Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lữ Văn Phúc

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lữ Văn Phúc

1.Ổn định:

2.KTBC: Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài -Nhận xét chung.

3.Bài mới:

a.GTB: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.(tiết 2) - Ghi tựa.

b.Hoạt động 1:Viết thư kết bạn.

-Yêu cầu các HS trình bày các bức tư các bạn đã chuẩn bị từ trước.

-GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.

Hoạt động 2: Những việc em cần làm.

-YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập.

-GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.

Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.

-Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Định Hải). Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này.

-Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê)

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lữ Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Trí Phải Đơng
 Lớp 3A
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 20
Thứ
 Ngày
Tiết dạy
Tiết PPCT
Môn dạy
Tên bày dạy
Hai
11/01
1
SHDC
Tuần 20
2
Đạo đức
Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế (T2)
3
Toán
Điểm ở giữa trung điểm của 1 đoạn thẳng
4
Thủ công
Ơn tập chủ đề cát dán chữ cái đơn giản (TT)
5
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng .
Ba
12/01
1
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng . (TT)
2
TĐ - KC
Ở lại với chiến khu
3
TĐ - KC
Ở lại với chiến khu
4
Toán
Luyện tập
5
TNXH
Ơn tập : Xã hội
Tư
13/01
1
Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
2
Toán 
So sánh các số trong phạm vi 10 000
3
Mĩ thuật
CMH
4
Chính tả
NV: Ở lại với chiến khu
5
Năm
14/01
1
LTVC
Từ ngữ về Tổ quốc, dấu phẩy
2
Tập viết
Ơn chữ hoa N (TT)
3
Toán
Luyện tập
4
TN-XH
Thực vật
5
PĐHS
Sáu
15/01
1
Tập L văn
Báo cáo hoạt động
2
Âm nhạc
CMH
3
Chính tả
NV: Trên đường mong Hồ Chí Minh
4
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
5
SHTT
Tuần 19
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
Chào cờ đầu tuần
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)
I.Mục tiêu : 
- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ
- Tích cực tham gia vào các HĐ đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc te phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
*Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
II Chuẩn bị:
- Vở BT ĐĐ 3.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1'
10’
10’
5’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài -Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.GTB: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.(tiết 2) - Ghi tựa.
b.Hoạt động 1:Viết thư kết bạn.
-Yêu cầu các HS trình bày các bức tư các bạn đã chuẩn bị từ trước.
-GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
Hoạt động 2: Những việc em cần làm.
-YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập.
-GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.
Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
-Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Định Hải). Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này.
-Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê)
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
-HS báo cáo sự chuẩn bị bài của tổ.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe giới thiệu.
-5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.
-Yêu cầu HS chia thành đội (xanh – đỏ). Mỗi đội xanh, đỏ cứ 6 HS tham gia trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. (2 đội xanh – đỏ cử 6 bạn lần lượt lên điền kết quả vào bài tập).
.
- HS chú ý lắng nghe .
TOÁN :
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu: 
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
* HS K- G làm thêm BT 3 . 
II/ Chuẩn bị:
Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
8’
7’
15’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Viết các số từ 9995 đến 10000
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu điểm ở giữa:
-GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? 
 -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa?
-GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
-GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-HS làm miệng 
*Bài 3: Gọi HS K G đọc yêu cầu, sau đó giải thích.
- GV nhận xét , sửa sai . 
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm 
-3 HS lên bảng làm BT.
9995 , 9996, 9997 ,9998 ,9999 10000.
-Nghe giới thiệu.
- A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
- Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB.
 A O B
VD:
-Quan sát hình vẽ.
-Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB.
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm.
-1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Giải thích tương tự các câu khác.
-Vài HS nhắc lại nội dung bài.
-cả lớp lắng nghe.
-Trung điểm của đoạn thẳng BC là : I
-Trung điểm của đoạn thẳng GE là :K 
-Trung điểm của đoạn thẳngAD là: O
- Trung điểm của đoạn thẳng IK là:O
THỦ CƠNG
Ơn tập chủ đề cát dán chữ cái đơn giản (TT)
	-Giáo viên tập trung nhận xét sản phẩm HS đã thực hiện ở tuần 19.
	-Giúp đỡ các em yếu thực hiện hồn thành sản phẩm của mình.
	-Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau.
ThĨ dơc:
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi theo nhịp 1-4 hàng dọc
Trị chơi “Thỏ nhảy”
I. Mơc tiªu:
	-Thực hiƯn tËp hỵp hµng ngang nhanh, trËt tù, dãng hµng th¼ng.
	-BiÕt c¸ch ®I theo nhÞp 1-4 hµng däc.
	-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬I ®­ỵc trß ch¬i.
II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn.
	- §Þa ®iĨm: S©n tr­êng s¹ch sÏ.
	- Ph­¬ng tiƯn: KỴ v¹ch ®Ĩ tËp luyƯn.
III. ND vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Néi dung
§/lg
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
A. PhÇn më ®Çu
5’
1. NhËn líp.
- §HTT
- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè.
 X x x x
- GV nhËn líp phỉ biÕn ND.
 X x x x
2. K§: GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
 X x x x
 x x x x
- Trß ch¬i: Cã chĩng em
B. PhÇn c¬ b¶n
25’
- §HXL:
1. ¤n tËp hỵp hµng ngangm dãng hµng ®I ®Ịu theo 1 – 4 hµng däc.
 X x x x
 x x x x
- HS tËp theo tỉ, tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn
- GV cho HS thi ®ua tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng theo tỉ, tỉ nµo tËp ®Ịu ®Đp tỉ ®ã ®­ỵc tuyªn d­¬ng.
- GV gäi mét tỉ tËp ®Đp nhÊt lªn biĨu diƠn.
2. Ch¬I trß ch¬I “Thá nh¶y”
1lÇn
- HS khëi ®éng «n l¹i c¸ch bËt nh¶y.
- HS ch¬I trß ch¬i.
- Sau mçi lÇn ch¬I GV thay ®ỉi h×nh thøc ch¬i.
C. PhÇn kÕt thuc.
5’
- §HXL:
- Th¶ láng vµ hÝt thë s©u.
 x x x x
- GV + HS hƯ thèng bµi.
 x x x x
- GV nhËn xÐt vµ giao BTVN.
Thø ba ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2010
ThĨ dơc
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi theo nhịp 1-4 hàng dọc
Trß ch¬i: "lß cß tiÕp søc"
I. Mơc tiªu:
-Thực hiƯn tËp hỵp hµng ngang nhanh, trËt tù, dãng hµng th¼ng.
	-BiÕt c¸ch ®I theo nhÞp 1-4 hµng däc.
	-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬I ®­ỵc trß ch¬i.
II. §Þa ®iĨm:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng vƯ sinh s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiƯn: Cßi, dơng cơ.
III. Ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Néi dung
§/lg
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
A. PhÇn më ®Çu
5'
1. NhËn líp:
- §HTT + K§
- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè
 x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND bµi häc.
 x x x x
 x x x x
2. K§: Soay c¸c khíp cỉ tay cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng 
Ch¬i trß ch¬i "Qua ®­êng léi"
B. PhÇn c¬ b¶n
- ¤n ®i ®Ịu theo 1 - 4 hµng däc
25'
- LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn.
- Nh÷ng lÇn sau c¸n sù ®iỊu khiĨn.
- GV quan s¸t h­íng dÉn thªm cho HS.
- §HXL:
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- GV cho c¸c tỉ thi tr×nh diƠn.
- Lµm quyen víi trß ch¬i"Lß cß tiÕp søc "
- §HTC:
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- GV cho HS ch¬i thư.
- HS ch¬i trß ch¬i.
c. PhÇn kÕt thĩc.
5'
- GV cho HS th¶ láng, GV + HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giêi.
 x x x x
 x x x x
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)
* Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
* Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II/Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
20’
20’
10’
15’
5’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu -Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. 
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc đoạn 1.
-Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
-YC HS đọc đoạn 2.
-Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? 	
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-YC HS đọc đoạn 3.
-Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạ ...  giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
 Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a. GTB, Ghi tựa.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh.
-YC HS chia thành các nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn.
-Phát phiếu quan sát và yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa hoàn thành phiếu:
-HS báo cáo trước lớp.
-HS lắng nghe.
-HS chia thành các nhóm.
-Các nhóm đi quan sát cây cối theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm lần lượt nhận phiếu và hoàn thành.
7 ’
10’
4’
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát.
-Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nhóm mình quan sát được.
GV kết luận: Cây cối ở xung quanh chúng ta có hình dạng, kích thước khác nhau.
Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống, khác nhau của cây có trong hình.
-Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa và quả.
*Báo cáo kết quả thảo luận:
Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong mỗi tranh.
(GV treo tranh SGK)
Hoạt động 3: Vẽ tranh cây.
-GV yêu cầu HS vẽ và tô màu một cây mà em đã được quan sát.
-Sau 7 phút yêu cầu các tổ chọn 3 bức đẹp nhất để dán lên bảng. Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
-Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây.
-Yêu cầu HS nêu lợi ích của cây.
-Các nhóm lần lượt báo cáo.
-Các HS lắng nghe, nhận xét.
-HS: hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm nêu những điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình.
-Trả lời: Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận: lá, thân, hoa, quả,...
-2 – 3 HS nhắc lại.
-HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng.
-HS tự vẽ.
-Các tổ dán tranh lên bảng cùng nhận xét.
-1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ.
-....làm thức ăn, trang trí ,.....
-Lắng nghe.
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2009
TẬP LÀM VĂN
 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
-Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-Em hãy đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
3.Bài mới:
a. Giới thiệu - Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT.
-HD: Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...”.
-Báo cáo HĐ của tổ chỉ cân theo 2 mục: Học tập và lao động.
-Báo cáo phải chân thực, đúng với HĐ thực tế của tổ.
-Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng.
-GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt nhất.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC BT.
-GV hướng dẫn cách trình bày.
*Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét, chấm điểm một số báo cáo. Các em còn lại GV thu vở chấm sau.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo.
-Ngồi đan sọt.
-Vì mến trọng chàng trai, chàng trai là người yêu nước.
-1 HS đọc.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
-Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Tổ nghe và nhận xét.
-Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nêu YC BT SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV.
-3 HS trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhận.
¢M NH¹C
CHUY£N M¤N HãA
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/ Mục tiêu: 
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộngcác số trong phạm vị 10000).
* HS K- G làm thêm BT 2 a .
II/Chuẩn bị:
Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
12’
15’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
-Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Ghi tựa lên bảng.
b.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
-GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. 
-GV chốt lại cách thực hiện .
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-YC HS đặt tính, sau đó tính tương tự như BT1.
-Chữa bài và nhận xét 
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS giải bài toán.
-Chữa bài ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm nếu còn thời gian.
- GV nhận xét , sửa sai .
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10 000.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm BT.
- 1024; 2401; 2014; 4021.
-Nhận xét bài bạn.
-Nghe giới thiệu.
-Lắng nghe và quan sát, sau đó nêu theo yêu cầu của GV.
3526 + 2759 = ? 
-1 HS nêu YC bài. Làm bài vào bảng con.
 5341 7915 4507 8425 
 + 1488 + 1346 + 2568 + 618
 6729 9261 7075 9143
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-Làm bài tượng tự bài tập 1, chú ý đặt tính rồi mới tính.
-1 HS đọc đề bài SGK.
- HS làm vở ( HS K- G làm thêm BT 2a ) 
 Bài giải:
 Số cây cả hai đội trồng được là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây
-1 HS đọc đề SGK. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
- Trung điểm của cạnh AB là : M
 Trung điểm của cạnh BC là : N
 Trung điểm của cạnh Cd là : P
 Trung điểm của cạnh DA là : Q
CHÍNH TẢ(nghe – viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I . Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b ( chọn 3 trong 4 từ )
II .Chuẩn bị:
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to.
Bút dạ cho HS làm bài tập.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: sấm sét, chia sẻ, thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt,...
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC BT: BT cho một số từ nhưng để trống một số phụ âm đầu. Bài 3: Chọn câu a 
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thi làm bài trên 4 tờ giấy khổ to GV đã chuẩn bị trước.
-Nhận xét và khẳng định những câu đã đặt đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét khen ngợi những HS viét đẹp không sai lỗi . Nhắc nhở nhũng HS viết chữ chưa cẩn thận , sai nhiều lỗi ..
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Nói lên nỗi vất vả của đoàn quân khi vượt dốc. 
-Đoạn văn có 7 câu.
-Những chữ đầu đoạn và đầu câu.
- Trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng,...
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-Đáp án: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
-Đáp án: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức, mỗi nhóm 3 em, mỗi em đặt một câu.
-Đại diện nhóm đọc. Lớp nhận xét. Sau đó chép vào vở BT 
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ Giáo viên nhận xét chung lớp:
Ưu điểm : 
Đi học đúng giờ 
Có hăng hái hơn trong giờ học 
Nề nếp lớp học
Học bài và làm bài.
Tồn :
Một số học sinh sách vỏ còn dơ . Giũ gìn chưa cẩn thận .
II/ GV đưa ra Phương hướng tuần tới : 
- Tiếp tục duy trì các nềy nếp sẵn có .
- Học thật thuộc bảng cưu chương .
- Các nhóm trưởng kiểm tra bài hàng ngày chặt chẽ hơn , kỹ hơn .
* Dặn dò : Học bài chuẩn bị bài cho tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_LOP_3-TUAN_20(CKT-KN).doc