LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ. CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU?”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng nhận biết được ba cách nhân hoá. Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? . Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học
- HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2,bài 3;HS khá giỏi làm thêm bài tập Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. 2
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 28
Bài 1: a. Đọc bài thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được nhân hoá?
- Hs nêu yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.
- HS nêu câu hỏi của bài tập:
- HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở luyện tập sau đó chữa bài.
- GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a. Các sự vật được nhân hoá là: cây xà cừ, cây chuối, cây hồng, cây cau, gió, chim.
b. Các sự vật trong bài thơ được nhân hoá bằng gọi (bác xà cừ), tả (họp mặt, sống chan hoà, gật gù, khen rối rít, sống thật vui, chia sẻ, ru nhau ngủ)
Tuần 21 Thứ ba ngày 29 tháng 1năm 2013 Luyện tiếng việt Luyện tập: nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi “ở đâu?” I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng nhận biết được ba cách nhân hoá. Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? . Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học - HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2,bài 3;HS khá giỏi làm thêm bài tập Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện đọc. 28’ Bài 1: a. Đọc bài thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được nhân hoá? - Hs nêu yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn. - HS nêu câu hỏi của bài tập: - HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở luyện tập sau đó chữa bài. - GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. a. Các sự vật được nhân hoá là: cây xà cừ, cây chuối, cây hồng, cây cau, gió, chim. b. Các sự vật trong bài thơ được nhân hoá bằng gọi (bác xà cừ), tả (họp mặt, sống chan hoà, gật gù, khen rối rít, sống thật vui, chia sẻ, ru nhau ngủ) Bài 2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?. - 1 HS KGđọc yêu cầu của bài - HSKG nêu ý kiến của mình rồi làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. Làng Cổ Đô nằm ở ven sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì. ở Cổ Đô có nghề dệt lụa, ươm tơ. Ngày nay, nghề nuôi tằm, dệt lụa ở Cổ Đô và các làng dọc sông Hồng vẫn được gìn giữ. Bài 3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ làm bài rồi nêu ý kiến. GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. a. Phùng Khắc Khoan đi học nghề dệt vào năm 1582, ở Tô Châu Trung Quốc. b. Lượt xủa lang Phùng Xá được bán ở không chỉ trong nước mà còn sang Nhật, Trung Quốc và các nước phương Tây. c. Đền thờ Phùng Khắc Khoan ở làng Phùng Xá. Bài 4. HSKG làm thêm: Em hãy đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá để: a. Tả một cây bàng. b. Tả một con vật em thích. - GV nêu và giúp HS hiểu yêu cầu. - HSKG tự làm rồi nêu kết quả chữa bài. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài làm. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Thể dục Cô Vân soạn và dạy Luyện toán Luyện tập phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng thực hiện trừ các số trong phạm vi 10 000 và giải các bài toán liên quan. - HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm thêm bài 4. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng dặt tính, cả lớp làm vào vở nháp: 1235 + 5649; 8923 - 3567 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: a. Đặt tính và tính tương tự phép trừ trong phạm vi 1000.. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS nhắc lại cách thực hiện tính. - Cả lớp tự làm vào vở rồi gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài. b. Số? - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp làm bài. - Đại diện các cặp trình bày cách làm của mình. Các HS khác và GV nhận xét, chốt ý đúng. Số bị trừ 6464 6464 8465 8466 3265 Số trừ 1936 4528 5528 2937 427 Hiệu 4528 1936 2937 5528 2838 Bài 2: Gọi 1 số HS nêu yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính. a. 5382 – 1465 b. 7061 – 157 c. 7800 - 796 - HS nêu cách thực hiện yêu cầu. - HS làm bài rồi lên bảng chữa bài. Bài 3: HS đọc và phân tích đề toán: - Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? - HS nêu cách giải rồi tự giải và chữa bài. + Xe tải nhỏ chở được số hàng là: 2585 – 1290 = 1295 (kg) + Cả hai xe chở được số hàng là: 2585 + 1295 = 3880 (kg) Bài 4: - HSKG :HS nêu yêu cầu bài tập: - HS suy nghĩ làm bài tập rồi nêu kết quả chữa bài. 1965 – 965 = 1000 2004 – 4 = 2000 6300 – 2000 = 4300 1970 – 70 = 1900 8000 – 4000 = 4000 10000 – 5000 = 5000 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - HS nhắc lại cách trừ các số có bốn chữ số. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Biết trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Các bài tập cần làm:Bài 1,2(dòng 1-2),3(dòng2),4(Bài 4 giải được một cách). II. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: 5’. - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện 4452 - 2814 7057 - 418 - Gọi HS nêu qui tắc trừ. - Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 28’ 1. GV hướng dẫn HS thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm. Bài 1: (dòng 1-2)- GV viết lên bảng phép trừ 8000 –5000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. Cho HS tự nêu cách trừ nhẩm, rồi GV giới thiệu cách trừ nhẩm như sau: 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn, vậy: 8000 – 5000 = 3000. - Tương tự HS làm tiếp phần còn lại rồi chữa bài. Bài 2: (dòng2)- GV viết lên bảng phép trừ 5700 – 200 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. Cho HS tự nêu cách trừ nhẩm, GV giới thiệu cách trừ nhẩm như sau: 57 trăm – 2 trăm = 55 trăm, vậy 5700 – 200 = 5500. - HS làm tiếp phần còn lại rồi chữa bài. Bài 3: Cho HS tự đặt tính rồi tính. Khi chữa bài cho HS nhận xét về cách đặt tính của bạn và cho HS nêu cách tính một số phép trừ. a. 9061 – 4503 b. 4492 – 833 Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài toán.- Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán và chữa bài (HS có thể làm bài theo 2 cách). Bài giải Cách 1: Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là: 4720 – 2000 = 2720 (kg) Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là: 2720 – 1700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020kg muối. Cách 2: Số muối qua 2 lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 (kg) Số muối còn lại là: 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020kg muối. C. Chấm bài – Nhận xét, dặn dò. 5’ GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. Luyện viết Luyện viết : Bàn tay cô giáo I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày một trang luyện viết dạng bài thơ “ Bàn tay cô giáo”. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại + HS nêu nội dung bài thơ + Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp. Các chữ đầu câu. - GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa: Đ, N, H, M + Trong bài có những dấu câu nào? - GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu. + Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết? - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: Thung lũng, cong cong, lúp xúp, chuyển - GV hướng dẫn HS cách trình bày các khổ thơ và bài thơ. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Tự nhiên và xã hội Thân cây (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. - KNS: Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trang 80, 81 (SGK) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.15’ - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 (SGK) và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Việc nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì? - GV kết luận: Nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. - GV có thể cho HS nêu chức năng khác của thân cây (nâng đỡ, mang lá, hoa, quả,...). Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 15’ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. - Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 SGK: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng thuyền, làm bàn ghế,... + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và cho động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng,... Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 5’ * GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. Thứ năm ngày 31tháng 1 năm 2013 Lớp học môn đặc thù Thứ sáu ngày 01 tháng 2 năm 2013 Luyện tiếng việt Luyện tập nói. Viết về trí thức. I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. - Viết được một đoạn kể một câu chuyện về một người trì thức mà em đã được nghe. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài 1. Quan sát tranh ở trang 30 (Tiêng Việt 3, tập 2) và trả lời câu hỏi ghi trong bảng sau: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS mở sách giáo khoa quan sát lai các tranh, làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. Tranh Người trí thức trong tranh là ai? Người đó đang làm gì? 1 Bác sĩ Đang khám bệnh cho một cậu bé. 2 Kĩ sư cầu đường Họ đang trao đổi, bàn bạc cách thiết kế cầu 3 Cô giáo Dạy học 4 Nhà nghiên cứu Đang làm việc trong phòng thí nghiệm Bài 2. Hãy kể lại một câu chuyện về một người trì thức mà em đã được nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, GV giúp HS nắm yêu cầu. - HS giới thiệu về người trí thức mà em định kể. - HS làm bài vào vở bài tập sau đó đọc bài. GV cùng HS nhận xét bình chon bạn kể hay. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong khi bài làm. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Luyện toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000. Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - HS trung bình, yếu làm bài 1b, bài 2b, bài 3, bài 4. HS khá giỏi làm cả II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng tính: 4385 + 2607 9082 - 4625 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: Tính nhẩm. GV hướng dẫn mẫu. HS nêu cách thực hiện. HS tự làm bài b rồi lên bảng chữa bài. HSKG làm thêm bài a. a. 6 + 4 = 10 6000 + 4000 = 10 000 5000 + 3000 = 8000 10 – 6 = 4 10000 – 6000 = 4000 8000 – 3000 = 5000 10 – 4 = 6 10000 – 4000 = 6000 8000 – 5000 = 3000 b. 4500 + 300 = 4800 4500 + 3000 = 7500 5300 + 4200 = 9500 4800 – 300 = 4500 7500 – 3000 = 4500 9500 – 4200 = 5300 4800 – 4500 = 300 7500 – 4500 = 3000 9500 – 5300 = 4200 Bài 2: Gọi 1 số HS nêu yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính. a. 4857 + 2639 b. 7496 - 4857 c. 7496 – 2639 d. 6835 + 927 e. 7762 – 6835 g. 7762 – 927 - HS nêu cách thực hiện yêu cầu. - HS làm bài rồi lên bảng chữa bài. Cả lớp làm bài b. HSKG làm bài a. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập: Tìm X, biết: a. x + 927 = 6835 b. x – 927 = 6835 c. 6835 – x = 927 - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. - HS suy nghĩ làm vào vở. - HS lên bảng làm chữa bài: Bài 4: HS đọc và phân tích đề toán: - Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? - HS nêu cách giải rồi tự giải và chữa bài. + Số thóc năm nay tăng thêm là: 972 : 4 = 243(kg) + Số thóc năm nay thu được là: 972 + 243 = 1215(kg) 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - HS nhắc lại cách cộng, trừ các số có bốn chữ số. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Hoạt đông tập thể Múa hát tập thể. Trò chơi: rồng rắn lên mây I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện các bài múa hát sân trường đã được tập, ôn luyện nghi thức Đội. Yêu cầu HS nhớ và tập đúng động tác, lời ca. - HS mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt tập thể - HS hiểu: Rồng rắn lờn mõy là một trong những trũ chơi dõn gian khỏ phổ biến dành cho độ tuổi thiếu nhi trong cỏc làng quờ Việt Nam ngày trước. - Học sinh biết chơi trũ chơi Rồng rắn lờn mõy. - Thụng qua trũ chơi rốn luyện phỏt triển trớ tuệ cho HS. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gỡn, lưu truyền trũ chơi dõn gian.. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tốt sân chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Múa hát tập thể. 15’ - Cán sự văn nghệ điều khiển cả lớp ôn những bài múa- hát đã được cô Tổng phụ trách tập. - GV theo dõi, sửa những sai sót của HS, động viên HS tham gia. - Từng tổ lên thi biểu diễn - Các tổ nhận xét. - GV nhận xét, bình chọn tổ biểu diển đẹp nhất. Hoạt động 2: Trò chơi “Ô ăn quan”. 15’ - GV giới thiệu trò chơi, lụât chơi. - HS thực hành chơi: - GV và một số HS chơi mẫu. - HS thực hành chơi theo tổ. GV theo dõi giúp HS chơi đúng Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò. 5’ HS nhắc lại buổi hoạt động . GV nhận xét tiết hợc. Dặn về nhà luyện chơi trò chơi và hướng dẫn cho mọi người cùng chơi Hướng dẫn chơi trũ chơi Rồng rắn lờn mõy. Trũ chơi được tiến hành sau khi tập hợp số người tham gia và chọn ra một bạn làm Thầy thuốc cú nghĩa vụ ngồi một chỗ trờn sõn chơi. Những bạn cũn lại sắp một hàng dọc chọn lấy một bạn nhanh nhẹn, ứng đối trụi chảy làm đầu, lần lượt sắp xếp người đứng sau nắm vạt ỏo người đứng trước. Cuộc chơi bắt đầu bằng cỏch đoàn người rồng rắn lượn qua lượn lại rất đều trước mặt người đúng vai Thầy thuốc. Đoàn rồng rắn vừa đi vừa đồng thanh bài đồng dao: Rồng rắn lờn mõy/Cú cõy nỳc nỏc/Cú nhà điểm binh/ Hỏi thăm thầy thuốc/ Cú nhà hay khụng? Thầy thuốc trả lời: Thầy thuốc đi vắng ( hay thầy thuốc đi đõu đú tuỳ ý mà đặt ra sao cho sinh động) Mỗi lần như thế , đoàn rồng rắn lại tiếp tục đi và cựng nhau thể hiện bài đồng dao cho đến khi người thầy thuốc trả lời : Thầy thuốc cú nhà cả đoàn mới dừng lại để đối chất với thầy thuốc ( quỏ trỡnh này cú thể lặp đi, lặp lại nhiều lần nhằm tăng thờm tớnh vui nhộn của trũ chơi) Vào đối thoại sau khi rồng rắn được thầy thuốc mở cửa trả lời : thầy thuốc cú nhà, đại để là những cõu hỏi : Thầy thuốc: Rồng rắn đi đõu thế? Người làm đầu đoàn rồng rắn trả lời: Rồng rắn đi lấy thuốc chữa bệnh ( cho con, hay cho người thõn tuỳ theo ngẫu hứng mà đặt)Vớ như với cõu trả lời : đi lấy thuốc chữa bệnh cho con, thầy thuốc hỏi tiếp: Con lờn mấy? Rồng rắn: Con lờn một Thầy thuốc: Thuốc chẳng tốt Rồng rắn: Con lờn hai Thày thuốc: Thuốc khụng hay Rồng rắn: Con lờn ba Thầy thuốc: Thuốc khụng hay Lần lượt hỏi và đỏp như thế cho đến lỳc rồng rắn trả lời : Con lờn mười, thầy thuốc mới : Thuốc hay , thuốc tốt! Tiếp tục trũ chơi,thầy thuốc ra điều kiện với rồng rắn để lấy thuốc: Cho xin khỳc đầu Rồng rắn: Những xương cựng xẩu Thầy thuốc: Cho xin khỳc giữa Rồng rắn: Những mỏu cựng me Thầy thuốc: Cho xin khỳc đuụi Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi Trả lời xong, cả đoàn rồng rắn bắt đầu chạy trốn và cuộc chơi bắt đầu vào cuộc đuổi bắt nỏo nhiệt giữa thầy thuốc với rồng rắn. Thầy thuốc phải cố bắt cho được người sau cựng ( đuụi) trong khi đoàn rồng rắn liờn tục di chuyển uốn lượn nhanh nhẹn với người làm đầu giang tay ngăn cản khụng cho thầy thuốc bắt được khỳc đuụi.Người làm đuụi cũng phải rất nhanh nhẹn ntỡm cỏch theo sỏt đoàn nhỏt khoỏt khụng được buụng tay khỏi vạt ỏo người trước.Nếu thầy thuốc bắt được khỳc đuụi cuộc chơi lại tiếp tục từ đầu với người làm đuụi bị bắt phải thay thế vị trớ thầy thuốc.. Trong khi đuổi bắt, nếu đoàn rồng rắn bị dứt ngang giữa chừng ( do buụng tay khỏi vạt ỏo ), cuộc chơi tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trũ chơi. Trũ chơi rất nỏo nhiệt được diễn ra khụng quy định thời gian, số lượt chơi, tuỳ thuộc vào ngẫu hứng của những người tham gia. Thường kết thỳc vào khoảng giữa đờm. Vào những đờm như thế, sõn đỡnh dưới ỏnh trăng thanh thực sự vui nhộn với nhịp điệu bài đồng dao Rồng rắn lờn mõy rất đều , trong trẻo cất lờn...Ngày nay, trũ chơi Rồng rắn dường như chỉ xuất hiện tại một số làng quờ và đang dần mai một để thay thế vào đú những trũ chơi hiện đại. Nhưng trong ký ức của lớp trung niờn,vào những đờm trăng sỏng, nhất là vào dịp tết Trung thu, cựng với tiếng trống điểm nhịp cho màn mỳa Sử tử, đờm phỏ cỗ, rước đốn,vẫn nhớ về một trũ chơi dõn gian rất gần gũi với con trẻ- trũ chơi Rồng rắn lờn mõy...
Tài liệu đính kèm: