TẬP ĐỌC
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc: Rèn kỹ năng đọc tiếng
- Đọc trôi chảy cả bài .
+ Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra.
+ Các từ ngữ dễ phát âm sai: nắn nót, nổi giận, lát nữa.
+ Các từ ngữ phiên âm tên nước ngoài: Cô- rét- ti, En- ri- cô
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấy phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Nắm được ý nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm
- Nắm được diễn biến của câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 TẬP ĐỌC CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A- Tập đọc: Rèn kỹ năng đọc tiếng - Đọc trôi chảy cả bài . + Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra... + Các từ ngữ dễ phát âm sai: nắn nót, nổi giận, lát nữa... + Các từ ngữ phiên âm tên nước ngoài: Cô- rét- ti, En- ri- cô - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấy phẩy và giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Nắm được ý nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm - Nắm được diễn biến của câu chuyện - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn(Trả lời các câu hỏi trong SGK) B- Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình: II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện sgk - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Nội dung- Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - GTB: đọc bài: “Hai bàn tay” và trả lời câu hỏi 2. Bài mới A. Tập đọc (1,5 tiết) HĐ1: Luyện đọc 27-28p - Đọc câu - đọc từ khó : khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, Cô- rét- ti, En- ri- cô. - Đọc đoạn - Đọc đoạn theo nhóm Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì / Cô - rét –ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nghệch ra một đường rất xấu .// HĐ2: Tìm hiểu bài 1.Vì saohai bạn nhỏ giận nhau? 2. Vì sao En-ri-cô hối hận , muốn xin lỗi Cô - rét –ti. 3.Hai bạn làm lành với nhau như thế nào? 4.Bố đã trách mắng En – ri cô như thé nào ? 5.Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? HĐ3: Luyện đọc lại 6-8p B. Kể chuyện (0,5 tiết)14-15p HĐ1: Nêu nhiệm vụ HĐ2:. Hướng dẫn kể chuyện. Củng cố: 3’ - Phải nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. - Liên hệ bản thân - Gọi 2 HS lên bảng Nhận xét ghi điểm - Ghi đề bài lên bảng - Đọc mẫu toàn bài,nêu cách đọc : Bài văn này đọc trôi chảy , biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật * Gọi HS đọc câu lần 1 - Gọi HS phát hiện từ tiếng khó mà bạn đà đọc sai - Hướng dẫn HS đọc từ khó - Gọi HS đọc câu lần 2 * Nhận xét quá trình đọc câu của HS -*Chia đoạn và nêu yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn lần 1 - Đưa câu dài và đọc yêu cầu HS phát hiện ngắt, nghỉ hơi - Gọi nhiều HS đọc câu văn vừa ngắt ( Lưu ý HS yếu ) -Gọi HS nhận xét bạn đọc - Giải nghĩa từ mới - Gọi HS đọc đoạn lần 2 * Nhận xét quá trình đọc đoạn của HS * Y/c luyện đọc theo nhóm Giao việc cho các nhóm luyện đọc ( Chú ý các nhóm có HS yếu ) - Gọi từng cặp HS đọc bài * Cho lớp đồng thanh *PP: Vấn đáp thực hành HT: Cá nhân lớp -Gọi 1HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc đoạn 1,2 và nêu câu hỏi . -Nhận xét chốt nội dung toàn bài –Gọi HS đọc *HT: Cá nhân , nhóm - Gọi HS đọc đoạn 3,4,5 -Yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai - Tổ chức HS thi đọc giữa các nhóm -Gọi HS nhận xét bình chon nhóm đpọc đúng và thể hiện giọng đọc theo vai của mình . * Nêu nhiệm vụ ND kể chuyện - Treo tranh minh hoạ - Hướng dẫn HS kể đoạn 1: * Nhận xét bổ sung HS kể - Y/c HS kể đoạn 2: - Y/c HS kể đoạn 3: - Y/c HS kể đoạn 4 Y/c HS kể đoạn 5- - Gọi HS nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét tuyên dương HS kể tốt - Gọi HS nêu nội dung bài đọc - Y/c HS liện hệ bản thân - Khuyến khích HS về kể - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi . - 2H đọc đề bài - Theo dõi đọc thầm * NT đọc từng câu đến hết bài - HS nêu : - Cá nhân đọc từ khó + lớp đồng thanh từ khó - HS đọc câu lần 2 - Đọc đoạn nối tiếp lần 1 Lớp theo dõi đọc thầm HS1: đọc đoạn 1 HS2: đọc đoạn 2 HS3: đọc đoạn 3 HS4: đọc đoạn 4 HS5: đọc đoạn 5 - HS phát hiện