TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
ở lại với chiến khu
I/. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)
* Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
* Kể lại được toàn bộ câu chuyện
tuÇn 20 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012 chµo cêø ......................................................................... TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ë l¹i víi chiÕn khu I/. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) * Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. * Kể lại được toàn bộ câu chuyện II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu -Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -YC HS đọc đoạn 1. -Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? -YC HS đọc đoạn 2. -Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? -Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? -Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? -YC HS đọc đoạn 3. -Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ? -YC HS đọc đoạn 4. -Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ. Để biểu dương những tập thể và cá nhân xuất sắc. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) [[[-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. -Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ. -1 HS đọc đoạn 2. -Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu. -Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian. -Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu. -1 HS đọc đoạn 3. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt... -1 HS đọc đoạn 4. -Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”. -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC -1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ) -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2 -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. -Là người yêu thương nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. ................................................................................ TOÁN : TiÕt 96:§iĨm ë gi÷a -trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng I/ Mục tiêu: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. * HS K- G làm thêm BT 3 . II/ Chuẩn bị: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Viết các số từ 9995 đến 10000 - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu điểm ở giữa: -GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa? -GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên. c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng: -GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. d. Luyện tập: Bài 1: -Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -1 HS đọc YC bài. -HS làm miệng *Bài 3: Gọi HS K G đọc yêu cầu, sau đó giải thích. - GV nhận xét , sửa sai . 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm -3 HS lên bảng làm BT. 9995 , 9996, 9997 ,9998 ,9999 10000. -Nghe giới thiệu. - A, B, C là ba điểm thẳng hàng. - Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB. A O B VD: -Quan sát hình vẽ. -Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB. -Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm. -1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Giải thích tương tự các câu khác. -Vài HS nhắc lại nội dung bài. -cả lớp lắng nghe. -Trung điểm của đoạn thẳng BC là : I -Trung điểm của đoạn thẳng GE là :K -Trung điểm của đoạn thẳngAD là: O - Trung điểm của đoạn thẳng IK là:O Thø ba ngµy 17 th¸ng 01 n¨m 2012 CHÍNH TẢ Nghe – viết: ë l¹i víi chiÕn khu Ph©n biƯt:s/x;u«t/u«c I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II/ Đồ dùng: Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. Hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?....... * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét . c/ HD làm BT: Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b. Câu a: -GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm. -Nhận xét và chốt lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. - liên lạc, nhiều lần, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp,... -Nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân. -3 câu. - HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,... - 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. -Lời giải: Câu dố 1: sấm và sét; Câu dố 2: sông. TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt ngỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc; Thuộc bài thơ. II/ Chuẩn bị: Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi bài thơ. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Ở lại với chiến khu. - - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB - Ghi tựa. b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu . - YC 3 HS nối tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. +Những câu thơ nào cho thấy bé Nga rất mong nhớ chú? +Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao? -Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? -Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. - Xoá dần bài thơ. -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Bài thơ ca ngợi điều gì? - Về nhà chuẩn bị nội dung BT2 (tiết LTVC – trang 17) và chuẩn bị cho ND để kể ngắn về các vị anh hùng dân tộc. - 3 HS lên bảng thực hiện YC. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -Theo dõi GV đọc. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV. - 3 nhóm thi đo ... các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. -Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. * Chấm bài:Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. GV chọn câu a hoặc b. Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu. -GV nhắc lại YC BT: BT cho một số từ nhưng để trống một số phụ âm đầu. Bài 3: Chọn câu a Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho HS thi làm bài trên 4 tờ giấy khổ to GV đã chuẩn bị trước. -Nhận xét và khẳng định những câu đã đặt đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét khen ngợi những HS viét đẹp không sai lỗi . Nhắc nhở nhũng HS viết chữ chưa cẩn thận , sai nhiều lỗi .. -Nhận xét tiết học. -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. -HS lắng nghe, nhắc lại. -Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. -Nói lên nỗi vất vả của đoàn quân khi vượt dốc. -Đoạn văn có 7 câu. -Những chữ đầu đoạn và đầu câu. - Trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng,... - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. -HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau. -Đáp án: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -HS làm bài cá nhân. - 3 nhóm lên thi tiếp sức, mỗi nhóm 3 em, mỗi em đặt một câu. -Đại diện nhóm đọc. Lớp nhận xét. Sau đó chép vào vở BT TỰ NHIÊN Xà HỘI Bµi 40:Thùc vËt I. Mục tiêu: - Biết được cây đều có rễ, thân lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - QS hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. *LÊy chøng cø 1,2 nhËn xÐt 7 II. Chuẩn bị: Tranh ảnh như SGK. Bút vẽ, bút màu, phiếu bài tập, phiếu quan sát. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a. GTB, Ghi tựa. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh. -YC HS chia thành các nhóm. -Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn. -Phát phiếu quan sát và yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa hoàn thành phiếu: -HS báo cáo trước lớp. -HS lắng nghe. -HS chia thành các nhóm. -Các nhóm đi quan sát cây cối theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm lần lượt nhận phiếu và hoàn thành. -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát. -Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nhóm mình quan sát được. GV kết luận: Cây cối ở xung quanh chúng ta có hình dạng, kích thước khác nhau. Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống, khác nhau của cây có trong hình. -Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa và quả. *Báo cáo kết quả thảo luận: Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong mỗi tranh. (GV treo tranh SGK) Hoạt động 3: Vẽ tranh cây. -GV yêu cầu HS vẽ và tô màu một cây mà em đã được quan sát. -Sau 7 phút yêu cầu các tổ chọn 3 bức đẹp nhất để dán lên bảng. Nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: -Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây. -Yêu cầu HS nêu lợi ích của cây. -Các nhóm lần lượt báo cáo. -Các HS lắng nghe, nhận xét. -HS: hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu. -Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm nêu những điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình. -Trả lời: Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận: lá, thân, hoa, quả,... -2 – 3 HS nhắc lại. -HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng. -HS tự vẽ. -Các tổ dán tranh lên bảng cùng nhận xét. -1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ. -....làm thức ăn, trang trí ,..... -Lắng nghe. ThĨ dơc TËp hỵp hµng ngang,dãng hµng,®i theo nhÞp 1-4 Trß ch¬i : “Lß cß tiÕp søc” I. Mơc tiªu: -Thực hiƯn tËp hỵp hµng ngang nhanh, trËt tù, dãng hµng th¼ng. -BiÕt c¸ch ®I theo nhÞp 1-4 hµng däc. -BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬I ®ỵc trß ch¬i. *LÊy chøng cø nh÷ng em cha ®¹t ë c¸c nhËn xÐt II. §Þa ®iĨm: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng vƯ sinh s¹ch sÏ. - Ph¬ng tiƯn: Cßi, dơng cơ. III. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung §/lg Ph¬ng ph¸p tỉ chøc A. PhÇn më ®Çu 5' 1. NhËn líp: - §HTT + K§ - C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè x x x x - GV nhËn líp, phỉ biÕn ND bµi häc. x x x x x x x x 2. K§: Xoay c¸c khíp cỉ tay cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng Ch¬i trß ch¬i "Qua ®êng léi" B. PhÇn c¬ b¶n - ¤n ®i ®Ịu theo 1 - 4 hµng däc 25' - LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn. - Nh÷ng lÇn sau c¸n sù ®iỊu khiĨn. - GV quan s¸t híng dÉn thªm cho HS. - §HXL: x x x x x x x x x x x x - GV cho c¸c tỉ thi tr×nh diƠn. - Lµm quyen víi trß ch¬i"Lß cß tiÕp søc " - §HTC: - GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i. - GV cho HS ch¬i thư. - HS ch¬i trß ch¬i. c. PhÇn kÕt thĩc. 5' - GV cho HS th¶ láng, GV + HS hƯ thèng bµi. - NhËn xÐt giêi. x x x x x x x x ..................................................................................................................................... Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 01 n¨m 2012 TẬP LÀM VĂN B¸o c¸o ho¹t ®éng I . Mục tiêu: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2) II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: -Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? -Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? -Em hãy đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” 3.Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi tựa. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT. -HD: Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...”. -Báo cáo HĐ của tổ chỉ cÇn theo 2 mục: Học tập và lao động. -Báo cáo phải chân thực, đúng với HĐ thực tế của tổ. -Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng. -GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt nhất. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC BT. -GV hướng dẫn cách trình bày. *Cho HS viết bài. -Cho HS trình bày. -Nhận xét, chấm điểm một số báo cáo. Các em còn lại GV thu vở chấm sau. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo. -Ngồi đan sọt. -Vì mến trọng chàng trai, chàng trai là người yêu nước. -1 HS đọc. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. -Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Tổ nghe và nhận xét. -Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS nêu YC BT SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn. -Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV. -3 HS trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhận. ................................................................ TOÁN TiÕt 100:PhÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10000 I/ Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng). - Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộngcác số trong phạm vị 10000). II/Chuẩn bị: Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: -Viết các số 1024; 2401; 2014; 4021 theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi tựa lên bảng. b.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759 -GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. -GV chốt lại cách thực hiện . c. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu BT. -YC HS đặt tính, sau đó tính tương tự như BT1. -Chữa bài và nhận xét ( HS K- G làm thêm BT 2a ) Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS giải bài toán. -Chữa bài ghi điểm cho HS. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm nếu còn thời gian. - GV nhận xét , sửa sai . 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10 000. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm BT. - -Nhận xét bài bạn. -Nghe giới thiệu. -Lắng nghe và quan sát, sau đó nêu theo yêu cầu của GV. 3526 + 2759 = ? -1 HS nêu YC bài. Làm bài vào bảng con. 5341 7915 4507 8425 + 1488 + 1346 + 2568 + 618 6729 9261 7075 9143 -1 HS nêu yêu cầu SGK. -Làm bài tượng tự bài tập 1, chú ý đặt tính rồi mới tính. -1 HS đọc đề bài SGK. - HS làm vở Bài giải: Số cây cả hai đội trồng được là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây -1 HS đọc đề SGK. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. - Trung điểm của cạnh AB là : M Trung điểm của cạnh BC là : N Trung điểm của cạnh Cd là : P Trung điểm của cạnh DA là : Q X¸c nhËn cđa BGH: 12 /01/2012
Tài liệu đính kèm: