Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 -  GV: Lê Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

 TẬP ĐỌC

 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ( trả lời được các CH trong SGK)

 B-KỂ CHUYỆN.

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 Học sinh khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện;

Giáo dục học sinh đức tính ham học hỏi.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - GV: Lê Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Từ ngày 30 tháng 1 đến ngày 4 tháng 2 năm 2012 
Thứ, 
Tiết 
Tiết 
Môn
ngày,
 trong 
ppct
(Phân môn)
Tên bài dạy hay nội dung công việc
 tháng
 ngày
Hai: 
 30/ 1
Sáng
1
HĐTT
2
61
Tập đọc – KC
OÂng toå ngheà theâu
3
62
Tập đọc – KC
OÂng toå ngheà theâu
4
101
Toán 
Luyeän taäp
Chiều
1
7
Tiếng việt
Ôn Tập làm văn : Báo cáo hoạt động.
2
Anh Văn
3
21
Đạo đức
 Ôn tập bài Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
(Cô Giang dạy)
Ba: 
 31/ 1
Sáng
1
41
Thể dục 
Nhaûy daây ( Thầy Nam dạy)
2
102
Toán
Pheùp tröø caùc soá trong phaïm vi 10 000
	3
63
Tập đọc
Baøn tay coâ giaùo
4
41
Chính tả
Nghe-vieát : OÂng toå ngheà theâu
Chiều
1
5
HĐNG
Văn nghệ, thể thao mừng xuân.
2
Anh Văn
3
5
Toán
OÂn taäp
Tư: 
 1/ 2 
Sáng
1
41
TNXH
Thaân caây
2
21
LT và câu
Nhaân hoaù - OÂn caùch ñaët caâu vaø traû lôøi caâu hoûi: ÔÛ ñaâu?
3
103
Toán
Luyeän taäp
4
21
Mĩ thuật
Thöôøng thöùc mó thuaät: Tìm hieåu veà töôïng.
Chiều
1
21
Tập viết 
OÂn chöõ hoa O, OÂ, Ô.
2
Anh Văn
3
8
Tiếng việt
Ôn tập LT và câu: Nhaân hoaù - OÂn caùch ñaët caâu vaø traû lôøi caâu hoûi: ÔÛ ñaâu?
Năm:
 2/ 2
Sáng
1
42
Thể dục
OÂn nhaûy daây – Troø chôi “ Loø coø tieáp söùc” 
( Thầy Nam dạy)
2
104
Toán
Luyeän taäp chung
3
42
Chính tả
Nhôù – vieát: Baøn tay coâ giaùo.
4
21
Thủ công
Ñan nong moát ( Tieát 1) ( Thầy Nam dạy)
Chiều
1
9
Tiếng việt
Ôn tập Chính tả : Nhôù – vieát: Baøn tay coâ giaùo.
2
Anh Văn
3
6
Toán
OÂn taäp
Sáu: 
 3/ 2
Sáng
1
21
Tập làm văn
Noùi veà trí thöùc: Nghe keå: Naâng niu töøng haït gioáng
2
105
Toán
Thaùng - naêm.
3
21
Âm nhạc 
Hoïc haùt : Cuøng muùa haùt döôùi traêng (Cô Giang dạy)
4
42
TNXH
Thaân caây ( Tieáp theo).
5
21
HĐTT
Sơ kết tuần 21 – Sinh hoạt Đội
Chiều
2
6
HĐNGLL
Văn nghệ, thể thao mừng xuân. ( Thầy Nam dạy)
Bảy: 
 4/ 2
Sáng
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 30/1/2012
Môn: Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 61,62 Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
TUẦN 21
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
TẬP ĐỌC
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ( trả lời được các CH trong SGK)
B-KỂ CHUYỆN.
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
Học sinh khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện;
Giáo dục học sinh đức tính ham học hỏi. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên đọc bài Trên đương mòn Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. 
A-TẬP ĐỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc từng câu.
Luyện đọc từng đoạn.
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
Khi Trần Quốc Khái đi sứ sang Trung Quốc, vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
Trần Quốc Khái làm gì để không bỏ phí thời gian?
Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Luyện đọc lại.
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3.
Học sinh luyện đọc từng câu - sửa lỗi phát âm.
Luyện đọc tiếp nối từng đoạn.
Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.
Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vói tôm. Tối đến nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách.
Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang đi xem ông làm thế nào.
Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức tượng “Phật trong lòng”; hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó ông bẻ tượng ăn.
Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
Vì ông là người đã truyền dãy cho dân nghề thêu.
Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí tưởng tượng chỉ bằng quan sát vả nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc dạy lại cho dân ta.
Học sinh thi đọc đoạn 3.
1 học sinh đọc cả bài.
KỂ CHUYỆN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn truyện Ông tổ nghề thêu. Sau đó tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
Giáo viên nhắc học sinh đặt tên ngắn gọn thể hiện đúng nội dung.
Giáo viên nhận xét viết lại tên được xem là đặt đúng, đặt hay.
+ Kể lại 1 đoạn của câu chuyện-lớp nhận xét, chọn bạn kể hay.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
Học sinh đọc thầm, suy nghĩ, đặt tên cho đoạn.
Học sinh tiếp nối nhau đặt tên.
Học sinh tập kể từng đoạn truyện.
Thi kể theo từng đoạn.
3. Củng cố: Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - Chịu khó học hỏi ta sẽ học được nhiều điều hay.
4. Dặn dò: Về nhà tập kể thêm.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
--------------------------------------------0-------------------------------------
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 30/1/2012
Môn: Toán
Tiết 101 Bài: LUYỆN TẬP
TUẦN 21
I – MỤC TIÊU: 
Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 Rèn kĩ năng tính cộng.
Bồi dưỡng đức tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con.
Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh chữa bài tập 2,3 trang 14 vở bài tập.
2) 6823 + 2459 = 9282 4648 + 637 = 5285 9182 + 618 = 9800
3) Số người cả hai thôn có tất cả là: 2573 + 2719 = 5292 (người)
 Đáp số: 5292 người
Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: 
Yêu cầu học sinh tính nhẩm-cho học sinh tự nêu cách cộng nhẩm.
Giáo viên giới thiệu cách cộng nhẩm.
4000 + 3000 = ?
Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy: 4000 + 3000 = 7000
Bài 2: 
Cho học sinh nêu cách cộng nhẩm.
Có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích của số 6000 và 500. Vậy số đó là 6500. Cũng có thể coi 6000 + 500 là 60 trăm + 5 trăm = 65trăm. Vậy 6000 + 500 = 6500.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
Nhận xét.
Bài 4:
Phân tích.
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
Học sinh tự làm.
Nhận xét.
Chữa bài.
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Tính nhẩm 
4000 + 3000 = ?
Tự làm các bài tiếp làm miệng ( xì điện) Học sinh nêu cách cộng nhẩm.
Nhận xét - Chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000
6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10000
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
Học sinh tính nhẩm - Chọn cách tính nhẩm thích hợp và thực hành vào vở.
Tính nhẩm (Theo mẫu).
2000 + 400 = 2400 300 + 4000 = 4300
9000 + 900 = 9900 600 + 5000 = 5600
7000 + 800 = 7800
Nhận xét- Chữa bài.
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
Học sinh tự đặt tính và thực hiện
4 học sinh làm bảng con.
Nhận xét chữa bài.
+
+
a) 2541 5248
 4238 936
 6779 6284
+
+
b) 4827 805
 2634 6475
 7461 7280
Bài 4: 1 học sinh đọc đề.
Buổi sáng bán 432 lít dầu, buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng.
Cả hai buổi bán ? lít dầu. 
Tóm tắt đề - 1 học sinh làm bảng lớp.
Cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
 432 lít
Buổi sáng: ? lít
Buổi chiều: 
Bài giải:
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 
432 x 2 = 864 (l )
Số lít dầu bán được cả hai buổi là:
432 + 864 = 1296 (l )
 Đáp số: 1296 lít dầu
3. Củng cố: Nêu cách cộng nhẩm : 5000 + 3000 = ?
Nhẩm: 5 nghìn + 3 nghìn = 8 nghìn
Vậy: 5000 + 3000 = 8000
4. Dặn dò: Làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------------0--------------------------------
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 30/1/2012
Môn: Tiếng việt
Tiết 7 Bài: ÔnTập làm văn: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG.
TUẦN 21
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố lại bài tập làm văn: Báo cáo hoạt động.
Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1). Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
 Rèn kĩ năng viết: Viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( Về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (BT2) .
Học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói trước đám đông.
 *** Giảm tải: Điều chỉnh: Không yêu cầu làm bài tập 2. Khối thống nhất theo điều chỉnh, (giáo viên thực hiện): Không làm bài tập 2. Thời gian còn lại giành cho bài tập 1.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu báo cáo trong vở bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
1 học sinh kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng và trả lời câu hỏi b trong bài.
b.- Chàng trai mải mê đan sọt, không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi.
1 học sinh đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Báo cáo hoạt động của tổ cần theo mấy mục? Đó là những mục nào ?
Khi báo cáo cần nói lời mở đầu như thế nào? Lời lẽ báo cáo ra sao?
Giáo viên và cả lớp nhận xét chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất.
*** Giảm tải: Điều chỉnh: Không yêu cầu làm bài tập 2. Khối thống nhất theo điều chỉnh, giáo viên thực hiện: Không làm bài tập 2.Thời gian còn lại giành cho bài tập 1.
Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tuần qua.
Lớp đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua học “Noi gương chú bộ đội”.
Báo cáo hoạt động của tổ cần theo hai mục: 1. Học tập; 2. Lao động.
Cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn...”. Lời lẽ báo cáo rõ ràng, rành mạch, chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình, thái độ báo cáo đàng hoàng, tự tin.
Học sinh trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ, cá nhân, ghi ý chính của cuộc trao đổi.
Từng học sinh tập báo cáo trước ... 
Học sinh viết bảng con : bắt, vỏ trứng, ánh sáng, triều đình, làm quan. 
Học sinh nghe - viết bài vào vở.
Học sinh soát lỗi, sửa ra lề lỗi những chữ viết sai.
Học sinh soát và sửa lỗi.
Học sinh sửa lỗi.
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh đọc kết quả.
Lời giải: 
Chăm chỉ - trở thành – trong - triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân.
 Học sinh đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ, đúng.
Dành cho khá giỏi làm miệng bài 2b:
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã:
Các từ đúng là: nhỏ, đã nổi, tuổi, đỗ tiến sĩ, hiểu rộng, cần mẫn, lịch sử, cả thơ lẫn văn xuôi, của.
3. Củng cố: - Giáo viên rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả cho học sinh . 
Giáo viên khen ngợi những học sinh viết đúng, đẹp, làm đúng bài tập chính tả.
4. Dặn dò: Yêu cầu học sinh viết bài còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------------0-------------------------------
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 31/1/2012
Moân: Hoaït ñoäng ngoài giờ
Tieát 5 Baøi: VĂN NGHỆ, THỂ THAO MỪNG XUÂN
TUAÀN 21
I – MỤC TIÊU:
Tổ chức văn nghệ mừng xuân.
Rèn thói quen mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn.
 Giáo dục hs yêu quê hương đất nước.
II - CHUẨN BỊ:
Những bài thơ bài hát, các câu chuyện về mùa xuân.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Nhắc lại phong trào giúp bạn khó khăn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Sinh hoạt văn nghệ mừng xuân.
Nêu tên những bài thơ bài hát về mùa xuân.
Giáo viên yêu cầu lớp phó văn nghệ lên điều khiển, tổ chức buổi văn nghệ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương – nhắc nhở.
Mùa xuân tình bạn ( Cao Minh Khanh)
Mùa xuân và tuổi hoa ( Hàn Ngọc Bích)
Mùa xuân về (Phan Trần Bảng)
Các nhóm, các cá nhân bốc thăm hoặc xung phong lên biểu diễn.
Các nhóm, các cá nhân giới thiệu bài hát, sau đó biểu diễn.
 3. Củng cố: Nhắc lại những bài thơ bài hát về mùa xuân.
 4. Dặn dò: Về xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.
------------------------------0---------------------------
Ngy dạy: Thứ ba, ngy 31/1/2012
Môn: Hoạt động tập thể
Tiết 5 Bài: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT 
TUẦN 21
I – MUÏC TIEÂU:
Tìm hieåu veà ngaøy teát
Giuùp hoïc sinh coù nhöõng hieåu bieát nhaát ñònh veà caùc phong tuïc taäp quaùn, truyeàn thoáng vaên hoaù toát ñeïp cuûa queâ höông ñaát nöôùc trong khoâng khí möøng xuaân ñoùn Teát coå truyeàn cuûa daân toäc.
Töï haøo yeâu meán queâ höông ñaát nöôùc.
Bieát toân troïng vaø giöõ gìn baûo veä neùt ñeïp vaên hoaùtruyeàn thoáng, phong tuïc taäp quaùn, phaùt huy baûn saéc daân toäc Vieät Nam .
II - CHUAÅN BÒ:
Nhöõng baøi thô baøi haùt, caùc caâu chuyeän veà truyeàn thoáng vaên hoaù toát ñeïp ñoù.
III - CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. Baøi cuõ: Nhaéc laïi phong traøo giuùp baïn khoù khaên.
2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi - Ghi ñeà
Khôûi ñoäng: Lôùp haùt taäp theå baøi : Saép ñeán Teát roài. Nhaïc vaø lôøi Hoaøng Vaân.
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
I- Höôùng daãn tìm hieåu veà ngaøy Teát.
Moät naêm chuùng ta thöôøng coù maáy ngaøy teát? Laø nhöõng ngaøy Teát naøo?
Chuùng ta thöôøng ñöôïc nghæ aên teát laâu vaøo dòp naøo?
Teát Nguyeân Ñaùn coù nghóa laø gì ?
Haõy keå teân caùc phong tuïc Teát Nguyeân Ñaùn maø baïn bieát?
ÔÛ queâ baïn coù nhöõng phong tuïc gì khi ñoùn möøng naêm môùi?
Baïn bieát gì veà caâu noùi “Muøng moät Teát cha, muøng hai Teát meï, muøng ba Teát thaày ’’?
Haõy keå teân nhöõng troø chôi ngaøy Teát ôû queâ höông baïn. Troø chôi naøo baïn thích nhaát.Vì sao?
Giaùo vieân choát laïi.
Nhöõng phong tuïc ñeïp trong ngaøy Teát:
Muøng moät Teát cha: Saùng Muøng moät Teát , sau khi laøm leã gia tieân, ngöôøi con tröôûng môøi cha meï ngoài vaøo 2 gheá töïa ôû giöõa nhaø, caùc con chaùu ñöùng theo thöù töï ngoâi thöù anh chò tröôùc em sau, sau cuøng laø caùc chaùu. Moïi ngöôøi cuøng möøng thoï vaø cuùi laïy oâng baø, cha meï = 2 laïy vaø 2 vaùi (neáu oâng baø cha meï maát thì 4 laïy, 4 vaùi.)
Muøng hai Teát meï: Saùng muøng hai Teát, cha meï daãn ñoaøn con chaùu veà queâ ngoaïi chuùc Teát. Tröôùc heát laø laøm leã töôûng nieäm toå tieân, möøng thoï oâng baø ngoaïi theo nghi thöùc nhö ôû nhaø cha, sau ñoù möøng tuoåi baø con thaân thích beân ngoaïi vaø cuoái cuøng cuõng ñöôïc chuùc möøng laïi.
Muøng ba Teát thaày: Ngöôøi xöa ñaõ khaúng ñònh 
“khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” . Do ñoù toân sö troïng ñaïo ñaõ trôû thaønh truyeàn thoáng cuûa daân toäc vaø muøng ba Teát, caùc hoïc troø thöôøng ñeán nhaø thaày chuùc Teát.
Coù nhieàu ngaøy teát: Teát döông lòch, Teát AÂm lòch coøn goïi laø Teát Nguyeân Ñaùn, Teát Nguyeân tieâu 15-1 aâm lòch, Teát Ñoan ngoï 5-5 aâm lòch, Teát Trung thu 15-8 aâm lòch...
Teát AÂm lòch coøn goïi laø Teát Nguyeân Ñaùn.
Nguyeân chöõ Haùn coù nghóa laø ñaàu tieân. Ñaùn laø ngaøy. Nguyeân Ñaùn laø buoåi saùng ñaàu tieân cuûa moät ngaøy môùi trong naêm 
(Ngaøy Teát ñaàu naêm aâm lòch ).
Chuùc Teát oâng baø , cha meï.
Lì xì phong bao ñoû cho treû em, möøng tuoåi caùc cuï giaø. Ñoù laø quan taâm laãn nhau.
Tuïc xoâng ñaát, xoâng nhaø ñaàu naêm môùi.
Khai buùt ñaàu xuaân, xin chöõ oâng ñoà...
Hoïc sinh phaùt bieåu.
Hoïc sinh phaùt bieåu.
Hoäi chôï: Loâ toâ, ñu quay, nhaø phao A- la - ñin, veõ tranh caùt...
Ñu quay. Vì em ñöôïc ngoài vaøo chieác ñu hình maùy bay vaø töôûng töôïng mình laø phi coâng laùi maùy bay? Thích veõ tranh caùt .Vì tranh caùt coù nhieàu maøu ñeïp, em thích toâ maøu caùt naøo tuyø theo yù thích cuûa em...
Hoïc sinh laéng nghe.
 3. Cuûng coá: Nhaéc laïi phöông höôùng.
 4. Daën doø: Thöïc hieän toát theo phöông höôùng ñaõ ñeà ra.
Nhaän xeùt tieát hoïc: Tuyeân döông - nhaéc nhôû.
------------------------------0---------------------------
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 31/1/2012
Môn: Toán
Tiết 5 Bài: ÔN TẬP
TUẦN 21
I – MỤC TIÊU:
Củng cố cho học sinh về 
Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).
Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, các dạng bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1.Kiểm tra: Gọi 1 số học sinh lên bảng đọc bảng nhân, chia.
Chấm bài một số em tiết trước làm chưa xong. 
Nhận xét - Ghi điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Giáo viên ra đề hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập.
Bài 2/ 102: Đặt tính rồi tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
Dành cho học sinh khá giỏi 2a tự làm bài vào vở:
Chữa bài - Nhận xét-ghi điểm.
Bài 3/102: Yêu cầu học sinh đọc đề toán- nêu dữ kiện - cách làm và giải vào vở.
Bài 2/ 104b: - 
Học sinh làm vào bảng con.
Nêu cách đặt tính và cách tính.
Đặt tính rồi tính 
Bài 2a dành cho học sinh khá giỏi
Bài 3/104: 
Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
Giáo viên nhận xét chữa bài.
Chấm bài – Nhận xét.
-
-
-
-
-
-
- 
Bài 2/ 102 : Đặt tính rồi tính. b)
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
1 học sinh lên bảng làm bài.
+
+
b) 5716 707
 1749 5857
 7465 6564
Dành cho học sinh khá giỏi 2a tự làm bài vào vở:
 1 học sinh lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét.
a)
+
+
 2634 1825 
 4848 455 
 7482 2280 
Bài 3/102: Tóm tắt
? cây
 Đội Một: 3680 cây 
 Đội Hai: 4220 cây 
Giải:
Cả hai đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900cây.
Bài 2/ 104b: - 
Học sinh làm vào bảng con.
Nêu cách đặt tính và cách tính.
Đặt tính rồi tính 
Bài 2a dành cho học sinh khá giỏi
- -
a) b)
-
-
 5482 8695 9996 2340
 1956 2772 6669 512
 3526 5923 3327 1828
Bài 3/ 104: - Học sinh đọc đề. Tìm hiểu đề. Phân tích đề. Phân tích cách giải.
Bài toán thuộc dạng toán: trừ các số trong phạm vi 10 000
2 học sinh lên bảng tóm tắt , giải 
Lớp làm bài vào vở. 
Nhận xét, chữa bài
Tóm tắt
Có: 4283m
Đã bán: 1635m
Còn: ...m?
Giải
Cửa hàng còn số mét vải là:
4283 – 1635 = 2648(m)
Đáp số: 2648 mét vải.
3. Củng cố: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000. 
- Học sinh nêu
Nhận xét.
4. Dặn dò: Về xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở.
-----------------------------------------0---------------------------------------------
Môn : Thể dục
 Tiết 41 Bài : NHẢY DÂY 
TUẦN 21
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
Học sinh thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng . Nắm được cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
Học sinh học tự giác, nghiêm túc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sân trường, còi, dây nhảy.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Phần
Nội dung giảng dạy
Định lượng
Tổ chức lớp
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
1. Ổn định - Cán sự tập hợp, giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: Học nhảy dây, chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
Cho học sinh đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
Cho học sinh chạy chậm xung quanh sân tập.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 tổ: Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
3. Bài mới: 
* Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
Cho học sinh khởi động kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
Giáo viên nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động.
Cho học sinh tập so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.
Giáo viên cho học sinh tập luyện theo nhóm, giáo viên theo dõi sửa chữa động tác.
* Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
Giáo viên nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi :
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.
Cho các tổ thi đua xem tổ nào là vô địch.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: - Cho học sinh đi theo vòng tròn, thả lỏng chân tay.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung nhảy dây.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
1 - 2’
1’
 2’
3’
10 - 12’
7 – 10 ’
 2’
 2’
1’
*LT
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* LT
 XP
 CB
* LT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21, thu 2,3.doc