Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tuần 28-34

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tuần 28-34

 A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

.- Nhận ra sự phong phú đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên.

- Biết nhữngđộng vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú- Nêu được ích lợi của thú.đối với con người

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.

 - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

 - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

 - Nêu được sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng. Vẽ và tô màu một loài thú rừng em yêu thích.

 B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp.

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1400Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tuần 28-34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày daỵ:
Tuần 28
 Thú(tiếp theo)
 A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
.- Nhận ra sự phong phú đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên.
- Biết nhữngđộng vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú- Nêu được ích lợi của thúù.đối với con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
 - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
 - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
 - Nêu được sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng. Vẽ và tô màu một loài thú rừng em yêu thích.
 B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp.
 C/ Hoạt động dạy - học :	 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Thú tiết 1".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừngø trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú rừng mà em biết ?
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ?
+ So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng 
- Giáo viên kết luận: Nêu được sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1 : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. 
- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.
- Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt.
- Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,..
+ Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừngø mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
Thú có ích lợi đối với con ngườicần có ý thức bảo vệ chúng. Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng, 
 d) Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của thú.
+ Nêu ích lợi của các thú nhà.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Các loài thú rừng và nhà có những điểm giống nhau như : Là những con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
Khác nhau là : Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. 
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. 
- Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng, 
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng.
- Lớp thực hành vẽ.
- Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ phiếu rồi trưng bày trước lớp.
- Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm.
Ngày daỵ:
Tuần 28
 Mặt trời 
 A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
-Biết Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất .
 - Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất :Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất .
-Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
 B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 110, 111. 
 C/ Hoạt động dạy - học :	 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài "Thú tiết 2".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: 
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? 
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất . Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất.
Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ? 
Bước 2:
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Gv kết luận:Con người sử dụng năng lượng mặt trời vào số việc :
+ Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+ Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
* Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Mời một số em trả lời trước lớp.
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Giáo viên kết luận: Ngày nay các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời.
 d) Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của thú rừng.
+ Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ?
- Lớp theo dõi.
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất: 
+ Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng. 
+ Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào.
+ Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. 
- Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm .
+ Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+ Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống.
- Một số em lên lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Ngày daỵ:
Tuần 29
 Thực hành : Đi thăm thiên nhiên 
 A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi tham quan thiên nhiên.Hình thành kĩ năng quan sát ,nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
Yêu thích thiên nhiên.
 B/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh trong sách trang 108, 109. 
 - Mỗi HS 1 tờ giấy A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
 C/ Hoạt động dạy - học :	 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Mặt Trời".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: 
- Dẫn HS đi thăm thiên ở khu vực gần trường.
- Cho HS đi theo nhóm.
* Hoạt động 2: 
- Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- Theo dõi nhắc nhở các em.
* Hoạt động 2: 
- Tập trung HS, nhận xét, dặn dò và cho HS về lớp. 
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật.
+ Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Lớp theo dõi.
- Đi theo nhóm đến địa điểm tham quan. 
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm tiến hành làm việc.
- Tập trung, nghe dặn dò và về lớp.
Ngày daỵ:
Tuần 29
 Thực hành : Đi thăm thiên ... ệc cả lớp .
-Yêu cầu học sinh nêu tên một số con suối , con sông , hồ có ở địa phương em .
-Mời một số em trình bày trước lớp .
- Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số con sông và các hồ lớn ở nước ta . 
d) Củng cố - Dặn dò:
-.Yêu thiên nhiên.Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
-Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt Trái Đất ” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất nhô cao vào cho có Nước thông qua màu sắc và chú giải .
- Lớp quan sát để nhận biết ( Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi , có chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có những chỗ có nước đó là sông suối .
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 .
- LơÙp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra .
-Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 1, 2, 3 để nói về con suối , con sông trong hình , nước suối , nước sông chảy ra biến hoặc có khi đọng lại tạo thành hồ . 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo 
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình .
-Lần lượt một số em kể tên một số con sông , hồ có ở địa phương .
- Quan sát đẻ biết thêm một số con sông và hồ lớn của nước ta .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
Ngày daỵ:
Tuần 34
 Bề mặt lục địa (tt).
A/ Mục tiêu 
-Biết so sánh một số dạng điạhình:giữa núi và đồi ,giữa cao nguyên và đồng bằng ,giữa sông và suối.
-.Biết các loại địa hình trên Trái đất bao gồm :núi ,sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật
-Yêu thiên nhiên.Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người
B/ Chuẩn bị : Tranh ảnh trong sách trang 130, 131. Tranh ảnh về núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên , 
C/ Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục địa T1 “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt lục địa tt“.
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Thảo luận theo nhóm .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sách giáo khoa hoàn thành bài tập theo bảng .
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .
-Bước 2 : - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
-Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh .
* Rút kết luận :Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn,sườn dốc :còn đồi có đỉnh tròn ,sườn thoải ..
Hđ2: Làm việc theo cặp :
-Bước 1 : - Yêu cầu lớp phân thành từng cặp quan sát tranh 3 , 4 ,5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
-Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
-Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
Hđ3: Vẽ mô hình : Đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên 
-Yêu cầu học sinh mỗi em vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy học sinh .
-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét .
- Treo tranh một số học sinh trưng bày trước lớp 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
]Các loại địa hình trên Trái đất bao gồm :núi ,sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật
-Yêu thiên nhiên.Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người
- Nhận xét đánh giá tiết học .
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Dặn về học bài . Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt lục địa” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình 1và2 kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi vào bảng 
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau .
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 .
- LơÙp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên .
-Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 3,4 ,5 để nói về đặc điểm đồng bằng và cao nguyên ( Đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc )
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo 
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình .
-Các em sẽ vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở .
- Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét .
- Một số em trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Liên hệ với đời sống hàng ngày như đồi , núi , đồng bằng , cao nguyên ở địa phương 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
Ngày daỵ:
Tuần 35
 Ôn tập tự nhiên .
A/ Mục tiêu :khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên :
+Kể tên một số cây ,con vật ở địa phương
+Nhận biết được nơi em sốngthuộc dạng địa hình nào:đồng bằng ,miền núi hay nông thôn ,thành thịKể về mặt trời,trái đất,ngày ,tháng ,mùa...
:ª. Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình . Có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên , sông núi , cây cối , ao hồ 
C/ Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục điạ “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ Ôn tập học kì II “.
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Quan sát cả lớp .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát tranh ảnh thiên nhiên về cây cối , con vật , của quê hương .
Hđ2: Vẽ tranh theo nhóm :
-Bước 1 : Hỏi : - Các em sống ở miền nào ?
--Bước 2 : -Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh .
- Bước 3 : Yêu cầu vẽ tranh và tô màu theo gợi ý .
Hđ3: Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu kẻ vào vở bảng như sách giáo khoa trang 113 – Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo 
- Gọi một số em trả lời trước lớp .
Lắng nghe nhận xét bổ sung để hoàn thiện câu trả lời .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt lục địa ” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình ảnh về thiên nhiên như đồng ruộng , đồi cây , sông nước , biển cả  
- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương , thiên nhiên .
-Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng , núi , biển cả 
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình các em sẽ hoàn thành bài tập trong bảng .
-Lần lượt một số em trình bày trước lớp .
- Các em káhc lắng nghe nhận xét ý kiến bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
Ngày daỵ:
Tuần 35 Ôn tập kiểm tra ( tt) .
A/ Mục tiêu
.- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên :
 -Kể tên một số cây ,con vật ở địa phương
+Nhận biết được nơi em sốngthuộc dạng địa hình nào:đồng bằng ,miền núi hay nông thôn ,thành thịKể về mặt trời,trái đất,ngày ,tháng ,mùa...
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình . Có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị :ªTranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên , sông núi , cây cối , ao hồ 
C/ Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục điạ “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ Ôn tập học kì II “.
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Quan sát cả lớp .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát tranh ảnh thiên nhiên về cây cối , con vật , của quê hương .
Hđ2: Vẽ tranh theo nhóm :
-Bước 1 : - Hỏi : - Các em sống ở miền nào ?
--Bước 2 : -Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh .
- Bước 3 : Yêu cầu vẽ tranh và tô màu theo gợi ý .
Hđ3: Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu kẻ vào vở bảng như sách giáo khoa trang 113 – Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo 
- Gọi một số em trả lời trước lớp .
Lắng nghe nhận xét bổ sung để hoàn thiện câu trả lời . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt lục địa ” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình ảnh về thiên nhiên như đồng ruộng , đồi cây , sông nước , biển cả  
- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương , thiên nhiên 
-Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng , núi , biển cả 
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình các em sẽ hoàn thành bài tập trong bảng .
-Lần lượt một số em trình bày trước lớp .
- Các em káhc lắng nghe nhận xét ý kiến bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTU NHIEN VA XA HOI CKT CHKII.doc