ngắt, nghỉ hơi câu dài trên bảng phụ - HS thực hiện theo yêu cầu -Lớp nhận xét - Đọc chú giải : SGK - HS đọc đoạn lần 2 * Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm đọc bài Nhóm khác nhận xét - Lớp đồng thanh - 1HS đọc toàn bài lớp đọc thầm - Đọc đoạn 1,2 . HS trả lời Lớp nhận xét - 3-4 HS nhắc lại - Thực hiện đọc đoạn 3,4,5 - Các nhóm luyện đọc theo vai - Các nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn nhóm đọc - Quan sát tranhvà kể lại đoạn 1 -Lớp nhận xét - Quan sát tranh kể đoạn 2 - HS kể đoạn 3,4,5. - NT kể toàn bộ câu chuyện - Theo dõi nhận xét bạn TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN) I . MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm) - Vặn dụng được vào giải toán có lời văn. - Giáo dục HS đặt tính đúng , cẩn thận . ( HS làm được các bài tập: 1( cột 1,2,3),2( cột 1,2,3),3. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các phần còn lại) II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ . 2. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NDUNG- TGIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 - GTB bài 1,2,3T 76 Hoạt động 1: HD cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần) ( 6– 8 phút). Hoạt động 2: Luỵên tập Bài 1(cột 1,2,3) Bài 2: ( Cột 1,2,3) Bài 3: 4.Củng cố - Dặn dò: Gọi 3 HS lên bảng làm - Nxét, ghi điểm Giới thiệu bài – ghi bảng . - GV giới thiệu 2 phép tính trong SGK và ghi bảng . Yêu cầu HS nhận xét số chữ số trong mỗi số và phép tính. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính vào vở nháp tương tự phép trừ số có 2 chữ số. Gọi 2 HS khá lên bảng làm bài. - GV nhận xét, sửa bài. - Gọi 1 số HS nêu cách tính. - Yêu cầu HS nhận xét về phép tính. - GV chốt : Đây là phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ). Phép trừ thứ nhất có nhớ ở hàng chục, phép trừ thứ hai có nhớ ở hàng trăm.Cách thực hiện: a) Đặt tính . b) Trừ từ phải qua trái. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS làm bài vào bảng. - Tiếp cận giúp H yếu. - GV nhận xét- sửa bài – chốt lại cách thực hiện phép tính (có nhớ ở hàng chục). - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . -Yêu cầu HS làm vở, làm bảng lớp. Theo dõi H yếu - GV nhận xét- sửa bài– chốt lại cách thực hiện phép tính (có nhớ ở hàng trăm) . - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở - gọi 1HS khá lên bảng. Giúp H yếu. - GV nhận xét- sửa sai .Chốt bài giải đúng. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ vừa học. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt. - Về nhà luyện tập thêm về trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần; chuẩn bị bài mới. 3H thực hiện theo y/c - Theo dõi, đọc đề - HS theo dõi - nhận xét :Mỗi số đều có 3 chữ số. Đây là phép trừ các số có 3 chữ số. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài trên bảng - đổi chéo vở nháp để sửa bài . -2 HS nêu. -HS nhận xét. - 1 HS nêu . - Lớp ghi nhớ kiến thức. - H nêu y/c -HS làm bảng con.- 5 HS còn chậm lần lượt lên bảng làm bài. - HS nhận xét – sửa bài. -1HS đọc. -Lớp làm vào vở - 3 HS còn chậm lên bảng . -Nhận xét - sửa bài vào vở. - 2 HS đọc đề . - 2 HS tìm hiểu đề toán . -1 HS khá lên bảng- cả lớp làm vào vở. - HS đổi chéo vở sửa bài. - H nhắc lại - Ghi nhớ lời dặn dò MỸ THUẬT : GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2013 THỂ DỤC : TIẾT 3: ÔN ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Biết dúng hàng cho thẳng trong khi đi. - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. - Trò chơi: “Kết bạn” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi - GD HS tinh thần đoàn kết ,yêu quý bạn bố,thân thiện với xung quanh. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: + Giỏo viên: Còi, giáo án + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu. - Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học. - Khởi động xoay các khớp - Kiểm tra bài cũ: Quay phải, quay trái, dậm chân 5 phút Đội hình nhận lớp II. Phần cơ bản. a, Tập đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc. - Cho lớp tập đi thường theo nhịp, rồi đi đều theo nhịp hụ 1-2, 1-2, - GV hướng dẫn HS động tỏc phối hợp giữa chân và tay, tránh để tình trạng đi cùng tay, cùng chân b, Đi theo vạch kẻ thẳng (đi thường hai tay dang ngang, chống hông, đi nhanh chuyển sang chạy) c, Trò chơi: “Kết bạn” - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv giải thích cách chơi và quy đinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 25 phút - Đội hình tập luyện - Lần 1-2: Gv làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác - Lần 3: Gọi 5 em lờn thực hiện. - Lần 4-5: Hs quan sát Gv và thực hiện. - Cỏc lần tiếp theo: Gv hô cho hs thực hiện - Lần 1-2: Gv làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác - Lần 3: Gọi 5 em lên thực hiện. - Lần 4-5: Hs quan sát Gv và thực hiện. - Các lần tiếp theo: Gv hô cho hs thực hiện - Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử - Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua III. Phần kết thỳc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà. 5 phút Đội hình xuống lớp TOÁN LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng , trừ các số có 3 chữ số( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần). -HS vận dụng để giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. - HS có ý thức làm bài cẩn thận , chính xác. ( HS làm được các bài tập: 1, 2(a), 3 (cột 1,2,3), 4. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các phần còn lại) II. CHUẨN BỊ.: 1.GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. 2. HS: Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung- TGian Hoạt động dạy Hoạt động học 1.GTB 2. Hoạt động 1: Bài 1: Bài 2(a): Bài 3: Hoạt động 2: Ôn tập giải toán.(12phút) Bài 4 Giải Cả hai ngày bán số kg gạo là: 415 + 325 = 740 ( kg ) ĐS: 740 kg gạo 3.Củng cố - Dặn dò 3-4’ Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập theo y/c Giới thiệu bài- Ghi bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm bảng. Tiếp sức H yếu. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài. Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính. - Gọi HS đọc bài tập – nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm vào bảng con, bảng lớp. Giúp H yếu -GV nhận xét -sửa bài, chốt cách đặt tính và tính. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV treo bảng phụ. -Yêu cầu HS làm vào SGK. Theo dõi giúp H yếu - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét trên bảng -sửa bài. -Yêu cầu nêu cách làm. GV chốt : +Tìm ... à học và xem trước bài mới . - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Hít thở không khí trong lành giúp cho cơ quan hô hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏe mạnh. - Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch, không chơi những nơi có nhiều khói, bụi - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản... - Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh. - Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Lớp tiến hành chơi trò chơi. - Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS nêu nội dung bài học (SGK). Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu: - Bước đầu biết viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội ( SGKtr-9) II. Chuẩn bị: HS : Vở BTGK III. Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GTB * Giới thiệu bài mới HĐ1: Hướng dẫn viết đơn + Mở đầu viết tên Đội +Địa điểm ,ngày tháng ,năm viết đơn + Tên của đơn + Nơi nhận đơn + Người viết đơn tự giới thiệu tháng năm sinh , trường , lớp + Trình bày lí do,nguyện vọng + Lời hứa của người viết đơn + Chữ ký họ tên người viết Tập nói theo nội dung đơn 4-5’ HĐ3:Thực hành viết đơn Củng cố : Gọi 2 HS lên bảng Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới- ghi đề lên bảng *PP: Vấn đáp trả lời HT: Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu GVhỏi :Nội dung chính trong lá đơn gồm những nội dung nào? - Trong các nội dung trên nội dung nào cần viết đúng theo mẫu ,nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo đơn mẫu . *Gọi mội số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể (Ưu tiên cho HS yếu ) Nhận xét chỉnh sửa bổ sung . *PP: Hướng dẫn thực hành HT: Viết đơn vào VBTGK Lưu ý khi viết đơn :Hướng dẫn HS viết đơn phảiđúng mẫu nhưng cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội , tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội. - Yêu cầu cả lớp viết đơn vào vở bài tập GK ( Tiếp cận HS yếu ) -Gọi HS đọc đơn của mình Nhận xét chỉnh sửa bổ sung - Chấm một số bài và nhận xét - Tuyên dương HS viết đơn hoàn chỉnh đúng theo mẫu đơn . Củng cố bài học dặn HS về nhà tập viết lai mẫu đơn vừa đẫ được viết . 2HS lên bảng nói nhỡng điều em biết về Đội TN TP Hồ Chí Minh Lớp nhận xét - Lắng nghe -2HS đọc đề bài . - Dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh . - Phần trình bày lý do và nguyện vọng của người viết đơn không cần viết theo khuôn mẫu * Nối tiếp tập nói các nội dung đơn của mình Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Lớp thực hành viết đơn - Nối tiếp đọc đơn của mình -Lớp nhận xét - Nghe rút kinh nghiệm - Cùng củng cố ghi nhớ lời dặn TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân) - Rèn kỹ năng tính, giải toán - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài . (HS làm được các bài tập: 1, 2, 3. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm BT4) II. CHUẨN BỊ: GV:- Bảng phụ HS: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . NDUNG- TGIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GTB Bài 1: Đánh dấu x vào ô o trước kết quả đúng nhất: a) 3 x 4 : 2 b) 5 x 7 + 405 Bài 2: Tóm tắt : 5 đội bchuyền : 30 v đg v 1 đội bchuyền: v đg v? 2. Hoạt động 1 Bài 1 5 x 3 + 132 = 32 : 4 + 106 = 20 x 3 : 2 = Hoạt động 2 Bài 2: Bài 3: Giải 4 bàn có số học sinh là: 2 x 4 = 8 ( học sinh) ĐS: 8 học sinh 4. Củng cố - dặn dò: Gọi HS lên bảng làm bài tập. -GV cùng HS nhận xét, sửa bài. Giới thiệu bài - ghi bảng. -Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS làm vào vở nháp, 3 HS lên bảng. Tiếp cận H yếu. -GV cùng HS nhận xét, sửa bài. -GV chốt cách thực hiện: tính lần lượt từ trái sang phải. -Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, làm vào sách và nêu kết quả trước lớp. -GV nhận xét . Chốt bài làm đúng Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở,1 HS khá lên bảng. Giúp H yếu. - GV nhận xét, sửa bài. - GV nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn các bảng nhân chia; 2H làm theo y/c -HS nhận xét bài trên bảng -đổi chéo vở sửa bài. - Theo dõi, đọc đề bài -1HS đọc . - Lớp làm vào vở nháp - 3 HS lên bảng. -HS nhận xét bài trên bảng -đổi chéo vở sửa bài. - 2 HS đọc đề. - Thực hiện theo yêu cầu. * Khoanh tròn số con vịt ở hình a. -HS sửa bài. -1HS đọc đề . -HS gạch vào SGK - 2 HS thực hiện trước lớp. -HS làm vào vở -1 HS khá lên bảng. - Nhận xét, sửa bài. - H cùng GV hệ thống lại kiến thức toàn bài. CHÍNH TẢ ( Nghe - viết): CÔ GIÁO TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Biết phân biệt s/x (hoặc ăn/ ăng) , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x (hoặc có vần ăn /ăng) . - Học sinh có ý thức rèn chữ viết . II. CHUẨN BỊ : 1.GV : Bảng phụ chép bài tập 2 b. 2. HS : SGK và vở chính tả . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : N dung- Tgian Hoạt động dạy Hoạt động học GTB bảng lớp: nguệch ngoạc , khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ . 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –viết (18- 20 phút). Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài Bài 2 b) Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : gắn : gắn bó, hàn gắn, keo gắn, gắn kết . gắng : cố gắng , gắng sức , gắng gượng , gắng công, gắng lên, nặn : nặn tượng , nhào nặn , nặn óc nghĩ , đất nặn , nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng cân, nặng kí, khăn : khó khăn , khăn tay, khăn lụa, khăn mặt, khăng : khăng khăng , khăng khít, chơi khăng, 4. Củng cố - Dặn dò: - Lớp hát - Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp: - Nxét, sửa sai - Giới thiệu bài - ghi đề. - GV đọc đoạn văn . - Gọi 1 HS khá đọc . H. Đoạn văn có mấy câu ? H. Chữ đầu các câu viết như thế nào ? H. Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? H. Tìm tên riêng trong đoạn văn ? H. Cần viết tên riêng như thế nào ? - Yêu cầu lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS tìm từ khó. Giúp H yếu - GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ . - GV đọc từ khó- yêu cầu HS viết bảng. - Nhận xét – sửa sai . - Hướng dẫn cách trình bày bài, tư thế ngồi - GV đọc bài cho HS viết vào vở. Theo dõi giúp H yếu. - Theo dõi, nhắc nhở thêm. - Hướng dẫn sửa bài. - Thu bài chấm, sửa bài. Nhận xét chung. Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ – Gọi HS đọc lại yêu cầu của đề. - Hướng dẫn HS làm phần b vào vở, 1 HS lên bảng làm. Giúp H yếu. – sửa bài . - GV cùng HS nhận xét – sửa bài . Chốt bài làm đúng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đẹp. - Yêu cầu HS viết sai từ 4 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài; xem lại lời giải bài tập 2 , ghi nhớ chính tả. - Lớp hát theo y/c - Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp - Nxét, sửa sai - HS lắng nghe . - 1 HS khá đọc đoạn văn – Lớp đọc thầm theo. + Có 5 câu. + Viết hoa chữ cái đầu câu . + Viết lùi vào một chữ . + Bé – tên bạn đóng vai cô giáo . + Viết hoa. - Cả lớp đọc thầm. - HS gạch chân từ khó vào sách và nêu . - HS đọc những từ khó. - HS viết bảng con – 2 HS viết bảng lớp . -Theo dõi. - HS lắng nghe . - HS viết bài vào vở . - HS tự soát bài sau đó đổi chéo bài kiểm tra lỗi – sửa sai . - Theo dõi – sửa bài và rút kinh nghiệm. -2 HS nêu yêu cầu bài tập . - 1 HS đọc. - Cả lớp làm vơ, 1 HS lên bảng làm . - HS nhận xét - sửabài. - Theo dõi ghi nhớ lời dặn dò. THỦ CÔNG TIẾT 2 : GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHểI (tiếp theo) I/ Mục tiờu : - Biết cỏch gấp tàu thủy hai ống khúi. - Gấp được tàu thủy hai ống khúi. Cỏc nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cõn đối. - GDHS : Tớnh cẩn thận, khộo tay . II/ Đồ dựng dạy học: - Một chiếc tàu thủy cú hai ống khúi đó gấp sẵn .Tranh quy trỡnh gấp tàu thủy hai ống khúi . Giấy nhỏp, giấy thủ cụng, bỳt màu, kộo thủ cụng. III/ Hoạt động dạy – học ( 35 phỳt ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Khai thỏc: * Hoạt động 3 –Yờu cầu HS nhắc lại qui trỡnh gấp tàu thủy hai ống khúi. - Gợi ý HS sau khi gấp được tàu thủy cỏc em cú thể dỏn vào vở rồi dựng bỳt màu trang trớ vào xung quanh tàu cho đẹp - Bước tiếp tiết trước : -Tổ chức cho HS thực hành gấp thành tàu thủy hai ống khúi - Giỏo viờn theo dừi và giỳp đỡ những học sinh thực hiện cũn lỳng tỳng. - Yờu cầu cả lớp trưng bày sản phẩm. - Giỏo viờn và cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ. d) Củng cố - Dặn dũ: - Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học - Dặn về nhà làm lại xem trước bài mới Gấp “con ếch “ - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo về sự chuẩn bị của cỏc tổ viờn trong tổ mỡnh. - Lớp theo dừi giới thiệu bài . - HS nhắc lại quy trỡnh gấp tàu thủy hai ống khúi . - Lắng nghe giỏo viờn để nắm được cỏch gấp và trang trớ cho tàu thủy thật đẹp - Lớp tiến hành thực hiện gấp theo yờu cầu của GV. - Lớp trỡnh bày sản phẩm của mỡnh. - Lớp quan sỏt và nhận xột đỏnh giỏ sản phẩm. - 2 em nhắc lại cỏch gấp tàu thủy hai ống khúi HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I.Mục tiêu -Nhận xét các hoạ t động tuần 1 -Giao việc tuần 2 -Đọc báo nhi đồng II/ CHUẨN BỊ: Bông hoa điểm 10. Sổ theo dõi thi đua của các Tổ. Báo Nhi Đồng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 2’ 20’ 7’ 7’ - Hoạt động 1: Hát 2 bài. - Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động tuần 1. +Mời Đại diện các Tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần Lớp nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét chung các mặt Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ Xếp hàng, bảng tên, đồng phục... thực hiện tốt. Học tập: Học bài, làm bài đầy đủ. Chữ viết sạch, đẹp. - Hoạt động 3: Phương hướng tuần 2 + Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp + Học bài, làm bài đầy đủ + Đi học đều, đúng giờ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp + Lễ phép chào hỏi thầy cô, người ớn... - Hoạt động 4: Đọc báo nhi ủoàng Néi dung: An toµn giao th«ng Trß ch¬i: ®Ìn xanh, ®Ìn ®á. Đại diện các Tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần -HS nghe -HS nghe và nắm 2-3 HS đọc cả lớp nghe
Tài liệu đính kèm: