Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trần Thi Hằng

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trần Thi Hằng

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

Thời gian: 80’

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A – TẬP ĐỌC:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: một lượt , yên lặng ,trìu mến , gian khổ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỉ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa)

* KNS: Đảm bảo trách nhiệm. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Lắng nghe tích cực.

* PP: Trình bày 1 phút. Đặt câu hỏi. Thảo luận nhóm.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trần Thi Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
Thời gian: 80’
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A – TẬP ĐỌC:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: một lượt , yên lặng ,trìu mến , gian khổ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỉ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa)
* KNS: Đảm bảo trách nhiệm. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Lắng nghe tích cực.
* PP: Trình bày 1 phút. Đặt câu hỏi. Thảo luận nhóm. 
B – KỂ CHUYỆN:
 -Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện 
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
* KNS: Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp.
* PP: Đóng vai. Trình bày 1 phút. Làm việc nhóm. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - 2 Bảng phụ . 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TL
Các hoạt động 
Hỗ trợ HS yếu
3’
25’
15’
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua và trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc từng câu (một lượt).
+Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn. 
 - HS luyện đọc nhóm
 - HS đọc đồng thanh đoạn 1,2 .
* KNS: Lắng nghe tích cực.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 + Câu 1: HS đọc đoạn 1, dùng bút chì gạch chân rồi trả lời: 
 - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? 
+ Câu 2: HS đọc đoạn 2 thảo luận nhóm đôi trả lời. 
- GV theo dõi HS đọc, hướng dẫn các em đọc đúng các từ HS dễ phát âm sai.
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- HS đọc chú giải.
- Làm chung.
- Cùng bạn thảo luận trả lời.
10’
* KNS: Đảm bảo trách nhiệm. 
* PP: Trình bày 1 phút. Thảo luận nhóm. 
+Câu 3: HS đọc và trả lời: Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
+ Câu 4: HS đọc đoạn 2 và trả lời : Lời nói của Mừng có gì cảm động. 
 + Câu 5: HS đọc đoạn 4 và tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối.
- GV hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đòan nhỏ tuổi ?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại:
 + GV đọc lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn: giọng xúc động, thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi:
- HS thi đọc đoạn văn.
- HS thi đọc cả bài.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý.
- HS đọc các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ)
-1 HS kể mẫu đoạn 2 .
* KNS: Thể hiện sự tự tin. 
- HS tập kể theo nhóm.
* KNS: Giao tiếp.
* PP: Làm việc nhóm. 
- Từng nhóm lên kể lại câu chuyện
* KNS: Thể hiện sự tự tin. 
* PP: Đóng vai. 
- Một hS kể tòan bộ câu chuyện.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Qua câu chuyện này, em hiêủ điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị : Chú ở bên Bác Hồ .
- GV treo bảng phụ ghi phần trả lời trắc nghiệm.
a/ Vì ở chiến khu vui.
b/ Vì các bạn không sợ khó , gian khổ,quyết đánh tây.
c/ Vì được cầm súng.
- Làm chung.
- Đọc câu cuối bài. Tìm từ chỉ so sánh? Bên trái từ “ như” có hình ảnh nào?...
- Được thi đọc, chỉ yêu cầu học sinh đọc đúng, trôi chảy.
- Được đọc gợi ý.
- Kể được ý chính 1 đoạn theo gợi ý.
TOÁN
TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Thời gian: 45’
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước và trung điểm của đoạn thẳng .
- Làm bài 1,2.
II. Chuẩn bị: 
- 1 bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học: 
TL
Các hoạt động 
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
5’
25’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của tiết 95. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở giữa
 +Điểm ở giữa :
 -GV vẽ hình lên bảng như SGK rồi nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B ( hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 
 *Hoạt động 2 : Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
 _Trung điểm của đoạn thẳng :
 -Vẽ hình trong SGK. GV nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm cuả đoạn AB:
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+ AM = MB ( độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm).
 * Hoạt động 3 : Thực hành:
 +Bài 1:HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nghe hướng dẫn.
- HS tự làm vào vở.
Gv nhận xét
 +Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nghe hướng dẫn.
- HS làm theo nhóm đôi.
+Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài
- HS nghe HD.
 HS tự làm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại điểm ở giữa , và trung điểm của đoạn thẳng, v nhà : Làm bài trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Giới thiệu chậm để học sinh nắm.
- GVHD mẫu: ABC là điểm thẳng hàng.
- Làm chung.
- GV giải thích: O là trung điểm cua ûđoạn thẳng AB vì: AOB thẳng hàng; AO = OB
- Tương tự HS giải thích vì sao:
+M là trung điểm của đoạn thẳngCD .
+ N là trung điểm của đoạn thẳng EG.
+ I là trung điểm củađoạn thẳng HK.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 20: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ “TT’’
Thời gian : 30’
I . Mục đích – yêu cầu :
-Thiếu nhi thế giới là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tọc, màu da, ngôn ngữ
- Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 
- Hs khá giỏi biết trẻ em có quyền tự do kết dao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. 
 *KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, kĩ năng ứng xử khi gặp thiếiu nhi quốc tế, kĩ năng bình luận các vấn đề liện quan đến quyền trẻ em.
*PP: Thảo luận, nói về cảm xúc của mình. 
II . Chuẩn bị : 
- Vở bài tập 
III . Các hoạt động dạy học : 
TL
Các hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
15’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau, những điểm gì khác nhau? 
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế 
 - Bước 1: HS trưng bày ảnh đã sưu tầm được.
- Bước 2: các nhóm giới thiệu về tranh ảnhđã sưu tầm được.
+ GV nhận xét ,khen các hs hoặc nhóm hs đã sưu tầm nhiều nhiều tư liệu .
* Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với các thiếu nhi các nước .
 - GV thông qua cách thức, hình thức viết thư :
- Thư có thể viết chung cả lớp , theo từng nhóm hoặc từng cá nhân .Nếu viết thư tập thể thì có thể theo các bước sau :
- Lựa chọn và quyết định xem nên gởi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ( GV có thể gợi ý cho hs giởi thư cho các thiếu nhi các nước khó khăn như :Đói nghèo , dịch bệnh ,chiến tranh , thiên tai,)
- Nội dung thư sẽ viết những gì ?
- Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư 
*KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
*PP: Nói về cảm xúc của mình. 
3: Củng cố - Dặn dò: 
Về xem lại bài. Chuẩn bị: Tôn trọng khách nước ngoài .
- Không yêu vầu giới thiệu.
- Học sinh lắng nghe, không yêu cầu viết thư.
Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011
CHÍNH TẢ( nghe viết)
TIẾT 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
Thời gian: 45’
I-Mục đích yêu cầu :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 	- Nghe – viết đúng trình bày đúng, đẹp hình thức văn xuôi không mắc quá 5 lỗi
-Làm đúng bài tập( 2)a/b hoặc bài tập phương ngữ do gv soạn.
 II-Chuẩn bị : 
- 1 bảng phụ. 
 III-Các hoạt động : 
TL
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
30’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Hs nhận diện cặp từ :
a/ Báo tin. b/ báo tiên.
c/ chiếc cặp d/ chiết cặp
- Cả lớp viết từ :công việc, dự tiệc .
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Hướng dẫn cách trình bày .
- Đoạn văn có mấy câu ?Có mấy câu thơ, cách trình bày các câu tơ này như thế nào?
- Trongđoạn văn những từ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Hướng dẫn viết từ khó ?
- HS luyện viết từ khó trên bảng con, GV phân tích và phân biệt.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a)Bài tập (2)b HS nêu yêu cầu.
- HS nghe HD.
- HS làm bài cá nhân vào sách.
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
3: Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, về chuẩn bị bài hôm sau.
- Được kiểm tra.
- GV sơ lược nội dung .
- Được trả lời.
- GV HD HS phân tích và phân biệt từ.
- GV quan sát, hướng dẫn hs phân biệt các tiếng có vần uôt- uôc.
TẬP VIẾT
TIẾT 20: ÔN CHỮ HOA N(tt)
Thời gian: 40’
I/Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Ng) ,V, T( 1 dòng). Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi ( 1 dòng)
- Viết đúng câu ứng dụng Nhiễu điều ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
II-Đồ dung dạy học:
-Mẫu chữ viết hoa N (Ng).
- Các chữ Nguyễn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III-Các hoạt động:
TL
Các hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
25’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà Gọi - HS đọc thuộc từ và câu của tiết trước 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa :
- HS tìm và nêu.
- HS viết chữ Ng viết hoa 
- HS nêu quy trình viết.
+ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- HS đọc từ ứng dụng 
GV giải thích: Nguyễn Văn Trỗi (1940 –1964 ) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ , quê ở huyện Điện Bàn , tỉnh Quảng Nam . Anh là người đặt bom trên cầu công lí , mưu giết tên bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra . Việc không thành , anh bị bắt và bị ..
+ Quan sát và nhận xét 
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? 
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chữ nào ?
 + HS viết từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi . 
+ Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
+ Giải thích : Câu tục ngữ muốn khuyên ta ..
+ Quan sát và nhận xét 
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? 
- Yêu cầu HS viết từ : Nhiễu , Người.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫnh học sinh viết vào vở.
- HS viết vào vở Tập viết 3 .
3: Củng cố  ... bài 1,2,3,4a.
II. Chuẩn bị: 
- 2 bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
35’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài 2. 
2 Bài mới: 
* Luyện tập
 +Bài 1: HS đọc đề bài.
- HS nghe HD.
- HS làm bài.
 +Bài 2: HS đọc đề bài.
- HS nghe HD.
- HS làm bài. 2 em làm bảng lớp.
 +Bài 3:HS nêu yêu cầu.
- HS nghe HD.
- HS làm bài. 2 em làm bảng phụ.
+Bài 4: HS nêu yêu cầu.
- HS nghe HD.
- HS làm bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết dạy. Về nhà em lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài:Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
- Làm chung.
- Theo dõi giúp đỡ thêm.
- HD HS:
+ Số nào có 3 chữ số.
+ Số nào có 4 chữ số.
- Làm chung.
Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011
Tập làm văn
TIẾT 20: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
Thời gian 45’
 I-Mục đích yêu cầu:
Bước đầu biết báo cáo trước các bạn về họat động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học( BT1)
- Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo) theo mẫu đã cho.( BT2)
II-Chuẩn bị : 
- Mẫu báo cáo (BT2) . 
- Để khoảng trống điền nội dung, VBT.
III-Các hoạt động :
TL
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
40’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Một HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
2. Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm bài tập
 a)Bài tập 1 :HS đọc yêu cầu của bài .
- HS nghe HD
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
 - HS làm bài.
 b) Bài tập 2. HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- GVHD: 
+ Báo cáo này có phần quốc hiệu và tiêu ngữ 
+ Có địa điểm, thời gian viết 
+ Tên báo cáo; báo cáo của tổ, lớp, trường nào.
+ Người nhận báo cáo (Kính gởi cô giáo (thầy giáo) lớp)
+ Dòng quốc hiệu- tiêu ngữ
+ Dòng ghi tên địa điểm, thời gian 
+Dòng tên báo cáo 
+ Dòng kính gởi 
3 Củng cố - Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học, khen những H/s làm tốt bài thực hành, những HS chưa hoàn thành BT2 về nhà viết tiếp.Chuẩn bị : Nói về trí thức . Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống
+GV nhắc HS:
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1.Học tập; 2 Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn”
+ Báo cáo cần chân thực
- HD chậm để HS nắm.
TOÁN
TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
Thời gian :45’
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng có các số trong phạm vi 10000.
- Làm bài 1,2b,3,4.
II. Chuẩn bị:
- 1 bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
20’
20’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết số có 4 chữ số.
2. BÀi mới:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759 = 
- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ?
- HS tự nêu cách thực hiện phép tính cộng.
- GV gợi ý để HS tập nêu quy tắc cộng các số có đến bốn chữ số. 
+Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
*Hoạt động 2 : Thực hành:
 +Bài 1: HS nêu yêu cầu. 
- HS nghe HD.
- HS làm bài.
 +Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS nghe HD.
- HS làm bài.
+Bài 3: HS đọc đề toán.
HS nghe HD.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
 +Bài 4: HS nêu yêu cầu.
- HS nghe HD.
- HS làm bài.
3 : Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà tập làm các bài cộng các số có bốn chữ số.
- GV treo bảng phụ ghi kết luận: Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,.; rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
- Theo dõi HD thêm.
- Làm chung.
- HD HD làm bài. 
+ Muốn biết hai đội trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào ?
- Làm chung.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 40: THỰC VẬT
Thời gian: 35’
 I/Mục đích yêu cầu : 
- HS biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chị ra được rễ, thân, lá, hoa, quả của một cây.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. Kĩ năng hợp tác: Hoàn thành nhóm để hoàn thanh nhiệm vụ.
*PP: Quan sát, thảo luận ,làm việc nhóm.
II/Chuẩn bị: 
- Các hình trong SGK trang 76 , 77. Các cây có ở sân trường, vườn trường 
III/Hoạt động lên lớp: 
TL
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
15’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs trả lời; môi trường bị ô nhiểm bị ảnh hưởng gì ?
2. Bài mới:
*Hoạt động 1 : Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên .
+Bước 1 : Tổ chức , hướng dẫn 
- Phân khu vực quan sát cho từng nhóm , hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công 
+Bước 2 : Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên 
- Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công 
- Chỉ và nói tên từng bộ phân của mỗi cây 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó 
 +Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận :Xung quanh ta có 
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. Kĩ năng hợp tác: Hoàn thành nhóm để hoàn thanh nhiệm vụ.
*PP: Quan sát, thảo luận ,làm việc nhóm.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
+Bước 1 : HS vẽ
 +Bước 2 : Trình bày 
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to , nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp 
- HS cùng nhận xét , đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. 
3: Củng cố – Dặn dò: 
- Về nhà: Quan sát các loại cây .
+ Chuẩn bị: Thân cây
- HD: Nói tên các cây quan sát được. Nói từng bộ phận của cây đó.
- Làm chung.
ÂM NHẠC
TIẾT 20: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM “TT”
Thời gian: 30’
 I/Mục đích yêu cầu : 
Hát theo giai điệu và đúng lời 2 .
Biết hát kết hợp vận động phụ họa
Tập biểu diễn bài hát
Hs khá giỏi hát đúng giai điệu, nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay”
 II/Chuẩn bị:
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát . Ghi lời 2 vào bảng phụ 
III/Hoạt động lên lớp: 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên hát lời 1 Bài em yêu trường em .
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 :Ôn tập lời 1 bài Em yêu trường em và học lời 2 .
- Lời 2 : SGV trang 47
- HS ôn lại lời 1 của bài hát 
- GV dạy hát lời 2 
- Chú ý những tiếng hát luyến 3 âm như : các vàng nở , hồng đỏ , yêu thế 
- Tập gõ phách đệm theo bài hát
- GV hướng dẫn ( hoặc gợi ý ) HS thực hiện các động tác phụ hoạ cho bài hát 
* Hoạt động 2 : Ôn tập tên nốt nhạc , vị trí nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay”
- Đọc tên các nốt nhạc.
Đồ – Rê – Mi – Pha – son – La – Si – ( Đô ) 
- Dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng , HS chỉ vị trí của các nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay”
- GV giới thiệu thêm vị trí của 2 nốt La – Si . Nốt La ở khoảng trống giữa ngón đeo nhẫn và ngón giữa ; Nốt Si ở ngón tay giữa 
3: Củng cố – Dăn dò: 
+ HS hát lại lời 1 và 2 
+ Về nhà: Luyện tập ghi nhớ tên gọi và vị trí nốt nhạc trên “ Khuông nhạc bàn tay
+ Chuẩn bị: Cùng múa hát dưới trăng 
- Cùng lớp ôn lời 1. 
- Được học lời 2.
- Không yêu cầu phụ hoạ.
- không yêu cầu đọc cao độ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
( ATGT: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG)(Lớp 3)
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung. 
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
* Những tồn tại khác: 
* Phương hướng tuần 21
- Thực hiện tuần 21, lồng ghép SKRM bài 4.
- Lồng ghép kĩ năng sống vào chương trình, ngoài giờ lên lớp chủ đề vào sinh hoạt lớp
- Tiếp tục rèn học sinh kể chuyên. Bồi dưỡng hs giỏi, rèn hs yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp, bảo quản chăm sóc cây xanh, làm sản phẩm lớp.
Duyệt tuần 20
Tổ trưởng
P hiệu trưởng
An toàn giao thông
Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
Thời gian 25’
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 
- HS biết tên phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phốtheo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
2/ Kĩ năng: HS biết các điểm an toàn, kém an toàn của con đường.
- HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
3/ Thái độ: Có thói quen đi trên con đường an toàn.
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động:
TL
Các hoạt động
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
10’
2’
* Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
-HS thảo luận nhóm đôi nêu tên một số con đường phố
- Trả lời câu hỏi: theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm?Tại sao ?
* Các nhóm trình bày.
* Hoạt động 2 : Luyện tập tìm con đường đi an toàn.
- Mục tiêu: Vận dung đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lí khi gặp trường hợp không an toàn.
- Cách tiến hành: 
+ Bước 1: HS quan sát tranh tìm con đường an toàn nhất.
+ Bước 2: HS trình bày.
* GV kết luận.
* Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
+ Mục tiêu: HS tự đánh giá con đường hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? Vì sao?
+ Cách tiến hành: HS giới thiệu con đường từ nhà đến trường
Đoạn nào an toàn, chưa an toàn vì sao ?
* GV kết luận.
* Hoạt động 4: củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về xem lại baì, xem bài hôm sau.
- Không trả lời vì sao.
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 20- LỚP 3
Từ ngày 4/ 1 đến 8/ 1/ 2010
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài.
TL
2
CC
TĐ
TĐ
Toán
ĐĐ
1
2
3
4
5
Ở lại với chiến khu.
Điểm ở giữa – Trung điểm đoạn thẳng.
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế( tt)
80
45
30
3
CT
TV
Toán
TNXH
TD
1
2
3
4
5
NV: Ở lại với chiến khu.
Ôn chữ hoa N(tt).
Luyện tập.
Ôn tập xã hội.
Bài 39
45
40
40
35
30
4
TĐ
LTVC
MT
Toán
1
2
3
4
Chú ở bên Bác Hồ.- Bác Hồ làcủa ND – Bộ phận
Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy- Bác làdân tộc- bộ phận
Vẽ tranh: Đề tài nghày tết, lễ hội.
So sánh các số trong phạm vi 10.000
45
45
30
45
5
CT
TC
Toán
TD
1
2
3
4
Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Ôn tập cắt dán chữ cái đơn giản.
Luyện tập
Bài 40
45
30
45
30
6
TLV
Toán
TNXH
Nhạc
SHL
1
2
3
4
5
Báo cáo hoạt động
Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
Thực vật
Học hát lời 2 bài: Em yêu trường em
45
45
35
30

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 tuan 20.doc