b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: -Hướng dẫn đọc: Cô-rét-ti, En-ri-cô -Luyện phát âm: khuỷu, nguệch... +Đọc từng đoạn: -Đính bảng phụ hướng đọc câu -Giúp học sinh giải nghĩa từ: kiêu căng,hối hận. +Đọc trong nhóm: -Theo dõi các nhóm đọc. -Nhận xét. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài (10’) -Yêu cầu học sinh đọc. H: Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? +Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? H:Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét-ti? +Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? +Bố đã trách mắng En- ri- cô như thế nào? +Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? + Nêu nội dung bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’) -Nhắc học sinh đọc giọng phù hợp. Hoạt động 4:Kể chuyện: (20’) 1.Nêu nhiệm vụ: 2.Hướng dẫn học sinh kể: -Chia nhóm. -Nhận xét, tuyên dương. C.Củng cố: (5’) Hỏi:Qua câu chuyện em học tập dược điều gì? Dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -2 em đọc bài: Hai bàn tay em.-Lớp nhận xét. -Quan sát tranh -Lắng nghe. -Đọc cá nhân. -Tiếp nối nhau đọc từng câu -Đọc cá nhân Đọc nối tiếp lượt 2. -5 em nối tiếp đọc 5 đoạn. -2em đọc. -Đọc nối tiếp đoạn lượt hai. -Tìm từ trái nghĩa với;can đảm -Nhóm 4 em luyện đọc. -Đồng thanh đoạn 5 -Đọc thầm đoạn 1và 2. -Trả lời. -1 em đọc đoạn 3-Lớp đọc thầm -Cô-rét-ti vô ý cham vào khuỷu tay của bạn khi viết. En-ri-cô rả thù đẩy bạn hỏng trang tập viết. .-Trả lời.Trả lời. -Trả lời. -Đọc thầm đoạn 4.. -Thảo luận nhóm đôi .Trả lời. -Đọc đoạn 5-trả lời. - Bạn biết ân hận, thương bạn, một bạn biết quý trọng tình bạn. -Mỗi nhóm 3 em đọc phân vai -2 nhóm thi đọc -Nhận xét tuyên dương. -Lắng nghe. -Đọc yêu cầu. -Đọc thầm mẫu, -Quan sát tranh phân biệt 2 nhân vật. -Tập kể trong nhóm -5 em thi kể -Bình chọn bạn kể hay nhất. -Trả lời Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết2) I. Mục tiêu : + Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. + Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. +Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị - Vở bài tập đạo đức. - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Khởi động: (3’) -Cho học sinh hát B.Bài mới (2’) +Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tự liên hệ (10’) -Đã thực hiện điều gì trong 5 điều Bác Hồ dạy. -Thực hiện như thế nào? -Còn điều nào chưa thực hiện tốt? Vì sao? -Em dự định làm gì trong thời gian tới? -Tuyên dương- khen ngợi. Hoạt động 2:Trưng bày.(15’) -Nêu yêu cầu. -Chia nhóm, giao nhiệm vụ. -Khen những sưu tầm nhiều tranh ảnh, giới thiệu hay. Hoạt động 3:Trò chơi: “Phóng viên nhỏ”(8’) -Gợi ý một số câu hỏi. -Nhận xét tuyên dương. +Củng cố: C.Dặn dò:.(2’) Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Cả lớp hát bài: “ Tiếng chim trong vườn Bác”. -Tự liên hệ nói cho nhau nghe theo từng cặp. -5 em tự liên hệ kể trước lớp. -Lớp nhận xét. -Thảo luận nhóm -Lần lượt 4 nhóm trình bày tranh ảnh, bài báo, câu chuyện hoặc bài thơ đã sưu tầm -Lớp nhận xét. -Lần lượt từng học sinh đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn. -Lớp đọc đồng thanh câu thơ cuối bài. Thư ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 Thể dục ĐI THEO NHỊP 1 - 4 HÀNG DỌC TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”. I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp hai bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. - Bứơc đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Chuẩn bị còi, kẻ sân để tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: (5’) -Nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu 2 Phần cơ bản: (20’) +Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc. -Nhắc học sinh đi thẳng hàng và theo nhịp hô. -Nhận xét-Tuyên dương tổ tập luyện tốt. +Trò chơi:(7’) -Nêu tên trò chơi: -Nhắc lại nội dung và cách chơi-Luật chơi. 3. Phần kết thúc: (3’) Nhận xét giờ học: Dặn dò: Ôn động tác đi đều. -Tập hợp 4 hàng dọc. -Lắng nghe. -Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc. -Đi thường theo nhịp. -Các tổ tập luyện. -Thi đua các tổ. -Tiến hành chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng -Đi thường và hát. -Làm một số động tác thả lỏng. Chính tả: ( Nghe viết) AI CÓ LỖI ? I.Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài -Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu(BT2). -Làm đúng bài tập 3( a / b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép. -Viết bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: (5’) -Gọi 2 em lên bảng viết. B.Bài mới:Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết(22’) -Đọc đoạn chép. H: Đoạn văn nói lên điều gì? +Tìm các tên riêng có trong bài? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Viết vở: -Đọc từng câu/ cụm từ cho học sinh viết. -Theo dõi, uốn nắn. -Chấm, chữa bài: -Đọc và hướng dẫn chữa bài. -Chấm bài, nhận xét. Hoạt động 2:.Hướng dẫn làm bài tập(7’) +Bài 2:Tổ chức trò chơi -Nhận xét-Tuyên dương. +Bài 3: Đính bảng phụ. -Chốt lời giải đúng. C.Củng cố, dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học. -Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng. -2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con:ngọt ngào, đàng hoàng. -2em đọc lại đoạn văn. -Trả lời. -Nhận xét cách viết tên riêng nước ngoài. -Viết bảng con: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ. - Viết vào vở. -Chữa lỗi bằng bút chì. -1 em đọc yêu cầu -2 nhóm chơi tiếp sức. -nguệch ngoạc, rỗng tuếch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch,... -ngã khuỵu, khúc khuỷu, khuỷu tay,... -Đọc yêu cầu. -Lớp làm vào vở. -2 em thi làm bài. -cây sấu, chữ xấu, san sẻ,... -xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn,... -Lớp nhận xét. Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần). -Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép cộng hoặc một phép trừ). * Nâng cao HS khá, giỏi BT5 II. Chuẩn bị -Nội dung các bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ (5’) B.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động1:Tổ chức cho học sinh làm bài tập. +Bài 1: Tính.(7’) -Theo dõi giúp đỡ một số em. +Bài 2a: Đặt tính rồi tính (8’) -Nhắc học sinh đặt tính đúng +Bài 3: Hướng dẫn cột 1, 2, 3 (6’) + H: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? -Nhận xét ghi điểm. +Bài 4 (8’) H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Chấm vở, nhận xét: * HD BT5 C Dặn dò: (1’) - Ôn các bảng nhân đã học ở lớp 2. -Chữa bài tập 4. -2em lên bảng, lớp làm bài b/c. -Lớp nhận xét. -Tự đặt tính rồi tính. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. _ 542 _ 660 318 251 224 409 -Trả lời -Nêu cách tìm số trừ. -Điền số thích hợp vào ô trống: -1em lên bảng làm bài. -Nêu bài toán. -Tham gia tóm tắt bài toán. -Giải vào vở. Cả hai ngày bán được là: 415 + 325 = 740 (kg) ĐS : 740 kg * HS khá, giỏi làm Tự nhiên – xã hội VỆ SINH HÔ HẤP. I.Mục tiêu: -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. -Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. - GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. – Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. – Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em II. Chuẩn bị -Các hình trong sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Khởi động: (3’) B. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: ... chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường-vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Phần mở đầu: (5’) -Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu. 2.Phần cơ bản: (20’) + Ôn đi đều theo 2 hàng dọc -Lần 1giáo viên hô -Nhắc học sinh điều chỉnh hàng +Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng,đi nhanh chuyển sang chạy. -Kiểm tra uốn nắn động tác cho học sinh. - Trò chơi: (7’) -Nêu tên trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. -Giải thích cách chơi-Luật chơi. -Nhắc học sinh đảm bảo trật tự và bảo đảm an toàn. Tuyên dương . 3. Phần kết thúc: (3’) +Nhận xét tiết học. +Dặn dò: Ôn các tư thế, kỹ năng vận dộng cơ bản. -Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp. -Thực hiện. -Cán sự lớp hô lần 2-3. -Tập lần lượt từng động tác. -Tập phối hợp lần1 : Cả lớp. -Lần 2 -3 tập theo tổ. -Các tổ thi biểu diễn. -Bình chọn tổ thực hiện nhanh đúng. -Chơi thử 2 lần. -Tham gia chơi .Sau vài lànn chơi thì đổi vị trí người chơi. -Đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay. Chính tả(NV) CÔ GIÁO TÍ HON. I Mục tiêu : - Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập(2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II Chuẩn bị -4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ (5’) -Gọi hai em lên bảng - Đọc cho các em viết B. Bài mới : - Giới thiệu bài : Hoạt động 1: (20’)hướng dẫn nghe viết - Giáo viên đọc đoạn văn H: Đoạn vă có mấy câu? -Chữ đầu các câu viết thế nào? -Tìm tên riêng trong đoạn văn? +Hướng dẫn viết bảng con. + Hướng dẫn cách trình bày +Hướng dẫn viết vở : - Đọc từng câu cho học sinh viết + Chấm , chữa bài Chấm bài một số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày Hoạt đông2: (8’)Hướng dẫn làm bài tập -Bài 2a: Đính bảng phụ . -Tổ chức cho 4 nhóm làm bài vào giấy khổ to. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Chốt lời giải đúng . C. Củng cố , dặn dò: (2’) - Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng . - Nhận xét -2 em viết : nguyệch ngoạc, khuyủ tay,cố gắng, gắn bó. - Nhận xét : - 2em đọc lại đoạn văn. -Trả lời: -Trả lời : -Viết bảng con:trâm bầu, tính khô, ríu rít. - Viết vào vở - Tự chữa bài -Nêu yêu cầu . -4 nhóm làm bài vào giấy. -Đại diện 4 nhóm trình bày. -xét xử, xem xét, xét duyệt,... -sấm sét, đất sét,... -sào đất, cây sào,... -xinh đẹp, xinh xắn,... -sinh ra, sinh hoạt, học sinh,... - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA. I.Mục tiêu: -Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). -Biết nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4(phép chia hết). * Nâng cao HS khá, giỏi BT4 II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: (5’) -Gọi 4 em đọc bảng nhân. -Yêu cầu học sinh nêu kết quả một số phép tính trong bảng nhân. B Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hướng dẫn giải bài tập: + Bài 1:Tính nhẩm.(7’) 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở cột này. +Bài 2:Tính nhẩm: (8’) -Hướng dẫn mẫu: 200 : 2 Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm Vậy: 200 : 2 = 100. +Bài 3: (10’) - H: Muốn tìm số cốc trong hộp ta làm thế nào? -Chấm bài -nhận xét: * HD HS làm BT4 C.Củng cố, dặn dò: (5’) - Ôn các bảng nhân , bảng chia. -4 em đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. -Trả lời kết quả các phép tính do giáo viên yêu cầu. -Dựa vào bảng nhân và bảng chia để tính nhẩm. -4 em đọc kết quả 4 cột. -Tiếp tục nhẩm và ghi các phép tính còn lại. -2 em đọc kết quả. -1 em đọc đề bài. - Giải vào vở Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 4 = 6(cái cốc) Đáp số : 6 cái cốc. -Nêu các lời giải khác nhau. -Nhận xét –tuyên dương. * HS khá, giỏi làm Thủ công GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (T2) I.Mục tiêu: -Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. -Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. -Với học sinh khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp, giấy nháp, thủ công -Học sinh: Bút màu, kéo, thủ công. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. (3’) -Kiểm tra các dụng cụ của môn học. 2.Hướng dẫn bài mới. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (25’) -Đính hình mẫu lên bảng -Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn và làm mẫu. -Theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm (5’) -Nhận xét, ghi điểm sản phẩm. 3.Củng cố- dặn dò: (2’) -Hướng dẫn làm vệ sinh lớp học. -Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. -Nhận xét. -Quan sát -nhận xét các bộ phận của tàu thủy -Nêu lại các bước theo quy trình. -Bước 1: Gấp, cắt hình vuông. Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu giữa hình vuông, gấp hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O. -Mở tờ giấy ra. -Bước 3:Gấp tàu thủy. -Vài học sinh vừa thực hành các thao tác vừa nêu lại quy trình. -Thực hành gấp. -Học sinh trưng bày sản phẩm. -Nhận xét- chọn sản phẩm làm đúng và đẹp. Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011 Tập làm văn VIẾT ĐƠN. I . Mục tiêu : -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội ( SGK trang 9). -Học sinh đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV. II. Chuẩn bị - Mẫu đơn xin vào Đội. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: (5’) -Gọi 2 em trả lời câu hỏi. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn viết đơn: (10’) GV nêu yêu cầu: Viết đơn theo mẫu nhưng có những nội dung không viết theo mẫu. H: phần nào trong đơn phải viết theo mẫu? +Phần nào không nhất thiết phải viết theo mẫu? Vì sao? 3. Thực hành: (17’) -Theo dõi giúp đỡ 1 số em. -Nhận xét- ghi điểm. 4. Củng cố ,dặn dò: (3’) - Nhớ mẫu đơn. Trình bày đúng nguyện vọng khi viết đơn. -Nhận xét. -2 em nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh. -Nhận xét. -1em đọc yêu cầu -Đọc thầm bài Đơn xin vào Đội. -2 em đọc mẫu đơn xin vào Đội -Thảo luận nhóm đôi -Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Địa điểm, ngày, tháng, năm. -Đơn xin -Tên người tổ chức nhận đơn. -Họ tên người viết đơn. -Học sinh lớp. -Lí do viết đơn. -Lời hứa. Chữ kí Họ và tên -Viết đơn vào vở. -1 số em đọc đơn trước lớp. -Nhận xét: mẫu đơn, cách diễn đạt, dùng từ đặt câu... Toán LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu : -Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia. -Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân). II.Chuẩn bị - Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: (5’) -Gọi 4 em đọc bảng chia. B.Bài mới : - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1 (10’) -Hướng dẫn mẫu : 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 -Theo dõi giúp đỡ 1 số em. +Bài 2: (8’) -Đính hình vẽ -Yêu cầu thảo luận nhóm. H:Đã khoanh tròn vào một phần mấy số con vịt ở hình b? +Bài 3 (10’) Tóm tắt 1 bàn: 2 học sinh. 4 bàn:........học sinh? -Nhận xét . C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Ôn các bảng nhân ,chia. -4 em đọc gảng chia 2, 3, 4,5. -Tự làm bài vào vở. -Chữa bài : 2 em đọc kết quả -Quan sát hình vẽ ,thảo luận nhóm đôi- Trả lời. -1 emđọc bài toán. - Nêu tóm tắt -Tự trình bày bài giải. Số học sinh 4 bàn có là: 2 x 4 = 8(học sinh) Đáp số :8 học sinh. -Đọc các bảng nhân . Tự nhiên – xã hôi PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. Mục tiêu: -Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. -Biết cách giử ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. -Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. – Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. – Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân II. Chuẩn b: ị-Các hình trong sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (3’) Hoạt động 1: Động não.(10’) H:Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? +Kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết? Kết luận: Hoạt động 2:Thảo luận nhóm(10’) H: Nam đã nói gì với bạn của Nam? +Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của 2 bạn? +Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? +Bác sĩ khuyên Nam thế nào? +Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? Kết luận : +Các bệnh đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phổi. +Nguyên nhân: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của cảm cúm. +Cách đề phòng; giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng.... Hoạt động3:Trò chơi bác sĩ(8’) -Hướng dẫn cách chơi. Chia nhóm. -Nhận xét, tuyên dương. 2.Củng cố , dặn dò : (4’) -Làm các động tác thể dục hít thở. -Tiếp nối nhau kể. -2 em đọc các câu hỏi gợi ý - Quan sát tranh ở trang10 và 11 -Thảo luận nhóm đôi . - Đại diện mỗi nhóm nêu nội dung một hình. - Lớp nhận xét - Bổ sung -Tự liên hệ bản thân. -Thảo luận phân vai 1 em đóng vai bệnh nhân, 1 em đóng vai bác sĩ. -3 cặp đóng vai trước lớp. SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: