Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Buổi chiều) - Năm 2013

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Buổi chiều) - Năm 2013

I/. Yêu cầu: Giúp HS:

-Biết phn biệt thân cây là một bộ phận chính của cây, biết các cách mọc của thân cây (thân mọc đứng, thân bò và thân leo)

- Biết cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).

KNS : Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thông tin , quan sát so sánh đặc điểm một số loại thân cây . Tìm kiếm ,phn tích ,tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây , đời sống động vật và con người .

-Phân biệt được một số cây cối theo cách mọc của thân và loại thân cy .

II/. Phương tiện dạy học :

-Các ảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 78, 79 SGK.

-Bảng phụ: cây su hào thật ; HS cả lớp mỗi em mang đi 2 cây thật.

-Phiếu quan sát cho mỗi nhóm.

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Buổi chiều) - Năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Ngày : 14/1/2013
TNXH
THTV-TIẾT1
THỦ CƠNG
THÂN CÂY ( kns )
TIẾT 1
ĐAN NONG MỚT
Thứ ba
Ngày : 15/1/2013
ƠN TOÁN
ƠN TOÁN
ƠN TIẾNG VIỆT
PĐ-BD TOÁN 
PĐ- BD TOÁN 
PĐ-BD TIẾNG VIỆT
Thứ tư 
Ngày : 16/1/2013
THTVTIẾT 2
TH TOÁN TIẾT 1
VĐVĐ
THTV –TIẾT 2
TH TOÁN TIẾT 1
ƠN CHỮ HOA O , Ơ , Ơ ( MT )
Thứ năm
Ngày : 17/1/2013
ƠN TIẾNG VIỆT
ƠN TIẾNG VIỆT
ATGT 
PĐ-BD TIẾNG VIỆT 
PĐ-BD TIẾNG VIỆT 
GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỢ 
Thứ sáu 
Ngày : 18/1/2013
THỂ DỤC
THTV TIẾT 3
SHTT-NGLL
THTV TIẾT 3 
SHTT – Tởng vệ sinh sân trường 
 Tuần 21 chiều từ : 14 đến 18 tháng 1 năm 2013 
Thứ hai , ngảy 14 tháng 1 năm 2013
Tự nhiên xã hợi :41
THÂN CÂY
I/. Yêu cầu: Giúp HS:
-Biết phân biệt thân cây là một bộ phận chính của cây, biết các cách mọc của thân cây (thân mọc đứng, thân bò và thân leo) 
- Biết cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin , quan sát so sánh đặc điểm một số loại thân cây . Tìm kiếm ,phân tích ,tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây , đời sống động vật và con người .
-Phân biệt được một số cây cối theo cách mọc của thân và loại thân cây .
II/. Phương tiện dạy học :
-Các ảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 78, 79 SGK.
-Bảng phụ: cây su hào thật ; HS cả lớp mỗi em mang đi 2 cây thật.
-Phiếu quan sát cho mỗi nhóm.
III/. Tiến trình lên lớp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước. Kể tên các bộ phận thường có của thân cây?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
khám phá : Một trong những bộ phận rất quan trọng của cây là thân cây. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bộ phận này. ( đnhìn tranh , học sinh quan sát và khai thác )
Kết nối :
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại thân cây.
- HS thảo luận làm việc nhóm:
+Yêu cầu HS chia nhóm.
+Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 78, 79 SGK và cho biết: Hình chụp cây gì? Cây này có thân mọc thế nào? (thân mọc đứng, thân leo hay thân bò)? Thân cây to khoẻ, cứng chắc hay nhỏ, mềm, yếu?
-GV tổ chức làm việc cả lớp.
+Sau 3 phút yêu cầu các nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận.. GV ghi lại kết quả thảo luận vào bảng phụ. Sau đó hỏi:
-Thân cây có mấy cách mọc? Đó là những cách nào? Cho ví dụ mỗi loại.
+GV giảng: Những thân cây to khoẻ, cứng chắc được gọi là thân gỗ, những thân cây nhỏ, yếu, mềm gọi là thân thảo.
+Hãy cho biết: Thân cây lúa mọc như thế nào, là thân gỗ hay thân thảo.
+Thân cây su hào mọc như thế nào? Thân này có gì đặc biệt?
+Khẳng định: Củ su hào chính là thân cây. Thân cây su hào là một loại thân biến dạng thành củ, gọi là thân củ.
+Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. Thân cây có loại là thân gỗ, có loại thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ, gọi là thân củ.
-Thực hành 
Hoạt động 2: Em làm chuyên gia nông nghiệp
- Trò chơi:
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-GV: Hãy quan sát các cây đã sưu tầm và hoàn thành bảng sau:
-Làm việc cả lớp:
+Sau 5 phút, GV YC đại diện các nhóm báo cáo: Nhóm có những loại cây nào, cách mọc và loại thân của từng cây là gì?
+Yêu cầu HS nhận xét.
+Nhận xét đưa kết luận, tuyên dương các nhóm phân loại đúng thân cây.
_ Vận dụng 
+Yêu cầu HS nêu lại: Thân cây có mấy cách mọc? Có mấy loại thân? Thân củ su hào là loại thân gì?
-GV kết luận và giáo dục tư tưởng cho HS về thân cây.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu mỗi HS về nhà tiếp tục sưu tầm hai cây để giờ sau học.
- HS Trả Lời 1 Số Câu Hỏi.
-Các Bộ Phận: Rễ, Thân, Lá, Hoa Và Quả.
-HS Báo Cáo.
-Lắng Nghe.
+HS Chia Nhóm, Mỗi Nhóm Gồm 4 HS.
+Phân Công Các Nhóm Quan Sát Tranh Như Sau:
Nhóm 1 Và 2: Tranh 1 Và 2.
Nhóm 3 Và 4: Tranh 3 Và 4.
Nhóm 5 Và 6: Tranh 5,6 Và 7.
+Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và các nhóm khác bổ sung, nhận xét, câu trả lời đúng là:
Tranh 1: Cây nhãn có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc.
Tranh 2: Cây bí đỏ có thân bò, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 3: Cây dưa chuột có thân leo, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 4: Cây rau muống có thân bò, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 5: Cây lúa có thân mọc đứng, nhỏ, mềm yếu.
Tranh 6: Cây su hào, thân mọc đứng, thân mềm.
Tranh 7: Cây gỗ trong rừng có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc.
-1 - 2 HS trả lời: Thân cây có 3 cách mọc. Đó là thân mọc đứng như cây nhãn, cây lúa, cây gỗ; thân leo như: cây dưa chuột; thân bò như cây bí ngô, cây rau muống.
+HS nghe GV giảng, sau đó trả lại câu hỏi:
-Thân cây lúa mọc đứng, là thân thảo.
-Thân cây su hào mọc đứng và phình to thành củ.
-Lắng nghe.
-1 - 2 HS nhắc lại.
-Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS.
Phiếu quan sát nhóm: 
Tên cây
Cách mọc 
Loại thân 
Đứng
Bò
Leo 
Gỗ 
Thảo 
Củ
1.Đậu
. 
x
x
+Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng báo cáo.
+Các nhóm nhận xét nhóm bạn.
+Lắng nghe.
+2 đến 3 HS trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị cho tiết sau.
 ********************************* 
 Thủ cơng : 21 
Bài: ĐAN NONG MỐT (T1)
I.Mục tiêu:
 -HS biết cách đan nong mốt, kẻ cắt , được các nan tương đối đều nhau .
-Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật, dồn được các nan nhưng cĩ thể chưa khích , dán được các nan xung quanh nẹp .
-Yêu thích các sản phẩm đan nan.
Khá – gỉoi : kẻ cắt được các nan đều nhau , các nan khít nhau , nẹp được tấm đan nan chắc , phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hịa . cĩ thể sử dụng tấm đan tạo hình đơn giản .
II. Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị tranh quy trình đan nong mốt.
-Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa,...)
-Các nan mẫu ba màu khác nhau. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:
-GV giới thiệu tấm đan nong mốt (H.1).
-GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hay rổ, rá,...
-Trong thực tế, ngưới ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa,...để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
Hoạt động 2: GV HD mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
-Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông có cạnh 9ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
-Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh có kích thước rộng 1ô, dài 9ô. Nên cắt các nan khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh. (H.3).
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H4).
-Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề.
-Đan NM bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau:
+Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
+Các nan khác đan tương tự nan 1 và 2.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
-Bôi hồ vào 4 nan còn lại. Sau đó dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. (H.1)
-Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại cách đan nong mốt.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
 Hình 1.
 9ô
 Nan ngang
 9ô
 Nan dán nẹp xung quanh 
 Hình 3. 
 Nan dọc 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
2
3
4
5
6
7
 Hình 4
-Ghi chú: Trong hình 4: Ô trắng là vị trí đè nan dọc; ô đen là vị trí nhấc nan dọc.
-HS thực hành theo HD của GV.
-Lắng nghe.
-2 HS nêu, lớp nhận xét.
 ************************* 
 Thực hành tiếng việt tiết 1
 ĐẤU CỜ 
1 - Giáo viên đọc mẫu bài “ Đấu cờ ” 
Học sinh nới tiếp đọc từng câu
Tóm nợi dung
Học sinh đọc nhóm 
Hướng dẫn tìm hiểu nợi dung và trả lời câu hỏi 
2 - Chọn câu trả lời đúng : 
A - Trạng cờ Trung Hoa khơng dùng bợ quân cờ bằng ngà tiếp Mạc Đỉnh Chi vì coi thường Mạc Đỉnh Chi khơng giỏi cờ .
B – Mạc Đỉnh Chi đánh cuợc để được dùng bợ quân cờ bằng ngà , thể hiện ý chí ơng rất tự trọng và tự tin mình sẻ thắng .
C – Ván cờ giữa Mạc Đỉnh Chi và Trạng Cờ lúc đầu diễn ra sau ba ngày , Mạc Đỉnh Chi núng thế xin dừng .
D – Ván cờ kết thúc sau mợt đêm , Mạc Đỉnh Chi quyết nước cờ thần , thắng cuợc .
E – Dòng thể hiện đúng và đầy đủ ý nghĩa câu chuyện là Mạc Đỉnh Chi tài giỏi mà khiêm tớn cao thượng .
G – Dòng gờm các từ chỉ đặc điểm , tính chất của sự vật là : cao , thấp , ung dung .
Chấm bài – ghi điểm
Nhận xét – tuyên dương 
 *********************************************************** 
Thứ ba , ngày 15 tháng 1 năm 2013
Phụ đạo bời dưỡng toán tiết 1
Bài 1 : Điền dấu vào ơ trớng ( Miệng ) 
6527 > 699 4005 = 4000+5
7895 > 7869	1723 = 1723
2012=2012 2107>1720
Bài  ... iết theo HD của GV.
-1 dòng chữ Ô cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ L và Q cỡ nhỏ.
-2 dòng Lãn Ông cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
 *********************** 
 Thứ năm , ngày 17 tháng 1 năm 2013 
 Bời dưỡng tiếng việt 
Phụ đạo 
Bài 1 : Điền vào chỡ trớng Tr hay Ch 
Ngày xưa , ở Trung Quớc có mợt cụ già chín mươi tuởi tên là ngu cơng . Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vương Ớc chắn ngang đường vào nhà , Ngu Cơng hàng ngày mang cuớc ra đào núi đở đi . Có người chê cụ làm vậy uởng cơng . Cụ nói : Ngày nào tơi cũng đào . Tơi chết thì con tơi đào . Con tơi chết thì cháu tơi đào , cháu tơi chết thì chắt tơi đào . Họ hàng tơi chuyền từ đời này sang đời khác đào núi . Núi chẳng thể nào cao lên được nên nhất định có ngày bị san bằng . Trời nghe nói vậy , liền đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lới đi . Theo ngụ ngơn Trung Quớc 
Bài 2 : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỡ trớng 
Đêm qua kẻ trợm vào nhà 
Làm thinh chợp mắt để mà mất trâu
Nằm đây chớ chẳng ngủ đâu
Thức mà giữ lấy con trâu con bò 
Nằm đây nào đã ngủ cho 
Thức mà giữ lấy con bò con trâu 
 Ca Dao 
Bời dưỡng 
Bài 3 : Tìm từ chứa tiếng có âm đầu tr hoặc ch 
Chỉ việc bày tỏ bằng lời hoặc cử chỉ thái đợ kính trọng đới với ai , khi gặp nhau hoặc khi từ biệt : chào 
Chỉ việc di chuyển tự nhiên theo dòng chảy hoặc theo 1 hướng nhất định : trơi 
Nhậnxét – tuyên dương 
 ******************************* 
 BỜI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 
PHỤ ĐẠO
Bài 1 : Đọc bài thơ sau 
Dòng suới thức
Ngơi sao ngủ với bầu trời
Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà
Gió còn ngủ tận thung xa
Để con chim ngủ la đà ngọn cây
Núi cao ngủ giữa chăn mây 
Quả sim béo mợng ngủ ngay vệ đường
Bắp ngơ vàng ngủ trên nương
Mệt rời tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh
( Quang Huy )
A - Gạch dưới các bợphận trả lời cho câu hỏi ở đâu ? 
B – Những sự vật được nhắc đến trong bài thơ đã ngũ đâu ? Em hãy trả lời bằng cách nới mỡi sự vật cợt A với từ ngữ chỉ địa điểm ở cợt B .
Gió 
Con chim 
Núi 
Quả sim 
Bắp ngơ 
Tiếng sáo 
Ngọn cây 
Trên nương 
Vườn trúc xanh 
Thung xa 
Vệ đường 
Mây 
Bài 2 : Dựa vào bài chính tả : Người con gái anh hùng ( TV 3 – tập 2 )trang 11 hãy trả lời câu hỏi ?
A – Chị Sáu quê ở đâu ? (Ở huyện Đất Đỏ nay là huyện Long Đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ) 
B – Chị sáu thường đi đâu để năm tình hình địch ? (Chị thường luờn sâu vào lòng địch tạm chiếm để nắm tình hình . )
C – B ọn địch giam cầm chị ở đâu ? (Bọn địch giam cầm chị ngoài cơn đảo ) 
Bài 3 : Gạch dưới bợ phận trả lời câu hỏi ở đâu cho các bợ phận dưới đây ? 
A – Trên các lề phớ , trước cởng cơ quan , trên mặt đường nhựa , từ khắp năm ơ cửa trở vào , hoa sấu vẫn nở vương vãi khắp thủ đơ tưng bừng chiến thắng . 
B – Xa xa , về phía chân trời , sau lũy tre , mặt trời nhơ lên đỏ ửng cả mợt phương .
Bời dưỡng : 
Bài 4 : Đặt câu hỏi cho từng bợ phận in đậm trong các câu sau :
a – Sáng tinh mơ ( khi nào ) ơng em đã cặm cụi ra làm việc ngoài vườn ( ở đâu ) . 
b – Trên vách núi , ( ở đâu ) những chùm phong lan đang khoe sắt màu rực rỡ . 
c – Từ căn gác nhỏ của mình , ( ở đâu ) Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt , ờn ả của thành phớ thủ đơ . 
d – Từ ngày còn ít tuởi ,( từ khi nào ) tơi đã thích nghe những tranh lợn , gà , chuợt , ếch , tranh cây dừa , tranh Tớ nữ của làng Hờ . 
	**************************** 
An toàn giao thơng : 1
An tồn giao thơng
BÀI 1:
I/Mục tiêu:
 - HS nhận biết được hệ thống giao thơng đường bộ , tên gọi các loại đường bộ .
điều kiện , đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an tồn và chưa an tồn .
- Rèn HS phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đĩ một cách an tồn .
- Giáo dục HS cĩ ý thức thực hiện đúng qui định về an tồn giao thơng đường bộ .
II/Chuẩn bị : 
1.Thầy : Tranh ảnh , bản đồ giao thơng đường bộ Việt Nam .
2.Trị : Sưu tầm tranh ảnh  
III/Các hoạt động : 
1.Khởi động : Hát 
2.Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của lớp .
giới thiệu chương trình học về an tồn giao thơng .
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
GV giới thiệu bài – ghi tựa .
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại đường bộ.
Mục tiêu: HS biết được các loại giao thơng đường bộ .
GV treo tranh: 
Giao thơng trên đường quốc lộ .
Giao thơng trên đường phố .
Giao thơng trên đường tỉnh ( huyện )
Giao thơng trên đường xã ( làng ) 
Hệ thống giao thơng đường bộ nước ta gồm cĩ mấy loại ? 
GV chốt lại 4 loại đường giao thơng ở nước ta .
*Hoạt động 2: Điều kiện an tồn và khơng an tồn của đường bộ.
Mục tiêu :HS nắm được hệ thống giao thơng an tồn và khơng an tồn .
+ Tại sao đường quốc lộ cĩ đủ điều kịên lại hay xảy ra tai nạn giao thơng ? 
+ Em hãy nêu những điều kiện để đảm bảo an tồn giao thơng ? 
GV chốt lại : các em nên tuân theo luật lệ giao thơng để đảm bảo an tồn cho bản thân cho mọi người xung quanh .
* Hoạt động 3 : Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ . 
Mục tiêu : HS nắm được những qui định khi đi trên đường quốc lộ hay tỉnh lộ .
- GV yêu cầu giải quyết các tình huống :
Người đi trên đường nhỏ (đường huyện ) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? 
Đi bộ trên đường quốc lộ đường tỉnh , đường huyện phải đi như thế nào ? 
- GV nhận xét và giáo dục HS biết giữ đúng luật giao thơng khi đi đường .
* Hoạt động 4 : Củng cố 
- GV gắn 3 tranh về đường quốc lộ , đường phố , đường xã yêu cầu nêu lại các đặc điểm của những loại đường này đúng với mỗi bức tranh .
- GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương 
PP: Quan sát , giảng giải , hỏi đáp .
HT : Lớp , cá nhân .
HS quan sát và nhận xét : 
Xe cộ , người qua lại tấp nập .
Trục giao thơng chính .
Nối các làng xãa trong tỉnh ( huyện ) 
Đường đơ thị . 
Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, đường đơ thị .
PP: Trực quan , đàm thoại , động não 
HT : Cá nhân , lớp 
Đường cĩ chất lượng tốt xe đi lại nhiều nhưng ý thức chấp hành luật giao thơng kém .
Đường phẳng rộng để các xe tránh nhau – cĩ giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy, cĩ cọc tiêu, biển báo hiệu, cĩ đèn tín hiệu giao thơng, cĩ đèn chiếu sáng vào ban đêm .
HS nhận xét , bổ sung .
PP: Trực quan , hỏi đáp , thảo luận 
HT: Nhĩm , cá nhân .
HS thảo luận và đưa ra tình huống cần giải quyết .
Chạy chậm, quan sát kỹ, nhường đường cho xe đang đi trên đường chạy qua mới được vượt qua .
Đi sát lề, khơng đùa nghịch, chỉ nên qua đường ở nơi qui định .
HS nhận xét , bổ sung .
PP: Trị chơi , thi đua , kiểm tra đánh giá .
HT : Lớp , cá nhân .
HS cử đại diện thi đua chỉ tranh và trình bày các đặt điểm về các loại đường giao thơng .
HS nhận xét .
 5.Củng cố – dặn dị :
- Về học thuộc phần ghi nhớ của bài .
- Chuẩn bị : Giao thơng đường sắt .
- Nhận xét tiết học .
 ************************** 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 3
Bài 1 : Gạch chân bợ phận trả lời câu hỏi ở đâu ?
A – Mạc Đỉnh Chi quê ở Nam Sách , Hải Dương .
B – câu chuyện Mạc Đỉnh Chi thắng “Trạng Cờ” diễn ra ở Yên Kinh Trung Quớc .
C – Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán cả trăm vạn tên trên sơng Bạch Đằng 
Bài 2 : Viết mợt đoạn văn ngắn về nghề được giơi thiệu ở bài tập 2 ( tiết 2 )
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chấm bài – nhận xét 
 *****************************
Sinh hoạt cuới tuần 21 
	 SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp. 
+Về nề nếp : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Về học tập:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 II/ Biện pháp khắc phục: 
-Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
-Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
-Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
Ngày : 14 – 01 – 2013 
Tở – khới 
Nguyễn Hoàng Thanh 
Phạm Thị Ngọc Bích 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_buoi_chieu_nam_2013.doc