Giáo án lớp 3 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Thư - Trường tiểu học Tân Thịnh

Giáo án lớp 3 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Thư - Trường tiểu học Tân Thịnh

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn đến có bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.

- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch sẽ

- GD HS yêu thích giải Toán.

II. Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Thư - Trường tiểu học Tân Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn đến có bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch sẽ
- GD HS yêu thích giải Toán.
II. Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ(4’)
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1(28’) Hướng dẫn học sinh giải bài tập..
+Bài 1:
-Viết: 4000 + 3000
-Hướng dẫn HS nhẩm:
 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
 4000 + 3000 = 7000
+Bài 2: 
Mẫu: 6000 + 500 = 6500
+Bài 3: Đặt tính rồi tính.
-Theo dõi, giúp đỡ một số em.
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 4:
Tóm tắt. 432 l
Buổi sáng ?l 
Buổi chiều.
-Chấm bài, nhận xét.
Dặn dò:(1’)-Xem bài luyện tập.
-Chữa bài tập 4 tiết trước.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc bài mẫu.
-Tính nhẩm và nêu cách nhẩm các phép tính còn lại.
-Nêu cách cộng nhẩm.
-Lớp làm vào vở.
-2 em chữa bài.
-Tự làm bài vào vở.
-2 em chữa bài.
-Đọc đề toán
-Tự làm bài vào vở.
-1 em lên bảng giải:
Tập đọc- Kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU. (2 tiết ).
 I.Mục tiêu:
 A.Tập đọc:
 -Học sinh đọc đúng, rành mạch. Biết ngăt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK)
 B.Kể chuyện:
 -Kể lại được một đoạn của cấu chuyên
* HS KG biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyên
 II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ:(4’)
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1:.(20’) Luyện đọc:
 a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
 b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
-Hướng dẫn phát âm: triều đình, nhàn rỗi.
+Đọc từng đoạn:
-Đính bảng phụ hướng đọc đoạn 3
+Đọc trong nhóm:
 -Theo dõi các nhóm đọc.
-Nhận xét., tuyên dương.
Hoạt động 2:(10’).Tìm hiểu bài
H:Hồi nhỏ Trần Quốc Khải ham học như thế nào?
+Trần Quốc Khải đã thành đạt như thế nào?
+Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần VN?
+ Ở trên lầu ông đã làm gì để sống?
+Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
+Trần Quốc Khải đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
+Vì sao ông được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
+Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Hoạt động 3: (10’)Luyện đọc lại:
-Đọc đoạn 3
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 4:(20’)
 Kể chuyện:
1.Nêu nhiệm vụ:
2.Hướng dẫn kể chuyện 
+Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
+ Kể lại từng đoạn câu chuyện
Nhận xét, ghi điểm.
 C.Củng cố:(5’)
H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 Dặn dò:
Kể lại câu chuyện cho người thân.
- 2 em đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ.
-Quan sát tranh 
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu
-Đọc cá nhân-đồng thanh
-Đọc nối tiếp câu lượt 2.
-5 em đọc 5 đoạn.
-Đọc cá nhân.
-Đọc chú giải.
-Đặt câu với từ: nhập tâm., bình an vô sự.
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2
-Nhóm 4 em luyện đọc
-Đại diện nhóm đọc.
-Nhận xét.
-Đọc thầm đoạn 1
-Ông học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm.
-Ông đỗ tiến sĩ và làm quan to trong triều đình.
-Đọc đoạn 2.
-Trả lời.
-Ông đọc chữ trên bức trướng, hiểu ý người viết.Ông đã bẻ dần tượng mà ăn.
-Trả lời
-1 em đọc đoạn 3,4.
-Ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
- Vì ông đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
-Trả lời.
-2 em thi đọc
-2 em đọc toàn bài.
-Lớp nhận xét
-1 em đọc yêu cầu.
-1 em đọc mẫu đoạn 1
-Thảo luận nhóm đôi
-Tiếp nối nhau đặt tên cho từng đoạn.
-Kể trong nhóm.
-4 em thi kể trước lớp
-Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
-Phát biểu nội dung bài.
 Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012
Ôn To¸n
¤n : PhÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10 000.
I. Môc tiªu
 - Cñng cè phÐp trõ sè cã 4 ch÷ sè trong ph¹m vi 10 000
 - RÌn KN tÝnh to¸n cho HS
 - GD HS ch¨m häc.
B- §å dïng: B¶ng phô
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
HĐGV
HĐHS
1/ Tæ chøc:
2/ LuyÖn tËp- thùc hµnh:
* Bµi 1:
- §äc ®Ò?
- Nªu c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn tÝnh?
- Gäi 3 HS lµm trªn b¶ng
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2: 
- §äc ®Ò?
- Muèn ®iÒn ®îc dÊu ta lµm ntn?
- Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3: 
- §äc ®Ò?
- Sè cÇn ®iÒn lµ thµnh phÇn nµo cña phÐp tÝnh?
a - Muèn t×m sè h¹ng cha biÕt ta lµm ntn?
b- Muèn t×m sè trõ ta lµm ntn?
c- Muèn t×m SBT ta lµm ntn?
- Gäi 3 HS gi¶i trªn b¶ng.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
3/ Cñng cè:
- §¸nh gi¸ giê häc.
- DÆn dß: ¤n l¹i bµi
- H¸t
- §Æt tÝnh råi tÝnh.
3546 5673 5489
- - -
2145 2135 3564
1401 3538 1925
- §iÒn dÊu >; <; =
- Ta tÝnh hiÖu cña biÓu thøc råi so s¸nh sè cã 4 ch÷ sè. 
- Líp lµm vë
9875 - 1235 > 3456
7808 < 9763 - 456 
8512 - 1987 > 5843
- §iÒn sè vµo chç chÊm
- HS nªu
- LÊy tæng trõ sè h¹ng ®· biÕt
- LÊy SBT trõ ®i hiÖu
- LÊy hiÖu céng víi sè trõ
- líp lµm vë
a- 4658 + 3039 = 7697
b- 9744 - 3305 = 6439
c- 6823 - 2456 = 4367
¤n TiÕng ViÖt
«n luyÖn tõ vµ c©u
I. Môc tiªu
- HS «n tËp kiÓu c©u Ai lµm g× ?. Nh©n hãa, c¸ch ®Æt vµ TLCH Khi nµo?
- VËn dông lµm BT
- GD HS yªu thÝch ph©n m«n.
II. §å dïng: B¶ng phô viÕt s½n c©u BT1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
H§GV
A. KiÓm tra bµi cò
- KÕt hîp trong bµi míi
B. Bµi míi
Bµi tËp 1:
- GV treo b¶ng phô viÕt s½n c©u 
- Nªu yªu cÇu BT
- GV chÊm bµi
 Bµi tËp 2:
- Nªu yªu cÇu BT
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm
Bµi tËp 3:
- Gäi 2- 3 HS nªu Y/C
- Chèt kÕt qu¶ ®óng
IV. Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
H§HS
HS lµm theo yªu cÇu cña Gv
+ T×m c¸c bé phËn cña c©u
- Tr¶ lêi c©u hái : Ai ( c¸i g×, con g× ) ?
- Tr¶ lêi c©u hái : lµm g× ?
- §µn chim ®ang bay l­în
 con g× ? lµm g× ?
- C¸c em häc sinh tËp thÓ dôc
 Ai ? lµm g× ?
- Chó c«ng nh©n ®ang lµm viÖc
 Ai ? lµm g× ?
§Æt 4 c©u cã sö dông nh©n hãa.
- HS lµm bµi vµo vë
- 3, 4 HS ®äc bµi lµm cña m×nh ra b¶ng phô
- NhËn xÐt ch÷a bµi cho b¹n.
- §Æt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm trong c¸c c©u GV nªu.
- Lµm bµi ra vë
- 3 HS lµm bµi trªn b¶ng líp.
- N/X ch÷a bµi
 Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TT)
I – Mục tiêu 
- HS biết tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 
- Hiểu em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
KNS: Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng người khác.
 Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : tranh , ảnh các câu chuyện về tình đoàn kết giữa thiếu nhi thế giới 
III – Các hoạt động dạy học 
 HĐGV
* Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế.
- Yêu cầu H/s trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm.
- Cùng cả lớp đi xem từng tranh.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. 
* Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- Hướng dẫn, gợi ý H/s viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai.
* Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới .
- Yêu cầu H/s múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . 
3 - Củng cố , dặn dò 
 HĐHS
 Các nhóm trưng bày các bức tranh do nhóm mình sưu tầm nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đó các nhóm cử các bạn lên giới thiệu từng bức tranh trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Từng nhóm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ?
- Một em đọc lại nội dung bức thư .
- Các nhóm thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học 
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP.
 I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục có đến bốn chữ số.
- Biết phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Hoạt động 1(28’) HD giải bài tập
+Bài 1:Tính nhẩm 8000 - 5000
- Nhận xét, ghi điểm
+Bài 2:Tính nhẩm
 5700 - 200
-Nhận xét.
+Bài 3:
 - Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt
 Có: 4720 kg
 Chuyển lần 1: 2000kg
 Chuyển lần 2: 1700kg
 Còn :........ kg ?
-Hướng dẫn giải 2 cách.
Dặn dò:(2’) Trình bày bài giải theo 2 cách
- Đọc yêu cầu.
- Nêu cách trừ nhẩm
 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn
- Tự trừ nhẩm các bài còn lại
- Nêu cách tính nhẩm, trừ nhẩm
- Tự làm bài.
- 2 em chữa bài.
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài vào vở.
-Đọc bài toán, nêu tóm tắt
-Lớp làm vào vở.
- 1 em lên bảng giải 
Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO.
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc đúng, rành mạch. Biết ngăt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và giưa các khổ thơ
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 -3 khổ thơ)
II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa bài học.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐGV
HĐHS
A. Bài cũ:(5’)
 - Gọi 4 em kể lại câu chuỵện :
 “ Ông tổ nghề thêu” 
-Nhận xét, ghi diểm.
 B. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1’):
Hoạt động1:(12’). Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu: 
 b. HDluyện đọc, giải nghĩa từ.
+Đọc từng dòng thơ
-Hướng dẫn phát âm:cong cong, thoắt cái, dập dềnh.
+Đọc từng đoạn
-Hướng dẫn ngắt,nghỉ hơi đúng.
+Đoc trong nhóm.
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài.
H:Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì?
+Yêu cầu HS tưởng tượng để tả cảnh bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo.
+Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
Hoạt động 3:(6’) Luyện đọc thuộc bài thơ.
-Nhận xét,ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
-Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc hai dòng 
- 5 em đọc 5 khổ thơ.
- Đọc chú giải.
- Đặt câu với từ : phô
- Đọc nối tiếp các khổ thơ lần 2
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc cả bài.
-Đọc thầm.
- Cô gấp thuyền, làm ông mặt trời, mặt nước dập dềnh, những làn sóng.
- Tiếp nối nhau tả theo trí tưởng tượng của mình.
- Trả lời.
- Đọc đồng thanh để học thuộc từng đoạn đến cả bài.
- Thi đọc thuộc từng đoạn
Mỹ thuật
Đ/c Hồng dạy
Chính tả:( Nghe viết )
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.
I.Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a/b.
- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch sẽ.
-GD HS yêu th ... ị 
 - Kẻ bảng trả lời câu hỏi bài tập 1
 - Viết nội dung BT3.
III.Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
 A. Bài cũ: (4’)
-Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1:(28’)HD làm bài tập .
+Bài 1 : 
-Đọc bài thơ: “ Ông mặt trời”
-Nhận xét
+Bài 2: 
-Lưu ý HS: các từ “ lòe” , “ soi sáng” không phải là từ chỉ hành động riêng của con người.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Chốt lời giải đúng: 
H:Qua bài tập, em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật?
+Bài 3:
-Đính bảng phụ.
+Bài 4:
-Nhận xét, ghi điểm.
Củng cố, dặn dò: (2’)
-Ghi nhớ 3 cáh nhân hóa.
- 1 em làm bài tập 1 ( tuần 20)
-Đọc yêu cầu.
- 2 em đọc.
- Đọc yêu cầu và các câu gợi ý.
-Tìm sự vật được nhân hóa: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa sấm.
-Lớp làm vào vở .
-3 nhóm thi tiếp sức làm bài
a) ông, chị, ông
b) bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi...
c)Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn.
-có ba cách nhân hóa.
-1 em đọc yêu cầu
-Lớp làm bài vào vở.
-1em lên bảng làm bài.
-Tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
-Nhắc lại 3 cách nhân hóa.
Tự nhiên – Xã hội
THÂN CÂY (tt).
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.
* GD KNS: Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng phân tích, tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK trang 80, 81
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1.Hoạt động 1:(16’)Thảo luận
H:Rạch vào thân cây đu đủ bạn thấy gì?
+Bấm một ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân, vài ngày sau bạn thấy thế nào?
+Thân cây còn có khả năng nào khác?
-Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận:
2.Hoạt động 2:(18’) -Chia nhóm.
-Gợi ý:Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người, động vật.
+Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu..
+Kể tên 1 số thân cây cho nhựa
-Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận: 
 Củng cố , dặn dò :(2’)
-Xem bài sau.
- Báo cáo kết quả bài làm thực hành.
-có nhựa chảy ra.
-ngọn cây bị héo do không nhận đủ nhựa cây.
-nâng đỡ, mang lá, hoa, quả
-Kể việc xử lý nước thải ở địa phương.
-Quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8/ 81
-Thảo luận nhóm đôi.
-Trình bày.
-Lớp nhận xét.
-2 em nhắc lại.
 ¤nTo¸n 
¤n : PhÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10.000
I. Môc tiªu
 - Cñng cè phÐp céng sè cã 4 ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
 - RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS
 - GD HS ch¨m häc.
B- §å dïng
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
H®gv
H®hs
1/ Tæ chøc:
2/ LuyÖn tËp - Thùc hµnh.30phót
* Bµi 1:
- §äc ®Ò?
- Nªu c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn tÝnh?
- Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2: 
- §äc ®Ò?
- Muèn ®iÒn ®­îc dÊu ta lµm ntn?
- Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3: 
- §äc ®Ò?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- Muèn t×m sè s¸ch hai líp ñng hé ta lµm ntn?
- Lµm thÕ nµo t×m ®­îc sè s¸ch cña líp 3B?
- Gäi 1 HS gi¶i trªn b¶ng.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
3/ Cñng cè:3-4phót
- §¸nh gi¸ giê häc.
- H¸t
- §Æt tÝnh råi tÝnh
- Hs nªu
- líp lµm vë
3546 5673 4987
+ + +
2145 1876 3564
5691 7549 8551
- §iÒn dÊu >; <; =
- ta tÝnh tæng cña biÓu thøc råi so s¸nh sè cã 4 ch÷ sè. 
- Líp lµm vë
347 + 2456 < 3456
7808 < 4523 + 2987
3498 + 2345 = 5843
- HS ®äc
- Líp 3 A thu ®­îc 121 cuèn s¸ch. Líp 3 B thu gÊp ®«i sè s¸ch líp 3 A.
- Tæng sè s¸ch 2 líp
- LÊy sè s¸ch 3A céng sè s¸ch 3B
- lÊy sè s¸ch cña líp 3A nh©n 2.
- Líp lµm vë
¤n TiÕng ViÖt
«n tËp
I. Môc tiªu: ¤n tËp mét sè néi dung: 
- T×m ®­îc tõ chØ sù vËt trong c©u. T×m ®­îc sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau trong c©u v¨n c©u th¬. Lµm mét sè bµi tËp vÒ ®iÒn dÊu chÊm, dÊu phÈy.
- RÌn kü n¨ng lµm bµi nhanh.
II. Các hoạt động dạy - học:
H®gv
H®hs
1. HD HS lµm bµi tËp: 
Bµi 1: G¹ch d­íi nh÷ng tõ ng÷ chØ sù vËt trong khæ th¬ sau:
Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi.
HD lµm bµi c¸ nh©n
Bµi 2: G¹ch d­íi c¸c sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau trong c¸c khæ th¬ sau:
HD HS lµm bµi trªn b¶ng líp
N/x ch÷a bµi. 
Bµi 3: Dïng dÊu chÊm ®Ó ng¾t ®o¹n v¨n sau thµnh c©u.
H­íng dÉn häc sinh ®Æt c©u hái ®Ó ng¾t c©u
Gäi mét sè em ®äc, c¶ líp nhËn xÐt.
2. Cñng cè: 
- DÆn häc sinh tiÕp tôc «n tËp .
- NhËn xÐt tiÕt học.
Thanh ®Õn bªn bÓ n­íc móc n­íc vµo thau röamÆt. N­íc m¸t r­îi. Thanh cói nh×n bãng m×nh trong bÓ víi nh÷ng m¶ng trêi xanh. C¨n nhµ, thöa v­ên cña bµ nh­ mét n¬i m¸t mÎ, hiÒn lµnh.
- 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
a. §¸m m©y xèp tr¾ng nh­ b«ng
Ngñ quªn d­íi ®¸y hå trong lóc nµo.
b. Cã ngµn tia n¾ng nhá
 §i häc s¸ng h«m nay
Cã tr¨m trang s¸ch më
XoÌ nh­ c¸nh chim bay.
c. QuyÓn vë nµy më ra 
Bao nhiªu trang giÊy tr¾ng
Tõng hµng kÎ ngay ng¾n
Nh­ chóng em xÕp hµng.
HËu lµ cËu em hä t«i sèng ë thµnh phè mçi lÇn vÒ quª HËu rÊt thÝch ®uæi b¾t bím, c©u c¸ cã khi c¶ buæi s¸ng em ch¹y tha thÈn trªn kh¾p thöa ruéng cña bµ ®Ó ®uæi theo mÊy con b­ím vµng.
Thể dục
NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I - Mục tiêu : 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối .
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động . 
II - Địa điểm và phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện . 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 . Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút 
- Cho HS khởi động các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông : 1-2 phút 
- Cho HS chơi trò chơi “Có chúng em ”:1 phút .
2 . Phần cơ bản :
- Cho HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 10 - 12 phút .
- Cho HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây , rồi có dây .
- Chia tổ phân khu vực tập luyện và yêu cầu HS tập luyện ở theo tổ khu vực đã quy định .
- Quan sát nhắc nhở, chỉnh sữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng .
Khi tập luyện nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định .
- Nhận xét tuyên dương .
- Cho HS chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”: 5 - 7 phút .
- Cho HS khởi động lại các khớp 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi 
- Cho HS chơi trò chơi .
- Nhận xét , tuyên dương 
3 . Phần kết thúc : 
- Giao bài tập về nhà 
- Lắng nghe 
- Khởi động xoay các khớp 
- Chơi trò chơi “ Có
chúng em”.
- Đứng tại chỗ tập các động tác so dây, trao dây, quay dây và tập nhảy .
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định 
- Khởi động lại các khớp 
- Lắng nghe 
- Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức” 
- Ôn nhảy dâyở nhà 
 Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
Toán
THÁNG - NĂM.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh : 
- Biết đơn vị đo thời gian: Tháng – Năm.
- Biết một năm có 12 tháng; Biết tên gọi các tháng trong một năm; Biết số ngày trong từng tháng; Biết xem lịch
II.Chuẩn bị: 
-Tờ lịch năm 2011
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
A. Bài cũ:(5’) Đặt tính rồi tính:
 125 + 1908
 3685 +158
B.Bài mới:
Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1(12’):Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng.
-Treo tờ lịch và giới thiệu:Đây là tờ lịch 2008
H:Một năm có bao nhiêu tháng?
-Yêu cầu HS đọc các tháng
H:Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Hoạt động 2(16’) Thực hành
+Bài 1:
 -Nhận xét.
+Bài 2a: 
H:Ngày 10 tháng tám là thứ mấy?
b)Hướng dẫn HS xác định ngày cuối cùng của tháng 8 là 31sau đó xác định tiếp là thứ năm. 
Củng cố, dặn dò:(2’) :Tập xem lịch thường xuyên.
-
-2 em lên bảng làm bài.
-Quan sát.
-Một năm có 12 tháng.
-Đọc các tháng:Tháng một, tháng hai, tháng ba,...... ,tháng mười một, tháng mười hai. 
-Vài em nhắc lại. 
-Tháng 1 có 31 ngày.
-Tiếp tục nêu số ngày trong các tháng còn lại. 
-Tự làm bài.
-Quan sát tờ lịch và trả lời các câu hỏi.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA:O. Ô, Ơ.
I.Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1dòng Ng), L,Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá ..... say lòng người .(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3.
- Học sinh có ý thức rèn chữ viết. Viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
	-Mẫu chữ viết hoa : O, Ô, Ơ. Vở tập viết, bảng, phấn..
 -Bảng phụ viết sẵn tên riêng : Lãn Ông và câu ca dao.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A. Bài cũ:(5’): -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1: (8’)HD viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:N
-Yêu cầu học sinh đọc bài .
+H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?
-Viết mẫu Nh, R.
- Nhắc lại cách viết các chữ viết hoa trong bài.
+Luyện viết tên riêng.
-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ
+Luyện viết câu ứng dụng
Hoạt động 2(16’):Hướng dẫn viết vở.
-Nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ.
-Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-2 em lên bảng viết:Nguyễn, Nhiều.
-Lớp viết bảng con.
- Đọc nội dung bài.
-Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài:L, Ô, Q, B, H, T, Đ
-2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :O, Ô, Ơ, T
-1 em đọc: Lãn Ông 
Nêu độ cao, khoảng cách....
-Viết vào vở tập viết.
Tập làm văn
NÓI VỀ TRÍ THỨC
NGHE KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG.
I . Mục tiêu :
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm.(BT1)
 - Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2)
II. Chuẩn bị : -Tranh minh họa truyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ:
B.Bài mới : 
Giới thiệu bài :(1’)
Hoạt động1:(28’)Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+Bài 1:
-Đính tranh
+Nói trong nhóm
-Nhận xét, tuyên dương.
+Bài 2:
-GV kể lần 1
H:Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
+Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
-GV kể lần 2 
H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
C. Củng cố ,dặn dò: (2’)-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1em đọc yêu cầu .
-Quan sát tranh.
-Nói mẫu tranh 1
-Thảo luận nhóm 4
-Các nhóm trình bày.
-Đọc yêu cầu và các gợi ý.
-Quan sát ảnh ông Lương Đình Của.
-Nhận 10 hạt giống quý.
-Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết.
-Trả lời.
-HS kể trong nhóm.
-4 em kể trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 21co chieu.doc