Giáo án lớp 3 Tuần thứ 14 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 14 năm 2013

. Mục tiêu:

A - Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được nội dung: Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

B - Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

-GDKNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 14 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
 Tiết 1: CHÀO CỜ:
 ************************************************
	Tiết 2- 3:	Tập đọc - Kể chuyện:
	NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
A - Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung: Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B - Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
-GDKNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.
- Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
.1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐ, YC của tiết học.
.2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Y/c đọc nối tiếp câu 
-Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HD luyện đọc câu dài.
 Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// 
- Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS nêu phần chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
3. HD tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
- Gọi HS đọc to đoạn 2, 3
- Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? 
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ?
- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thông minh, nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Gọi 1 HS đọc to đoạn 4
- Thái độ của giặc khi hai bác cháu đi ngang qua như thế nào?
- Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim Đồng ?
4. Luyện đọc lại bài: (Tiết 2)
- GV đọc mẫu toàn bài:
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 3.
- Cho HS luyện đọc thể hiện theo nhóm đoạn 3.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
*Kể chuyện
* Xác định yêu cầu và kể mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Tranh 1 minh hoạ điều gì ?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ?
- Kết thúc của câu chuyện như thế nào ?
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS đọc bài.( Linh , Lan)
- Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc nối tiếp câu 
- Nêu và đọc từ khó: lững thững, thong manh, huýt sáo, Nùng, tráo trưng
- HS luyện đọc câu dài
- HS luyện đọc đoạn
- HS nêu chú giải.
- HS luyện đọc Nhóm 1
- Các nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa
- Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
- 1 HS đọc lại đoạn 2, 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa.
- 1 HS đọc to
- Mắt tráo trưng mà hóa thông manh
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- HS luyện đoc thể hiện.
- Các nhóm cử đại diện đọc thể hiện đoạn 3.
- Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: - Tây đồn hỏi kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn.
- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ.
- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau.
- Các nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
______________________________________________________
Toán:
Tiết 4:	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh các khối lượng 
 - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một một vài đồ dùng học tập.
 - GDKNS: Hợp tác. Tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Cân đồng hồ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3/66
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1
- 1 HS nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 744g  474g và y/c HS so sánh
- Vì sao 744g > 474g ?
- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại
(riêng em Khánh luyện so sánh các số trong phạm vi 10)
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- y/c HS khá, giỏi giải vào vở nháp
 (GV hướng dẫn thêm cho HS yếu)
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
- Số gam kẹo đã biết chưa?
- Y/c HS làm bài vào vở nháp.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1HS đọc đề bài 
- Cô Lan có bao nhiêu đường?
- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường 
- Cô làm gì với số đường còn lại?
- Bài toán y/c gì?
- Y/c HS làm bài
- Gọi vài HS nhận xét bài bạn.
Bài 4
- GV phát cân cho các tổ và y/c các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi lại số cân.
- Gv theo dõi, gúp đỡ
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà thực hành cân.
- Nhận xét tiết học
-Hát.
 - 1 HS lên bảng làm( Thưởng)
163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g
50g x 2 = 100g	 96g : 3 = 32g
-1 HS đọc yêu cầu.
- 744 g > 474 g
- Vì : 744 > 474
- Làm bài, sau đó 2 HS cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
400g + 8g < 408g 450g < 500g - 40g
1kg > 900g = 5g 760g + 240g = 1kg
- 1HS đọc bài toán.
- Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh
- Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh 
- Chưa biết, phải đi tìm
Bài giải:
Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
130 x 4 = 520 (g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695 (g)
Đáp số: 695 g
-1HS đọc bài toán.
- 1kg đường
- 400 g đường 
- Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ 
- Tìm số kg đường trong mỗi túi. 
- HS cả lớp vào vở, 1HS lên bảng làm bài 
 Bài giải:
 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
 1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là 
 600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200 g
- Thực hành cân và cho biết kết quả.
_________________________________________________
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
	Tiết 1:	ThÓ dôc
BAØI 27 : OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG
I/ MUÏC TIEÂU
- OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung.Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc - Chôi troø chôi “ Ñua ngöïa” . Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø chôi moät caùch töông ñoái chuû ñoäng.
II/ ÑÒA ÑIEÅM , PHÖÔNG TIEÄN
 _ Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng
 _ Phöông tieän : Coøi , keû saân.
III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP
NOÄI DUNG
T .G
CAÙCH TOÅ CHÖÙC
1/ Phaàn môû ñaàu
_ GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung , yeâu caàu giôø hoïc
 _ Chaïy chaäm thaønh voøng troøn xung quanh saân
 _ Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp
+ TC “ Thi xeáp haøng”
GV neâu teân troø chôi
 _ Gv neâu muïc ñích troø chôi
 _ GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi
 _ GV toå chöùc cho HS chôi nhaùp
 _ GV toå chöùc cho HS chôi thi ñua
 _ GV quan saùt nhaän xeùt
2/ Phaàn cô baûn
a/ OÂn baøi TDPTC 8 ñoäng taùc
_ GV hoâ cho HS taäp 
_ Caùn söï hoâ cho caû lôùp taäp
_ GV chia toå cho HS taäp luyeän, GV quan saùt nhaéc nhôû HS.
_ Cho laàn löôït caùc toå leân thi ñua.
_ GV nhaän xeùt tuyeân döông
b/ Troø chôi “ Ñua ngöïa”
 _GV neâu teân troø chôi
 _ Gv neâu muïc ñích troø chôi
 _ GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi
 _ GV toå chöùc cho HS chôi nhaùp
 _ GV toå chöùc cho HS chôi thi ñua
 _ GV quan saùt nhaän xeùt
3/ Phaàn keát thuùc
 _ Thaû loûng 
 _ Nhaän xeùt tieát hoïc 
 _ Chuaån bò baøi sau
5 p
20 p
5 p
_________________________________________________
Toán:
Tiết 2:	BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán.
( cã mét phÐp chia cho 9) 
- GDKNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy học:
 Các tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 9 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9 
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. HD Lập bảng chia 9 
- GV y/c HS thao tác lấy một tấm thẻ có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy? 
GV viết 9 x 1 = 9 
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? 
- Hãy nêu phép tính tương ứng?
- GV cho HS quan sát và đọc phép tính
- 18 chấm tròn chia đều thành các thẻ, mỗi thẻ có 9 chấm tròn. Vậy có mấy thẻ?
- Hãy nêu phép tính tương ứng? 
- Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia 9
* GV tổ chức cho HS học thuộc lòng
3. Luyện tập - Thực hành 
Bài 1: (Yêu cầu HS yếu chỉ làm cột 1 và 2)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS suy nghĩ, tự là ...  Đọc từng câu, cụm từ.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt.
Lá trầu - đàn trâu.
Sáu điểm - quả sấu.
Bài tập 3a:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- Chia bảng lớp làm 3 phần, cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết lại các tiếng, từ đã viết sai cho đúng. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc lại.
- HS nêu.
- Có 5 câu - 10 dòng thơ. 
- Thơ 6 - 8 còn gọi là thơ lục bát.
- Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.
- Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.
- HS viết ra bảng con.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- HS nghe - viết vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai.
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- Ba nhóm HS chơi trò chơi.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại các câu hoàn chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
 _________________________________________
 Tiết 3: LuyÖn viÕt
 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
 -Trình bày hình thức đúng bài văn xuôi
 - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ay/ây
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.HD HS Ôn luyện:
.1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn viết 
- Giáo viên đọc đoạn văn lần 1
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ hoa nào phải viết hoa? Vì sao?
- Lời của nhân vật phải viết như thế nào?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- GV đọc bài
* GV đọc soát lỗi
* GV thu vở chấm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Nhớ Việt Bắc
-Hát
-HS nghe.
- Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại
- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké.
- Đoạn văn có 6 câu
- Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng , Hà Quảng. Các chữ đầu câu: Sáng, Một, Ông, Nào, Trông phải viết hoa.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- chờ sẵn, ông ké, gậy trúc, lững thững,
- 3 học sinh lên bảng viết học sinh dưới lớp viết vở nháp.
- HS viết vào vở 
 _________________________________________ 
 Tiết 4: LuyÖn to¸n
Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 84 : 2; 97 : 3 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học.
chia?
2. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm (yêu cầu HS TB, yếu làm 3 cột)
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv gọi Hs đọc đề bài.
 - Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm của một số và tự làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chữa bài
Bài 3:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
(GV hướng dẫn thêm cho HS yếu)
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
84
2
8
42
04
4
0
97
3
 9
32
07
6
1
-HS nghe.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp, 4 HS lên bảng làm.
84
3
6
28
24
 24
0
90
5
5
18
40
 40
0
96
6
6
16
36
 36
0
a)
68
6
6
11
08
 6
2
59
5
5
11
09
 5
4
97
3
9
32
07
 6
1
b) 
- HS nhận xét
- HS nêu cách thực hiện tính
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu: Muốn tìm của một số ta lấy số đó chia cho 5.
- Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm.
Bài giải:
 giờ có số phút là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số : 12 phút.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bài giải:
Thực hiện phép chia 31: 3 = 10 dư 1
Vậy may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
____________________________________________
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
	Tiết 1:	Toán:
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 (tiếp theo )
 A/ Mục tiêu: 
 - Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ).
 - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính : 
 49 : 2 77 : 5 72 : 3.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
- Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng .
- Mời một em thực hiện đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu 2 em lên bảng tự tính kết quả.
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài .
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 
- Trò chơi xếp hình cả lớp thi xếp hình. 
- Gọi 5 học sinh lên bảng thi xếp hình .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh:
 54 : 3 90 : 4
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 3HS lên bảng làm bài.( Tiên,Lan ,Hoa)
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp thực hiện vào nháp.
- 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 
 78 4 
 38 19 
 2 
- Hai học sinh nhắc lại cách chia .
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- 1 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. 
 Giải : 
 33 : 2 = 16 (dư 1 )
 Số bàn cần ít nhất là : 
 16 + 1 = 17 ( bàn ) 
 Đ/ S: 17 bàn 
- Một em đọc đề bài 4. 
- Cả lớp tham gia chơi.
- học sinh lên bảng thi xếp hình :
2 em lên thi làm bài nhanh. 
 _______________________________________________
	Tiết 2:	Tập làm văn:
TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.
 A/ Mục tiêu: 
Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác
GDHS yêu thích học tiếng việt. 
 B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa.
 - Bảng lôùp chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2.
 C/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn HS cách giới thiệu.
+ Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?
+ Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
+ Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
- Mời 2HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ. 
- Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- Theo dõi nhận xét, ghi điểm.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác.
- Lắng nghe.
.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em giới thiệu mẫu.
- Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu.
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.
 ___________________________________________________
	Tiết 4: SINH HOẠT LỚP(TUẦN 14)
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 14.
- Tiếp tục phát động thi đua đợt 2, học kì I.
- Định hướng các hoạt động tuần 15, tháng 12.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do:
- Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể:
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm.
- Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn,.
- Ý kiến các thành viên trong lớp:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày.
- Tiếp tục phát động thi đua đến 22/12.
+ Hạn chế:
- Một số em ăn mặc chưa đúng cách, chưa đảm bảo sức khỏe, vì đã đến mùa lạnh, tình trạng làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo khi đến trường.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn trong năm học. 
***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 14 CKTKN KNS.doc