Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Tiết 2: Toán.

ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu thế nào là điểm ở giữa hao điểm cho trước. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. Nhận biết điểm ở giữa.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs nắm được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng cho trước. áp dụng làm bài tập.

3. Thái độ: Học sinh có tính chính xác khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

 - Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trần Ngọc Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:	 	 	 Ngày soạn: 25/12/2011
 Ngày giảng:26/12/2011 
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán.
ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu thế nào là điểm ở giữa hao điểm cho trước. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. Nhận biết điểm ở giữa.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs nắm được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng cho trước. áp dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Học sinh có tính chính xác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
	- Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới
1. Gthiệu: 
 (2’)
2. Giới thiệu điểm ở giữa. 
3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
4. Luyện tập.
 (20’)
Bài 1 (T 98)
Bài 2 (T 98)
Bài 3 (T 98)
5. Củng cố, dặn dò: 
 (2’)
- Gv kiểm tra bài làm trong VBT của hs.
- Trực tiếp.
- Gv vẽ hình lên bảng.
 A O B
+ 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế nào?
(Là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự A-> O-> B (từ trái sang phải) )
+ Điêm O làm ở đâu trên đường thẳng? (O là điểm giữa A và B)
+ A là điểm bên trái điểm O
+ B là điểm bên phải điểm O
- Nhưng với điều kịên là ba điểm là thẳng hàng.
- Gv vẽ hình lên bảng
+ Điểm M nằm ở đâu? (M là điểm nằm giữa A và B.)
+ Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng BM? (AM = BM cùng bằng 3 cm)
-> Vậy M chính là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài trong vở, lần lượt nêu kết quả miệng.
- Gv nhận xét, sửa sai.
* Đáp án: a) A, M, B; M, O, N; C, N, D.
b) + M là điểm giữa A và B.
 + O là điểm giữa M và N.
 + N là điểm giữa C và D.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài trong vở, gọi hs đọc bài làm của mình.
- Gv nhận xét, sửa sai.
* Đáp án: + O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA=OB =2cm
+ M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng.
+ H không là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vì EH = 2cm; HG = 3cm
Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét, ghi điểm.
* Đáp án: + I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì: B, I, C thẳng hàng, IB = IC
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
+ K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Bày vở BT lên bàn.
- Theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs xác định điểm O.
- Hs tự lấy ví dụ.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs nhắc lại.
- Hs tự lấyVD về trung điểm của đoạn thẳng.
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài trong vở, lần lượt nêu kết quả miệng.
- Hs nêu y/c bài tập.
- Hs làm bài vào vở, đọc kết quả bài làm của mình.
- Hs nêu y/c bài tập.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Nghe, nhớ.
Tiết 3: Thể dục.
Tiết 4+5: Tập đọc + Kể chuyện.
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIấU: 
A. Tập đọc:
1. Kiến thức: - Đọc đúng: Trung đoàn trưởng, gian khổ, chịu nổi, cổ họng, ở chung, ổ lợn, Tổ quốc.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.
+ Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. 
2. Kỹ năng: Rốn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện giọng của các nhân vật khi đọc bài. 
- Tăng cường tiếng việt cho hs (*)
B- Kể chuyện:
1. Kiến thức: Dựa vào các câu hỏi gợi gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết nhận xét và kể tiếp được lời kể của bạn.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng nhớ và dựa vào gợi ý kể lại được nội dung câu chuyện. 
- Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh (*)
3. Thái độ: GD học sinh học tập tấm gương yêu nước không ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong bài. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
 (3’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu: 
 (2’)
2.Luyện đọc: 
 (35’) 
* Đọc mẫu. 
* Đọc từng câu.
* Đọc từng. đoạn trước lớp. 
* Đọc trong nhóm. 
*Thi đọc.
*Đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 (10’)
 Câu 1
 Câu 2 
Câu 3 
Câu 4
Câu 5
4- Luyện đọc lại.
 ( 8’)
1. Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo gợi ý. 
 ( 20’)
C. Củng cố, dặn dò: 
 (3’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Báo cao kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” - Gv nhận xét.
- Trực tiếp ( ghi đầu bài) 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. 
+ Hướng dẫn phát âm từ khú.(*) 
- Hdẫn chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
+ Chúng em còn nhỏ,/ chưa làm được chi nhiều/ thì trung đoàn cho chúng em ăn ít thôi cũng được.// Đừng bắt chúng em phải về,/ tội chúng em lắm,/ anh nờ...//
- Hướng dẫn tỡm giọng đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng xúc động
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 2
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
Tiết 2
+ Câu 1 sgk? ( Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thông báo tình hình chiến khu rất khó khăn, gian khổ, các em khó lòng mà chịu nổi nên trung đoàn cho các em về sống với gia đình)
+ Câu 2 sgk? ( Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động khi nghĩ rằng mình phải xa chiến khu, xa trung đoàn trưởng và không được tham gia kháng chiến)
+ Câu 3 sgk? ( Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung với bọn Tây, bọn Việt gian)
+ Câu 4 sgk? ( Mừng rất chân thật, bạn nghĩ rằng vẫn còn bé, làm được ít việc nên xin được ăn ít đi, miễn là được ở lại chiến khu) 
+ Câu 5 sgk? ( Tiếng hát của các chiến sĩ nhỏ được so sánh với ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm lòng người chỉ huy ấm hẳn lên)
- Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài trong nhóm
- Thi nhóm đọc hay.
*Kể chuyện.
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Gv hướng dẫn hs kể
- Gọi hs kể mẫu đoạn 2
 - Gv nhận xét phần kể chuyện của hs
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 hs yêu cầu tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo từng đoạn.
- Gọi 4 hs đại diện 4 nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp, mỗi hs kể 1 đoạn.
- Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét phần kể chuyện của hs
- Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng - gọi hs đọc
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 hs thực hiện.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp câu, luyện phỏt õm từ khú.
- 4 hs đọc đoạn.
- Luyện ngắt giọng.
- 4 hs đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc
- ĐT đoạn 3.
- Lớp đọc thầm.
+ Hs trả lời .
+ Hs trả lời.
- Hs trả lời. 
- Hs trả lời. 
- Hs đọc theo nhóm. 
- Hs thi đọc.
- 1 HS đọc y/c.
- HS khá kể. 
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Chia nhóm, kể trong nhóm. 
- 4 hs kể nối tiếp, hs cả lớp theo dõi và nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. 
- 1 hs kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2,3 hs nhắc lại.
- Nghe, nhớ.
Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày giảng:27/12/2011 
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs xác định đúng trung điểm của đoạn thẳng. áp dụng làm bài tập
3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Chuẩn bị giấy cho BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới
1. Giới thiệu: 
 (2’)
2. Luyện tập.
 (20’)
Bài 1 (T 99)
Bài 2 (T 99)
3. Củng cố, dặn dò: 
 (2’)
- Gv kẻ đoạn thẳng gọi hs lên bảng tìm trung điểm của đoạn thẳng.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi hs đọc mẫu.
- Gv vẽ đoạn thẳng AB lên bảng.
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu? ( 4cm)
+ Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào? 
(Chia độ dài đoạn thẳng AB:
 4 : 2 = 2 ( cm )
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? (Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước)
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? ( Điểm M)
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB? (Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB, viết là: AB = AB)
+ Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng? (Gồm 3 bước )
* Gv gọi hs đọc yêu cầu phần b.
- Gv gọi hs nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
* Đáp án: 
 C K D
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs thực hành trên giấy
- Gv gọi hs thực hành trên bảng.
- Gv nhận xét ghi điểm
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?	
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 hs thực hiện.
- Theo dõi.
- Hs nêu y/c bài tập.
- 1 hs đọc mẫu.
- Hs quan sát.
- 2 hs lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Hs quan sát và trả lời.
- 2 hs đọc yêu cầu
- Hs nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu y/c bài tập.
- Hs dùng tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành như hướng dẫn sgk.
- Vài hs lên bảng thực hành.
- Hs nhận xét.
- Nghe, nhớ.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe – viết )
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giỳp hs nghe viết, trình bày đúng đoạn 4 bài “ Ở lại chiến khu”. Làm đúng các bài tập phân biệt s/x hoặc vần uôt/ uôc.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chớnh xỏc đoạn 4 bài “Ở lại chiến khu”. Biết viết hoa đúng các tên riêng. Làm đúng các bài tập phân biệt s/x hoặc vần uôt/ uơc thành thạo và đúng. 
3. Thái độ: GD học sinh ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KBC: 
 (3’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: 
 (2’)
2. Giảng bài.
a. Ghi nhớ nội dung: 
 (3’)
b. Hdẫn cách trình bày: 
 (2’)
c.Viết từ k ... hữa bài, nhận xét và ghi điểm.
* Đáp án:
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai, Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học bài thơ “ anh Đom Đóm” trong học kì I.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
+ Các câu hỏi đợc viết theo mẫu nào? ( Viết theo mẫu “ Khi nào?”)
+ Đó là mẫu câu hỏi về thời gian hay địa điểm? ( là mẫu câu hỏi về thời gian)
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày trớc lớp
- Gv nhận xét, sửa sai
* Đáp án:
 a) Lớp chúng em bắt đầu học kì II từ ngày 15 tháng 1 hoặc từ giữa tháng 1.
b) Học kì II kết thúc vào ngày 31tháng 5 hoặc khoảng cuối tháng 5.
c) Đầu tháng 6 chúng em đợc nghỉ hè.
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi
- Hs nêu yêu cầu bài 
- Hs trả lời
- Nghe rút ra kết luận
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Nghe rút ra kết luận
- Hs làm bài vào vở, lần lợt hs trả lời 
- Hs nêu yêu cầu bài
- 1 hs đọc bài thơ
- Hs làm bài vào vở, sau lần lợt phát biểu 
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài
- Hs trả lời
- Hs làm bài theo cặp
- Hs trình bày theo cặp trớc lớp
- Nghe, nhớ
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ngày soạn:29/12/2011
Ngày giảng:30/12/2011
Tiết 1: Toỏn.
	LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2. Kỹ năng: - Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ:Giỏo dục học yờu qỳy mụn học.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới
1. Giới thiệu: 
 (2’)
2. Giới thiệu số có bốn chữ số.
 ( 12’)
3. Luyện tập.
 (20’)
Bài 1 (T92)
Bài 2 (T92)
Bài 3 (T92)
4. Củng cố, dặn dò: 
 (2’)
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
- GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
+ Có bao nhiêu tấm bìa? (Có 10 tấm)
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông? (Có 1000 ô vuông)
- GV yêu cầu:
+ Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông. (Có 400 ô vuông)
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông? (20 ô vuông)
- GV nêu yêu cầu.
+ Nh vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị? ( 3 đơn vị)
+ Hàng chục có mấy chục? ( 2 chục)
+ Hàng trăm có mấy trăm? ( 400)
+ Hàng nghìn có mấy nghìn? ( 1 nghìn)
- GV gọi đọc số: 1423 ( * )
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trước
+ Số 1423 là số có mấy chữ số? (Là số có 4 chữ số)
+ Nêu vị trí từng số? (+Số 1: Hàng nghìn; Số 4: Hàng trăm; Số 2: Hàng chục; Số 3: Hàng đơn vị.)
- GV gọi HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn hs làm bài mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
1000
100
100
10
10
10
1
4
2
3
1
- Viết số: 3442. Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn hs làm bài mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c hs làm bài và lần lượt nêu miệng.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Lời giải:
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685 -> 2686
c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Theo dõi.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông.
- Hs trả lời.
- HS lấy theo.
- HS lấy 3 ô vuông rời.
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
- HS quan sát.
- HS chỉ.
- Hs nêu y/c bài tập.
- Theo dõi.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu y/c bài tập.
- Theo dõi.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu y/c bài tập.
- Hs làm bài và lần lượt nêu kết quả miệng.
- Nghe, nhớ.
Tiết 2: Chớnh tả(nghe-viết). 
TRÊN ĐƯỜNG MềN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn một trong bài trên đường mòn Hồ Chí Minh.
2. Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uôt, uôc). Đặt câu đúng với các từ ghép tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
3. Thái đô: Giỏo dục học sinh yờu quý mụn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a.
- Bút dạ + Giấy khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: 
 (2’)
2. Giảng từ.
a. Ghi nhớ nội dung: 
 (3’)
b. Hdẫn cách trình bày: 
 (3’)
c.Viết từ khó.
 d. Viết ctả:
 (15’)
e.Soát lỗi: 
g. Chấm bài: 
3. Luyện tập.
 (10’)
 Bài 2 (b)
4. Củng cố - dặn dò: 
 (2’)
- Yêu cầu hs viết bảng con: liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
- Đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Em hãy cho biết lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? ( Lời bài hát cho thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ vệ quốc quân)
+ Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào? ( Như cách trình bày một đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với nhau và được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép)
- Cho hs viết bảng con: một lần, sông núi, lui, lòng người, rực rỡ
+ GV đọc cho hs viết theo đúng y/c.	
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
- Gọi hs nờu y/c của bài.
+ HD làm bài tập.
- Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu hs làm bài trong nhóm
- Đại diện nhóm lên dán và báo cáo
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, ghi điểm
Lời giải: b) - Ăn không rau như đau không thuốc. - Cơm tẻ là mẹ ruột
 - Cả gió thì tắt đuốc
 - Thẳng như ruột ngựa
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- 2 hs đọc lại
- HS trả lời.
- Hs trả lời
- Hs tập viết vào bảng con.
- Hs viết vào vở.
- Hs soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c 
- Chia nhóm, làm bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nghe nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn.
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giúp hs nghe - kể câu chuyện " Chàng trai làng Phù Ủng " nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên. Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs nghe, kể lại đợc nội dung câu chuyện, kể đúng tự nhiên, viết đợc đúng nội dung câu trả lời, dùng từ đúng, đặt câu đúng. Áp dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Học sinh có tính tự giác, tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ: Chàng trai Phủ Ủng 
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
 (3’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu: 
 (2’)
2. Hướng dẫn kể chuyện.
 (25’)
3. Luyện tập.
 (13’)
3. Cung cố, dặn dò: 
 (2’)
- Trực tiếp.
- Gv gọi hs nêu yêu cầu BT.
- Gv giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
- Gv kể chuyện lần 1.
+ Truyện có những nhân vật nào? (Chàng trai làng Phủ Ủng, Trần Hng Đạo, những ngời lính)
+ GV nói thêm về Trần Hng Đạo.
- Gv kể lần 2.
+ Chàng trai ngồi bên vệ đờng làm gì? (Ngồi đan sọt)
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai? (Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hng Đạo đã đến)
+ Vì sao Trần Hng Đạo đa chàng trai về kinh đô? (Vì Trần Hng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nớc và có tài)
- Gv gọi học sinh kể.
- Cả lớp và Gv nhận xét về cách kể của mỗi hs và từng nhóm.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hớng dẫn hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài.
- Gv nhận xét chữa bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Theo dõi.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- 3 hs đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Hs quan sát tranh.
- Hs nghe.
- Hs nghe.
- Hs nghe.
- Hs tập kể.
- Từng tốp 3 hs kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi Kú.
- 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở.
- 3 hs đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét.
- Nghe, nhớ.
Tiết 4:Tự nhiên xã hội. 
	THỰC VẬT
I. MỤC TIấU:
* Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
2. Kỹ năng: Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
3. Thái độ:Giỏo dục học sinh vẽ và tô màu 1 số cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK - 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy, hồ gián 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới.
1.Giới thiệu: 
 (2’)
2. HĐ1: Quan sát tranh.
 ( 13’)
3. HĐ2: Thảo luận nhóm.
 ( 13’)
4. Củng cố, dặn dò: 
 (2’)
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
 - Hs + Gv nhận xét.
- Trực tiếp.
* Bước 1: Quan sát cá nhân.
* Bước 2: GV nêu yêu cầu một số em.
* Bước 3 : Thảo luận nhóm.
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ?
* Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh 
* Bước 1:
- Gv chia nhóm và nêu yêu cầu.
+ Nói tên từng loại nhà tiêu trong hình? 
* Bước 2: Các nhóm thảo luận.
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ nhà tiêu sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
* Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 hs thực hiện.
- Theo dõi.
- Hs quan sát các hình T70, 71
- 4 hs nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
- Hs nghe, nhớ.
- Hs quan sát H3, 4 trang 71 và trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs nêu.
- Hs nghe, nhớ.
- Nghe, nhớ.
Tiết 5:Sinh hoạt lớp:
NHẬN XÉT TUẦN 20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc