Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, im lặng, xì xào, nổi lên.

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú, .

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

- Liên hệ GGMT.

- II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh, bảng phụ.

- Học sinh: SGK.

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6.
	Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
	Tiết 1 + 3 : Môn: Tập đọc.
Bài: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, im lặng, xì xào, nổi lên.
Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú, ...
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
Liên hệ GGMT.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ.
Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động:	Tuần 06	Trường: Phan Chu Trinh
1. Ổn định: 1’ Hát
2. Bài cũ (5’): Cái trống trường em
Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH cuối bài.
Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu (1’):
Hôm nay, các em tập đọc câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
4. Phát triển các hoạt động:
Tiết 1
* Hoạt động 1: Luyện đọc 30’
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài và lưu ý học sinh đọc:
- Học sinh theo dõi.
+ Giọng cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm.
+ Lời bạn trai: hồn nhiên.
+ Lời bạn gái vui, nhí nhảnh.
- Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
+ Giáo viên cho học sinh nêu từ khó.
- rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, sọt rác.
+ Giáo viên luyện đọc từ khó cho học sinh.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
- Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn.
+ Giáo viên cho học sinh nêu và giải thích từ ngữ khó hiểu (giáo viên cần bổ sung thêm cho học sinh rõ).
- Học sinh đọc từng đoạn và nêu các từ có ở phần CT rồi đọc cho cả lớp nghe (xì xào, đánh bạo, hưởng ứng).
+ Giáo viên lưu ý rèn cho học sinh các câu khó:
- Học sinh luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!// (giọng vui)
+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì nhè!//
(Giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)
+ Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào sọt rác!// (Giọng vui đùa, dí dỏm)
- Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Giáo viên cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh các nhóm thi đọc với nhau.
- Giáo viên cho lớp ĐT đoạn 3.
- Lớp đọc ĐT.
- Giáo viên nhận xét. 
 Tiết 3.
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm một câu hỏi.
- Các nhóm nhận phiếu giao việc và thảo luận.
Câu 1:
Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
+ Nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ nhìn thấy.
Câu 2:
Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
+ Hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
Câu 3:
Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? Vì sao?
- Giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái và bạn gái đã nói hộ cho mẩu giấy.
Câu 4:
Em hiểu ý của cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?
- Ý cô muốn nhắc nhở học sinh: Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
-> Giáo viên kết luận và giáo dục học sinh: Muốn trường, lớp sạch đẹp thì mọi người phải giữ gìn trường, lớp.
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên cho các nhóm lên thi đọc theo lời nhân vật.
- Học sinh các nhóm lần lượt thi đọc theo lời nhân vật.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nhận xét. 
5. Tổng kết (3’):
- Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú khi nghe bạn gái nói?
- Học sinh nêu.
- Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao?
- Học sinh nêu.
- VN: Rèn đọc lại.
- CBB
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 4 : Môn: Toán.
Bài: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh làm đúng, nhanh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 20 que tính, bảng gài, bảng phụ.
Học sinh: VBT.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ (5’): Luyện tập
3 học sinh sửa bài 2, 4.
Giáo viên chấm một số vở.
Giáo viên nhận xét chung.
3. Giới thiệu (1’):
Hôm nay, các em học toán bài: 7 cộng với một số 7 + 5.
4. Phát triển các hoạt động (30’):
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng có dạng 7 + 5
+ Học sinh nắm được dạng toán 7 + 5 và thực hiện đúng dạng toán này.
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên nêu đề toán (bảng phụ).
- Học sinh đọc đề.
Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính.
- Học sinh thực hiện trên que tính để ra kết quả là: 7 + 5 = 12
- Giáo viên ghi: 7 + 5 = 12.
- Giáo viên cho học sinh nêu cách đặt tính và tính.
- Học sinh nêu.
	7
	 + 5
	 12
- Giáo viên cho học sinh làm các phép tính còn lại để thành lập bảng cộng 7.
- Các nhóm nhận phiếu giao việc, làm xong dán lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bảng cộng 7.
- Học sinh học thuộc lòng theo hướng dẫn của giáo viên.
* Hoạt động 2: Luyện tập ( BT 5 bỏ)
+ Giúp học sinh khắc sâu kiến thức vừa học.
+ Tiến trình HĐ:
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm vở.
- Học sinh thi đua sửa bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, kiểm tra.
- Học sinh nhận xét.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách đặt tính và tính.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh thi đua sửa bảng.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tính nhẩm, rồi ghi ngay kết quả.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh đọc kết quả nối tiếp nhau.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh so sánh: 7 + 5 và 7 + 3 + 2.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh đọc đề.
- 2 học sinh đọc đề.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt.
- 1 học sinh nhìn tóm tắt đọc đề.
- Lớp làm vở.
- 1 học sinh làm bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét, kiểm tra.
- Học sinh nhận xét. 
5. Tổng kết (3’):
CBB: 47 + 5.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
	Tiết 1: Môn: Tập Kể chuyện.
Bài: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Biết dựng lại câu chuyện theo vai.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định (1’): hát
2. Bài cũ (5’): “Chiếc bút mực”
3 học sinh nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện và TLCH về nội dung chuyện.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài (1’): 
Hôm nay, các em sẽ tập kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
4. Phát triển các hoạt động (30’):
* Hoạt động 1: Kể chuyện
+ Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện.
+ Tiến trình HĐ:
- Dựa theo tranh kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm, lần lượt học sinh kể lại câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
* Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
+ Học sinh biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ).
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài: hướng dẫn học sinh thực hiện.
- 4 học sinh đóng 4 vai, mỗi em nói lời của mỗi nhân vật được phân vai, riêng người dẫn chuyện nói thêm lời của “cả lớp”.
- Cách dựng lại chuyện.
+ Lần đầu, giáo viên làm người dẫn chuyện, 3 học sinh nói lời 3 nhân vật. Sau đó, từng nhóm 4 học sinh dựng lại chuyện theo vai.
+ Tiếp theo, 4 học sinh kể chuyện theo 4 vai. Sau đó từng cặp học sinh kể chuyện kèm động tác, điệu bộ, như là đóng một vở kịch nhỏ.
- Cuối giờ, cả lớp bình chọn những học sinh, nhóm học sinh kê hay nhất.
5. Tổng kết (3’):
VN: Tập kể lại.
CBB: Người thầy cũ.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Môn: Đạo đức.
	Bài: 	GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T2)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Các tình huống.
Học sinh: VBT.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động 1’: Hát
2. Kiểm tra bài cũ 5’: Gọn gàng, ngăn nắp (T1)
Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 1’:
Hôm nay, các em học bài: Gọn gàng, ngăn nắp (T2) thực hành làm quen với những điều mình đã học.
4. Phát triển các hoạt động 30’:
* Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống
+ Giúp học sinh biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
+ Tiến trình HĐ:
- Giáo viên chia nhóm học sinh: Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên mời 3 nhóm đại diện cho 3 tình huống lên đóng vai.
- Các nhóm thực hiện.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên kết luận:
+ Tình huống a: Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
+ Tình huống b: Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
+ Tình huống c: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Giúp học sinh thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, cho ... c sinh hứng thú gấp hình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. GV: Quy trình gấp máy bay đuôi rời, mẫu máy bay đuôi rời
 2. HS: Giấy thủ công và giấy nháp, kéo, bút màu, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu quy trình: Gấp máy bay đuôi rời
2. Bài mới: Gấp máy bay đuôi rời 
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên gọi 1 hoặc 2 hs taho tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát.
Gv hệ thống lại các bước gấp máy bay đuôi rời , gồm 4 bước :
 + Bước 1: Cắt tờ giấy hcn thành 1 hv và 1 hcn.
 + Bước 2: Gấp đầu và đuôi máy bay.
 + Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
 + Bước 4: lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm. Trong quá trình hs thực hành. Gv đến từng nhóm quan sát và uốn nắn cho hs.
Hs trang trí, trưng bày sản phẩm.
Gv đánh giá kết quả học tập của hs
Gv tổ chức cho hs phóng máy bay mới gấp.
Hs vừa thao tác vừa nêu cách gấp. Hs khác nhận xét các thao tác của bạn
Củng cố dặn dò: Gv nhận xét sự chuẩn bị tinh thần, tiến độ học tập và sản phẩm của hs.
 Dặn hs tiết sau mang giấy thủ công, giấy nháp cbb của tiết sau.
..
Tiêt 4: Môn: Toán.
Bài: LUYỆN TẬP.
 I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp HS 
Củng cố phép toán dạng 47 + 25 , 47 + 5, 7 + 5
Củng cố so sánh số và so sánh biểu thức đơn giản.
Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng
Thái độ: 
Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: SGK.
HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 47 + 25
HS sửa bài 1:
 17	 28	 39	 17	 29
+24	+17	 + 7	+25	+ 7
 41	 45	 46	 42	 36
Bài 4:
 37	 27	 27
 + 5	+16	+28
 42	 43	 55
 - Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Để củng cố về dạng toán 7 cộng với 1 số ta làm luyện tập.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành
+ Củng cố kĩ năng về ít hơn, nhiều hơn
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: ( Bỏ câu 47 + 18)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu nêu cách đặt tính. 
Bài 3:
Giải toán theo tóm tắt.
Để tìm số quả cả 2 thúng ta làm ntn?
Bài 4 : 
Điền dấu >, <, =
Để điền dấu đúng trước tiên chúng ta phải làm gì?
Thầy yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền dấu:
 Bài 5: Bỏ.
4. Củng cố, dăn dò.
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
10 < £ < 20 < £ < 23 < £ < 32
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Làm bài 5.
Chuẩn bị: Bài toán về ít hơn.
- Hát
- HS tự làm bài. 1 HS đọc bài chữa. Các HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS làm bảng con.
	 37	 	 24	 68
	+15	+17	 + 9 
	 52	 	 41	 77
-HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài.
-Lấy số quả trứng thúng 1 cộng số quả trứng thúng 2.
	19 + 7 = 17 + 9
	17 + 9 > 17 + 7
	19 + 7 < 19 + 9
	23 + 7 = 38 –8
	16 + 8 < 23 – 3
Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Môn: Thể dục.
Tiết 2: Môn: Chính tả.
	Bài:NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Nghe, viết 1 đoạn (53 chữ trong bài) “Ngôi trường mới”
Kỹ năng: 
Viết đúng các âm vần dễ lẫn: ai/ay, s/x
Thái độ: 
Tính cẩn thận, chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng cài: đoạn chính tả. Bảng phụ, bút dạ. 
HS: Vở bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn
Thầy cho HS viết bảng lớp, bảng con
2 tiếng có vần ai: tai, nhai
2 tiếng có vần ay: tay, chạy
3 tiếng có âm đầu s: sơn, son, sông
Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Viết 1 đoạn trong bài: Ngôi trường mới
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết
Thầy đọc mẫu đoạn viết.
Củng cố nội dung.
Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới?
Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả?
Nêu các chữ khó viết.
Thầy đọc cho HS viết vở. Thầy uốn nắn, hướng dẫn
Thầy chấm sơ bộ, nhận xét.
v Hoạt động 2: Luyện tập ( BT3 bỏ ý b)
Nêu đề bài 2:
 - Thầy cho HS thi đố nhau, 2 tổ thi 
1 người bên đố nói: tìm từ chứa tiếng có vần ai
Tổ bên đây phải viết ngay được 1 từ chứa tiếng có cùng âm đầu như tiếng đem đố
 - Làm bài 3 ( Bỏ ý b). Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s và x.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Người thầy cũ
- Hát
- HS viết bảng con
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì.
- Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm.
- trống, rung, nghiêm
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay
- Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai
- Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay.
HS thi tìm viết nhanh vào bảng con.
- GV khen HS học tốt, có tiến bộ
- Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại.
.
Tiết 3: Môn: Tập làm văn.
Bài:KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Bước đầu biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu câu khẳng định và phủ định.
Củng cố hiểu biết về mục lục sách
Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng nói và trả lời câu hỏi
Thái độ: 
Thái độ ứng xử có văn hoa.ù
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3, 4.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đặt lại tên cho bài – Trả lời câu hỏi. Lập mục lục sách.
Thầy kiểm tra bài tập nhà.
Tự soạn mục lục một truyện nhi đồng.
Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Hôm nay, chúng ta sẽ học dạng bài khẳng định, phủ định, lập mục lục sách
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành
- Biết TLCH và đặt câu theo mẫu
Bài 1:
Nêu yêu cầu đề:
Thầy cho HS thực hiện tập bằng trò chơi đóng vai. Từng cặp 3 em, 1 em hỏi phủ định (không)
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài?
Thầy cho HS đối thoại theo mẫu 1 em hỏi. 3 HS khác trả lời.
Thầy cho HS đối thoại theo nhóm như đã làm mẫu
v Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục
- Biết tóm và ghi lại mục lục sách.
Bài 3:
Nêu yêu cầu
Nếu chưa xong Thầy cho HS về nhà làm tiếp.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thầy cho HS lên chơi trò chơi đóng vai.
HS đặt câu hỏi và HS khác trả lời
Bạn đi học bây giờ chưa?
Chưa, tớ chưa đi học bây giờ
Có, tớ đi học ngay bây giờ
Công viên có xa không?
Công viên không xa đâu.
Công viên đâu có xa
Công viên có xa đâu.
Làm tiếp bài tập 3
Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – viết thời khóa biểu
- Hát
- Vở nháp.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu
- Cặp 3 HS đầu tiên
- Em có thích đi xem phim không?
- Có em rất thích xem phim
- Không, em không thích đi xem phim.
- Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu
- Nhà em có xa không?
- Nhà em không xa đâu.
- Nhà em có xa đâu.
- Nhà em đâu có xa.
- Bạn có thích học vẽ không?
- Trường bạn có xa không?
- Lập mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 3, 4
- HS đọc.
- HS làm bài.
- 2 đội thi đua: Đội nào trả lời nhanh, đúng đội đó thắng.
Tiết 4: Môn: Toán.
Bài: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Giúp HS hiểu khái niệm “ít hơn” và biết giải toán ít hơn (dạng đơn giản)
Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (toán đơn, có 1 phép tính)
Thái độ: 
Tính cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam)
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
HS sửa bài
 37	 47	 24	 68
	+15	+18	+17	 + 9 
	 52	 65	 41	 77
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Học dạng toán mới. Bài toán về ít hơn.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn.
- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn, quan hệ bằng nhau.
Cành dưới có ít hơn 2 quả
Cành dưới có mấy quả?
	Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê 
	Ê Ê Ê Ê Ê
Cành nào biết rồi?
Cành nào chưa biết
Để tìm cành dưới ta làm ntn?
Thầy cho HS lên bảng trình bày bài giải.
Thầy nhận xét.
v Hoạt động 2: Thực hành
- Làm bài tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
Bài 1:
Thầy tóm tắt trên bảng
	17 thuyền
Mai /--------------------------------/-------------/
	 7 thuyền
	Hoa /-------------------------------/
	 thuyền?
Để tìm số thuyền Hoa có ta làm ntn?
Bài 2:
Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn?
Bài 3:
Thầy hướng dẫn HS tóm tắt.
Lớp 2A có bao nhiêu HS gái? Có bao nhiêu HS trai?
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm số HS trai ta làm ntn?
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thầy cho HS chơi trò chơi điền vào ô trống.
	Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê
	a a a a a
Số dâu ít hơn số cam là £ quả
Xem lại bài
Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
- HS dựa vào hình mẫu đọc lại đề toán.
- Cành trên
- Cành dưới
- Lấy số cành trên trừ đi 2.
- Số quả cam cành dưới có.
	7 – 2 = 5 (quả)
	Đáp số: 5 (quả)
- HS đọc lời giải
- Hoạt động cá nhân
- Lấy số thuyền Mai có trừ đi số thuyền Mai nhiều hơn.
- HS đọc đề
- Lấy chiều cao của An trừ đi phần Bình thấp hơn An.
- HS làm bài
- HS đọc đề
- HS tóm tắt
- HS gái /-----------------/----------/
	 3 HS 
- HS trai /-----------------/
	? HS 
- Lấy số HS gái trừ số HS trai ít hơn.
- Số cam là £ quả
- Số dâu là £ quả 
- Số cam nhiều hơn dâu là £ quả
Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần.
Duyệt của khối trưởng.
Duyệt của BGH.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 6(1).doc