Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

2.Đạo đức

 Tiết 20: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T2).

I. Mục đích yêu cầu:.

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập đạo đức.

- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Ngày soạn : 03 / 01 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2011
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Đạo đức
 Tiết 20: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T2).
I. Mục đích yêu cầu:.
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
- Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4P
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 28P
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với TNQT
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
- T/c trưng bày tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được.
- Gv nhận xét khen các hs nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
c. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- Tc cho hs viết thư theo nhóm
- Hs viết thư theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào (VD các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần)
- Nội dung thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư ( một bạn số lá thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp)
- Thông qua nội dung thư cho nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư.
d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, .... về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- KL chung: thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG
3. Củng cố dặn dò: 3P
- Gọi Hs đọc phần bài học cuối bài.
- Chốt nội dung bài.
- Học bài và CB bài sau Tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Hs nhận xét.
- Hs hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời của Phạm Tuyên
- Hs trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư liện và nhận xét, chất vấn.
- hs viết thư theo nhóm
- Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- HS nghe và ghi nhớ
- 2 Hs đọc
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
Ti ết 96: Điểm ở giữa, trung điểm của một đoạn thẳng.
I. Mục đích yêu cầu
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
- Hs có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 + GV: Bộ đồ dùng dạy toán. Bảng phụ
 + HS : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 , 1 ô vuông, 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ktra bài cũ: 5p
- Đọc viết các số sau:
2580, 2563, 9637, 5656.
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu mục tiêu bài học
2. Giới thiệu điểm ở giữa:
- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ SGK 
- Em có nhận xét gì về điểm AOB ?
- Kể từ trái sang phải điểm nào đầu tiên, rồi đến điểm nào ?
- Điểm nào nằm ở giữa ?
 A O B 
- Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là điểm giữa hai điểm A và B
- Cho thêm ví dụ: 
 E F K
+ Xác định 3 điểm thẳng hàng trong hình vẽ trên?
3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng: 
- GV vẽ hình trong SGK, nêu:
- Nhận xét 3 điểm AMB.
- Tìm điểm ở giữa ?
- Nhận xét đoạn thẳng AM và MB.
 A M B
	3cm 3cm
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B
+ AM = MB ( độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm)
- Cho thêm ví dụ: 
 T I K
+ Xác định trung điểm trong hình trên?
4. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn Hs xác định:
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm: 
- Tìm 3 điểm thẳng hàng.
- M là điểm giữa của 2 điểm nào ?
- 3 điểm MON điểm nào ở giữa ?
- 3 điểm CND điểm nào ở giữa ?
=> Củng cố: Xác định ba điểm thẳng hàng, điểm ở giữa.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu bài tập:
+ Quan sát kĩ các hình, sau đó đọc các câu trả lời xem câu nào đúng, câu nào sai?
- Quan sát hình vẽ thì ta thấy 3 điểm AOB thế nào ?
- AO và OB thế nào với nhau ? vậy O là gì của đoạn thẳng AB ?
- Quan sát hình tiếp để tìm tương tự như trên.
Kết quả: Đúng: Câu a, e
 Sai: b, c, d
à Củng cố: Xác định điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Để biết điểm ở giữa ta cần chú ý điều kiện nào ?.
- Muốn tìm trung điểm của đoạn thẳng ta cần chú ý gì ?
- Về tìm thêm các điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng, làm bài VBT. Chuẩn bị bài Luyện tập.
- 2 Hs
- Hs ghi tên bài vào vở.
- Hs quan sát hình vẽ SGK
- Thẳng hàng, 1 HS trả lời.
- AOB, 1 HS trả lời.
- O nằm ở giữa 2 điểm AB.
- Vài Hs nêu. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát hình vẽ SGK
- 1 HS: đoạn AM = MB.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Vài Hs nêu. Lớp nhận xét.
 - Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng.
- Học sinh nêu : A,M, B; M, O, N; C, N,D.
- M là điểm giữa của đoạn thẳng AB.
- O là điểm giữa của M và N.
- N là điểm giữa của C và D
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm.
- M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng .
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng.
- Hs nêu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4-5.Tập đọc – kể chuyện
 Tiết 39-20: ở lại với chiến khu.
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi ).
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của những chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây( trả lời được câu hỏi trong sgk ).
 B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng lớp viết sẳn
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Báo cáo tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- GV nhận xét và cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu và ghi tên bài
 2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
- Đọc xong, yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ: 
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu Hs đọc nối tiép từng câu
+ Lượt 1: Luyện đọc đúng các từ ngữ :
+ Lượt 2: Nhận xét Hs đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia mấy đoạn ?
- GV nêu từng đoạn (4 đoạn) 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
 + Lượt 1: Luyện ngắt hơi câu dài
 ( GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau dấu câu và đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật )
 + Lượt 2: giải nghĩa từ (SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - GV nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm 4
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-1hs đọc toàn bài
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
- GV chốt lại: Vì các chiến sỹ nhỏ rất xúc động, bất ngờ nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, ...
- ý 1 cho ta biết gì?
+ Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
-Vì sao các chiến sĩ nhỏ: “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
- Thái độ của các bạn nhỏ thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà 
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
+ Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
+ Hs đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
- Tìm hình ảnh so sánh trong bài ?
- Em hiểu gì về các chiến sĩ vệ quốc quân ?
* GV chốt ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của những chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp 
- ý2 nói lên điều gì? 
3 . Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn Hs luyện đọc từng đoạn
- GV chọn đọc đoạn 2 trong bài 
- Thi đọc diễn cảm 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
 2 Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh
- Gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS kể mẫu đoạn 2
- Cho Hs kể theo nhóm
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ?
- Khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài Chú ở bên Bác Hồ.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS chú ý nghe .
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc từng câu nối tiếp
-Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng
- Hs luyện đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc phần chú giải cuối sách.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- các nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
+ Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
Y1:Trung đoàn trưởng lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
+ Các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+ Các bạn sẵn sàng chịu dsựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
+ Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho ở lại.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
+ Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước nguyện vọng của các bạn.
- HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời
+ Tiếng hát như ngọn lửa.
+ Rất yêu nước, không quản ngại ... ách đặt tính.
- Giáo viên nhận xét kết quả đặt tính rồi tính
* Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Hỏi cho học sinh phân tích bài tập.
- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi giải.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét.
* Bài 4:
Giáo viên vẽ hình lên bảng, gọi học sinh nêu trung điểm của mỗi cạnh.
- Giáo viên nhận xét , đánh giá
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Gọi Hs nêu cách cộng các số trong phạm vi 10 000
- Về nhà làm bài trong vở bài tập toán
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài Luyện tập.
- Hát
- 2 học sinh đọc bài :
+ Số lớn. nhất có 3 chữ số : 999
+ Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng: Đặt tính rồi tính.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện , lớp làm nháp
 3526
+ 2759
 6285
- 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
- 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8.
- 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
- 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.
- Vài học sinh nêu lại cách tính.
- Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
- Học sinh nhắc lại CN - ĐT.
- Học sinh làm bài, chữa bài, nêu cách tính.
 5341 7915 4507 
+ 1488 +1346 + 2568 ... 
 6829 9261 7075 
- Học sinh nêu cách tính của từng phép tính
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
b. 2634 1825 b. 5716 
 + 4848 + 455 + 1749 
 7482 2280 7465 
- Nhận xét bài của bạn.
- 2 Học sinh đọc bài, lớp theo dõi
- Học sinh phân tích bài toán.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở .
Tóm tắt:
Đội một: 3680 cây ? cây
Đội hai: 4220 cây 
Bài giải:
Cả hai đội trồng được số cây là :
3680 + 4220 = 7900( Cây)
Đáp số : 7900 Cây.
- Lớp nhận xét .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát nêu trung điểm của mỗi cạnh..
+ M là trung điểm của cạnh AB
+ N là trung điểm của cạnh BC
+ P là trung điểm của cạnh DC
+ Q là trung điểm của cạnh AD.
- 2 Hs nêu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3. Chính tả ( nghe viết )
 Tiết 40: Trên đường mòn Hồ Chí Minh 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b ( chọn 3 trong 4 từ ) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soạn.
- Giáo dục Hs ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
- Bỳt dạ và 8 tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 1p
2: Kiểm tra bài cũ: 4p
- Gọi 1 h/s lờn bảng đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp, h/s dưới lớp viết nhỏp.
- Nhận xột ghi điểm.
3. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu:
- Ghi tờn bài.
b./ Hướng dẫn viết chớnh tả.
* Trao đổi nội dung.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Hỏi: Tỡm cõu văn cho thấy bộ đội đang vượt một cỏi dốc rất cao?
- Đọc đoạn văn núi lờn điều gỡ?
* Hướng dẫn trỡnh bày bài.
- Đoạn văn cú mấy cõu?
- Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú.
- Yờu cầu h/s đọc và viết lại cỏc từ vừa tỡm được.
- Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s.
* Viết chớnh tả.
- Gọi 1 h/s đọc lại đoạn văn.
- G/v đọc cho h/s viết.
* Soỏt lỗi.
- G/v đọc lại đoạn văn cho h/s soỏt lỗi.
* Chấm bài: chấm 10 bài.
- Nhận xột bài viết.
c./ Hướng dẫn bài tập chớnh tả:
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc yờu cầu.
- Yờu cầu h/s tự làm bài.
- Gọi h/s chữa bài.
- G/v chốt lại lời giải đỳng.
* Bài 3:
- Phỏt giấy và bỳt cho cỏc nhúm.
- Yờu cầu h/s tự làm bài trong nhúm, g/v cú thể giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn.
- Gọi cỏc nhúm dỏn bài lờn bảng và đặt cỏc cõu vừa đặt.
- Yờu cầu h/s làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s.
- Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ, cõu vừa tỡm được và chuẩn bị bài sau Ông tổ nghề thêu.
- Hỏt.
- H/s đọc và viết cỏc từ ngữ.
+ Sấm sột, xe sợi, chia sẻ, suối cỏ.
- H/s nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại.
- Đoàn quõn nối thành một vệt dài từ thung lũng đến đỉnh cao như một sợi dõy kộo thẳng đứng.
- Đoạn văn núi lờn nỗi vất vả của đoàn quõn vượt dốc.
- Đoạn văn cú 7 cõu.
- Những chữ đầu cõu phải viết hoa.
- Lầy, thung lũng, lỳp xỳp.
- 1 h/s đọc, 2 h/s viết bảng lớp, dưới lớp viết vào nhỏp.
- 1 h/s đọc lại lớp theo dừi.
- H/s nghe viết.
- H/s đổi vở nhau, dựng bỳt chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi.
- 1 h/s đọc yờu cầu SGK.
- 2 h/s làm trờn bảng lớp, h/s dưới lớp làm bài vào VBT.
- 2 h/s chữa bài.
- Sỏng suốt, xao xuyến, súng sỏnh, xanh xao.
- 1 h/s đọc yờu cầu.
- Nhận đồ dựng học tập.
- H/s tự làm bài theo hỡnh thức tiếp sức.
- Dỏn và đọc bài.
a./ Bạn ấy thật là sỏng suốt.
Nhớ lại buổi đầu đi học em thấy lũng minh xao xuyến.
Nước trong cốc đầy súng sỏnh.
Trụng cậu xanh xao quỏ.
b./ Thõn hỡnh bạn Nga rất gầy guộc.
Bạn ấy suốt ngày chải chuốt.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4. Tập làm văn
 Tiết 20: Báo cáo hoạt động.
I. Mục đích yêu cầu:
- Bứơc đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bt đã học
 ( BT1) ; Viết lại một phần nd báo cáo trên ( về học tập hoặc lao động) theo mẫu BT2.
- Viết đầy đủ, đỳng cỏc thụng tin cũn thiếu vào mẫu bỏo cỏo in sẵn.
- GD hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: chuẩn bị mẫu bỏo cỏo như trang 20 (SGK) 
- Hs: Vbt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Gọi 2 h/s lờn bảng yờu cầu tiếp nối nhau kể lại cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng.
- Gọi 2 h/s khỏc trả lời cõu hỏi: Vỡ Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đụ?
- Nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài:
- Giờ tập làm văn này chỳng ta sẽ cựng luyện tập về bỏo cỏo hoạt động tổ. Cỏc em sẽ được núi và viết bỏo cỏo về hoạt động của tổ mỡnh trong thỏng vừa qua theo mẫu cho trước.
b./ H/d h/s làm bài tập:
* Bài 1:
- G/v gọi 1 h/s đọc y/c.
- Y/c h/s mở lại bài tập đọc bỏo cỏo kết qủa thỏng thi đua "Noi gương chỳ bồ đội" để đọc lại bài.
- G/v hỏi h/s 2: bản bỏo cỏo gồm những nội dung gỡ? Lớp tổ chức bỏo cỏo kết quả thi đua trong thỏng để làm gỡ?
- Hỏi: bài tập 1 y/c cỏc em bỏo cỏo h/đ tổ theo những mục nào?
- Trong bỏo cỏo, cú nờn đưa những gỡ khụng phải là hoạt động của tổ mỡnh khụng? Vỡ sao?
- Khi dúng vai bạn tổ trưởng để bỏo cỏo, cỏc em cố gắng núi rừ ràng, mạch lạc phần bỏo cỏo của mỡnh.
- G/v hướng dẫn: Trước khi thực hiện bỏo cỏo, cỏc tổ cần thống nhất lại những gỡ đó làm được, chưa làm được về 2 mặt học tập và lao động. Trong thỏng vừa qua.
- Yờu cầu cỏc h/s trong tổ lần lượt đúng vai tổ trưởng để.
- Y/c h/s đại diện cho cỏc tổ lờn trước lớp bỏo cỏo về tỡnh hỡnh của tổ mỡnh.
- G/v nhận xột về việc bỏo cỏo theo tổ và bỏo cỏo trước lớp của h/s.
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc y/c của bài và mẫu bỏo cỏo.
- Phỏt phiếu bỏo cỏo mẫu đó phụ tụ cho từng h/s trong lớp.
- Yờu cầu h/s đọc 2 dũng đầu trong bỏo cỏo.
* G/v: Phần này được gọi là quốc hiệu và tiờu ngữ, trong hầu hết cỏc bỏo cỏo chỳng ta đều cú quốc hiệu và tiờu ngữ ở trờn cựng.
- Tiếp theo phần quốc hiệu và tiờu ngữ, bản bỏo cỏo viết gỡ? 
- Em sẽ viết phần này như thế nào?
- Phần tiếp theo chỳng ta phải viết trong bỏo cỏo là gỡ?
- Em sẽ viết phần này như thế nào?
- Hóy đọc tiếp mẫu và cho biết nội dung tiếp theo cần viết trong bỏo cỏo là gỡ? Em viết phần đú như thế nào?
- Tiếp theo là đến nội dung chớnh của bỏo cỏo, nờu tỡnh hỡnh học tập và lao động của tổ trong thỏng qua, nội dung này cỏc em đó được thống nhất trong tổ ở bài tập 1.
- Yờu cầu h/s suy nghĩ và tự viết bỏo cỏo và mẫu của mỡnh.
- G/v tổ chức h/s thi viết bài. Tổ nào cú nhiều bạn viết đỳng và nhanh là tổ thắng cuộc.
- Gọi vài h/s đọc bỏo cỏo trước lớp g/v nhận xột và cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương những h/s tớch cực tham gia xõy dựng bài, phờ bỡnh nhắc nhở h/s chưa chỳ ý.
- Dặn h/s về nhà làm bài vào VBT chuẩn bị bài sau Nói về tri thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
- Hỏt.
- 2 h/s lờn bảng kể, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- 2 h/s trả lời, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- 1 h/s đọc, cả lớp theo dừi.
- 1 h/s đọc bài trước lớp, h/s khỏc theo dừi bài trong SGK.
- 2 h/s trả lời, lớp theo dừi nhận xột bổ xung.
- Theo 2 mục là học tập và lao động.
- Bỏo cỏo chỉ đưa ra những gỡ là h/đ của tổ, để đảm bảo tớnh trõn thực của bỏo cỏo.
- Cỏc tổ h/s trong lớp tiến hành họp tổ trong thời gian 5 phỳt để thống nhất cỏc nội dung hoạt động của tổ theo hướng dẫn của giỏo viờn.
- Mỗi h/s 1 tờ giấy nhỏp để ghi chộp lại những h/đ của tổ mỡnh trong thỏng vừa qua.
- Từng h/s thực hành bỏo cỏo trong tổ mỡnh. Cỏc bạn trong tổ theo dừi để nhận xột bổ xung cho nhau.
- Đại diện cỏc tổ trỡnh bày bỏo cỏo. Cả lớp theo dừi, nhận xột và bổ xung.
- 2 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Nhận mẫu bỏo cỏo.
- H/s đọc: Cộng Hoà .....
 Độc lập - ....
- Viết địa điểm, thời gian làm bỏo cỏo.
- 2-3 h/s núi trước lớp.
VD: Quảng Sơn ngày 2 thỏng 01 năm 2011.
- Là tờn bỏo cỏo, bỏo cỏo của tổ nào lớp nào, trường nào?
- 2-3 h/s núi trước lớp, VD: Bỏo cỏo hoạt động thỏng 1 của tổ 3 lớp 3A trường tiểu học Quảng Sơn
- Nội dung tiếp theo là người nhận bỏo cỏo, Vd: Kớnh gửi cụ giỏo lớp 3A.
- H/s viết bỏo cỏo.
- 4-5 h/sđọc bỏo cỏo, lớp theo dừi nhận xột.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 20.
I / Mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới 
II/ Nội dung sinh hoạt
 - Tổ trưởng nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức.
- Học tập.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: 
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân: Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần . 
 Kí duyệt
 Tổ trưởng: Chu Thị Hồng Lan

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 L3 soan s.doc