I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)
* Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
* Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN KROÂNG BUK TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC NGUYEÃN CHÍ THANH LÒCH BAÙO GIAÛNG Tuaàn :20 Khoái 3 Naêm hoïc 2009-2010. Thöù Tieát Moân Teân baøi daïy Hai 1 2 3 4 5 Chaøo côø Toaùn Taäp ñoïc Keå chuyeän Chính taû Ñieåm ôû giöõa- Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng ÔÛ laïi chieán khu ÔÛ laïi chieán khu (Nhge vieát) ÔÛ laïi vôùi chieán khu Ba 1 2 3 4 5 Mó thuaät Theå duïc Toaùn Haùt nhaïc Taäp vieát Veõ tranh ñeà taøi : Ngaøy teát leã hoäi OÂân ñoäi hình ñoäi nguõ Luyeän taäp OÂân chöõ hoa N (TT) Tö 1 2 3 4 5 Theå duïc Toaùn Taäp ñoïc Luyeän töø vaø caâu Troø chôi : Loø coø tieáp söùc So saùnh caùc soá trong phaïm vi 10 000 Chuù ôû beân Baùc Hoà Töø ngöõ veà toå quoác daáu phaåy Naêm 1 2 3 4 5 Toaùn Chính taû Töï nhieân xaõ hoäi Thuû coâng Luyeän taäp (Nghe vieát) Treân ñöôøng moøn Hoà Chí Minh OÂân taäp : Xaõ hoäi OÂân taäp chöông II : Caét daùn caùc chöõ caùi ñôn giaûn Saùu 1 2 3 4 5 Toaùn Taäp laøm vaên Töï nhieân xaõ hoäi Ñaïo ñöùc Sinh hoaït lôùp Pheùp coâng caùc soá trong phaïm vi 10 000 Baùo caùo hoaït ñoäng Thöïc vaät Ñoaøn keát vôùi thieáu nhi quoác teá Tuaàn 20 Baûy 1 2 3 4 5 TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) * Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. * Kể lại được toàn bộ câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 2/ Bài mới: a.Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -YC HS đọc đoạn 1. -Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? -YC HS đọc đoạn 2. -Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? -Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? -Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? -YC HS đọc đoạn 3. -Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ? -YC HS đọc đoạn 4. -Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -HS lắng nghe -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. -Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ. -1 HS đọc đoạn 2. -Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu. -Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian. -Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu. -1 HS đọc đoạn 3. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt... -1 HS đọc đoạn 4. -Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”. -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. -1 HS đọc YC -1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ) -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2 -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. -Là người yêu thương nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ: II/Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết các số từ 9995 đến 10000 - Nhận xét-ghi điểm: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu điểm ở giữa: -GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa? -GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên. c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng: -GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. d. Luyện tập: Bài 1: -Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -1 HS đọc YC bài. -HS làm miệng - GV nhận xét , sửa sai . 3. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. - A, B, C là ba điểm thẳng hàng. - Ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB. -Quan sát hình vẽ. -Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB. -Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm. -1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Giải thích tương tự các câu khác. ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ -Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. 2. Kĩ năng: Tích cực tham gia vào các HĐ đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc te phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức 3. Thái độ: Tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi nước khác II Đồ dùng dạy học: - Vở BT ĐĐ 3. - Các bài thơ, bài hát, nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam,thiếu nhi quốc tế. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài -Nhận xét chung. 2.Bài mới: *GTB: *Hoạt động 1:Viết thư kết bạn. -Yêu cầu các HS trình bày các bức tư các bạn đã chuẩn bị từ trước. -GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế. *Hoạt động 2: Những việc em cần làm. -YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập. -GV kết luận: *Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. -Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Định Hải). Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này. -Giới thiệu bài thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa 3. Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học. -GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. -HS báo cáo sự chuẩn bị bài của tổ. -HS lắng nghe. -Lắng nghe giới thiệu. -5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung. -Yc HS chia thành đội (xanh – đỏ). Mỗi đội xanh, đỏ cứ 6 HS tham gia trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. - HS chú ý lắng nghe . Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt ngỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc; Thuộc bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi bài thơ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.BC: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Ở lại với chiến khu. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ GTB : b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu . - YC 3 HS nối tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. +Những câu thơ nào cho thấy bé Nga rất mong nhớ chú? +Nganhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao? -Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? -Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. - Xoá dần bài thơ. -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: -Bài thơ ca ngợi điều gì? - Về nhà chuẩn bị nội dung bài học sau - 3 HS lên bảng thực hiện YC. -HS lắng nghe -Theo dõi GV đọc. -Mỗi HS đọc 2 dòng - Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK +Sao lâu quá là lâu! Chú bây gời ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu? +Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú, ngước lên bàn thờ. -HS trao đổi nhóm đôi và TL - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhân. - VàiHS thi đọc cả bài trước lớp. - HS trả lời. TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. 3. Thái độ: Yêu thích h ... động. -GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt nhất. Bài tập 2: -Gọi 1 HS đọc YC BT. -GV hướng dẫn cách trình bày. -Cho HS trình bày. -Nhận xét, chấm điểm một số báo cáo. Các em còn lại -GV thu vở chấm sau. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo. -Ngồi đan sọt. -Vì mến trọng chàng trai -1 HS đọc. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. -Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Tổ nghe và nhận xét. -Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS nêu YC BT SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn. -Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV. -3 HS trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 TOÁN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng). 2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộngcác số trong phạm vị 10000). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Nhận xét-ghi điểm: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.GV hướng dẫn HS tự thực hiện -GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. -GV chốt lại cách thực hiện . c. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu BT. -YC HS đặt tính, sau đó tính tương tự như BT1. -Chữa bài và nhận xét Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS giải bài toán. -Chữa bài ghi điểm cho HS. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét , sửa sai . 3. Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10 000. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -Lắng nghe và quan sát, sau đó nêu theo yêu cầu của GV. -1 HS nêu YC bài. - Làm bài vào bảng con. -1 HS nêu yêu cầu. -Làm bài tượng tự bài tập 1, chú ý đặt tính rồi mới tính. -1 HS đọc đề bài SGK. - HS làm vở ( HS K- G làm thêm BT 2a ) -1 HS đọc đề. TỰ NHIÊN Xà HỘI THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cây đều có rễ, thân lá, hoa, quả. 2. Kĩ năng: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - QS hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. 3. Thái độ: Yêu quý thực vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như SGK. - Bút vẽ, bút màu, phiếu bài tập, phiếu quan sát. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. Nhận xét tuyên dương. 2.Bài mới: * GTB: *Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh. -YC HS chia thành các nhóm. -Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn. -Phát phiếu quan sát và yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa hoàn thành phiếu -HS báo cáo trước lớp. -HS lắng nghe. -HS chia thành các nhóm. -Các nhóm đi quan sát cây cối theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm lần lượt nhận phiếu và hoàn thành. -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát. -Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nhóm mình quan sát được. - GV kết luận *Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống, khác nhau của cây có trong hình. -Kết luận *Hoạt động 3: Vẽ tranh cây. -GV yêu cầu HS vẽ và tô màu một cây mà em đã được quan sát. -Sau 7 phút yêu cầu các tổ chọn 3 bức đẹp nhất để dán lên bảng. Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: -Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây. -Yêu cầu HS nêu lợi ích của cây. - Nhận xét tiết học. -Các nhóm lần lượt báo cáo. -HS: hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu. -Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm nêu những điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình và TL -2 – 3 HS nhắc lại. -HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng. -HS tự vẽ. -Các tổ dán tranh lên bảng cùng nhận xét. -1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ. -....làm thức ăn, trang trí ,..... Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010 THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY.TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC I- MỤC TIÊU: -Oân động tác đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi:Lò có tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi chủ động. II .ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò chơi. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Phần mở đầu: 5 phút GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. Trò chơi: Qua đường lội. 2/ Phần cơ bản: 25 phút -Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc. Làm quen với trò chơi: Lò cò tiếp sức. -Chuẩn bị: kẻ 1 vạch xuất phát, cách vạch xuấtphát 4-5m kẻ 1 vạch giới hạn hoặc cắm 2-4 lá cờ, hay các vật làm chuẩn và để trong 2-4 vòng tròn có đườngkính 0,5m. Tập hợp số HS trong lớp thành 2-4 hàng dọc sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ (vật chuẩn), số lượng HS trong các hàng phải bằng nhau. *Cách chơi: Khi có lệnh chơi, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chống nhảy lò cò bằng 1 chân về phía trước vòng qua lá cờ (không được giẫm vào vòng tròn) rồi lại nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và đưa tay chạm vào người số 2, sau đó đi về đứng ở cuối hàng.Em số 2 lại nhảy lò cò nhưem số 1 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. *Phương pháp chơi: +Tổ chức đội hình đội ngũ +GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội dung chơi. +HS khởi động các khớp. +Tập động tác lò cò. +Lớp chơi thử rồi chơi chính thức. +GV nêu những trường hợp phạm qui của trò chơi. -Gv nhắc HS đảm bảo an toàn trong tập luyện và vui chơi. 3/ Phần kết thúc: 5 phút Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.GV hệ thống bài . HS: Nghe theo hiệu lệnh của GV -Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc. HS: chơi theo sự hướng dẫn của GV MĨ THUẬT Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI I. Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung về đề tài ngày tết và lễ hội của quê hương, của dân tộc. - Vẽ được tranh ngày tết hay lễ hội ở quê hương - Hs thêm yêu quê hương, đất nước II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội luôn là đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp ảnh phản ánh, sáng tạo 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh các bạn này như thế nào ? + Ngoài ra còn có gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì ? + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ? + Em thấy cảnh chung ngày tết và lễ hội như thế nào ? + Ngoài ra em còn biết hoạt động lễ hội nào khác ? * Ngày hội là ngày vui của mỗi địa phương, ai cũng thích. Vẽ về đề tài này các em cần chọn những hoạt động hình ảnh tiêu biểu. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn nội dung đề tài để vẽ. - Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.Vẽ chi tiết.Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân đình, - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương *ở đất nước ta có rất nhiều những hoạt động phong phú trong ngày tết và lễ hội các em tìm xem nhé. IV. Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tượng + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ - Tranh vẽ về Ngày tết - Trong tranh có các bạn thiếu nhi đang vui chơi trong công viên. - Các bạn đang đi tàu lửa, có bạn đứng xem và có rất nhiều người trong công viên. - Có nhiều hoa, lá, đu quay... - Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ nhiều màu sắc ở quần áo và hoa -Tranh vẽ chọi gà - Hai chú gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữavà có các bạn xem là hình ảnh chính. - có cây, hoa , nhà... - Người đông vui,quần áo nhiều màu săc, cờ treo bay phất phới.. - Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử, đi chợ hoa... - Hs tìm và chọn nội dung đề tài - Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc rực rỡ. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ, cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích ÂM NHẠC Học bài hát: em yªu trêng em «n tËp tªn nèt nh¹c . I . Môc tiªu : - H¸t ®óng giai ®iÖu , thuéc lêi 2 cña BH . - TËp biÓu diÔn BH . - Nhí tªn vµ vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c qua trß ch¬i “Khu«ng nh¹c bµn tay” . II. Gv chuÈn bÞ : - Nh¹c cô gâ . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu : 1. PhÇn më ®Çu: (2’) - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc . 2. PhÇn ho¹t ®éng : (30’) Gi¸o viªn : Häc sinh : - Cho hs h¸t «n l¹i lêi 1 cña BH . - H¸t «n lêi 1 cña BH . - Gv h¸t mÉu vµ d¹y tiÕp lêi 2 . - Häc h¸t lêi 2 theo h/dÉn . * Lu ý hs nh÷ng tiÕng h¸t luyÕn 3 ©m . Cóc vµng në ; hång ®á ; yªu thÕ . - TËp cho hs gâ ph¸ch ®Öm cho BH . - Híng dÉn hs mét sè ®éng t¸c phô ho¹ cho - Quan s¸t vµ thùc hiÖn theo BH : h/dÉn . + §éng t¸c 1 : §a 2 tay lÇn lît trªn tríc ngùc vµ vßng tay réng sang 2 bªn qua ®Çu . Thùc hiÖn ë c©u : “Em yªu trêng em . yªu th¬ng “ ( ë c¶ 2 lêi ) + §éng t¸c 2 : Thùc hiÖn ®éng t¸c h¸i ®µo ë c¶ 2 bªn . Thùc hiÖn ë c©u : “Nµo bµn nµo b¶ng” (lêi 1) “Mïa phîng.. hång ®á” (lêi 2) - Cho c¶ líp cïng thùc hiÖn vµi lÇn sau ®ã gäi - Hs lªn b¶ng biÓu diÔn . mét sè nhãm lªn b¶ng thùc hiÖn . (NhËn xÐt - §¸nh gi¸) Néi dung 2: ¤n tËp tªn nèt nh¹c (10’) - Gv viÕt b¶ng : - Cho hs ®äc tªn nèt nh¹c . - Hs ®äc tªn nèt nh¹c . ( Kh«ng yªu cÇu ®äc cao ®é ) - Dïng bµn tay lµm khu«ng nh¹c , cho hs chØ vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c trªn “khu«ng nh¹c bµn tay”. - Gäi mét sè c¸ nh©n lªn b¶ng chØ vµo tay cña m×nh nãi tªn nèt nh¹c . 3. PhÇn kÕt thóc : (3’) - Cho hs h¸t l¹i BH võa häc . - DÆn hs vÒ tù t×m thªm ®énh t¸c phô ho¹ cho BH .
Tài liệu đính kèm: