Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 TIẾT 61 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I/ Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK)

2/Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

*H/s khá giỏi:Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyên.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng

III/ Các hoạt động dạy và học

TẬP ĐỌC

2/ Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài “Chú ở bên Bác Hồ”và trả lời câu hỏi

- Nhận xét ghi đIểm

3/ Bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 21
Thứ
 Môn
Lồng ghép
 Tên bài
Hai
Chào cờ
Tập đọc - KC
Toán
Đạo đức
Ông Tổ nghề thêu
Ông Tổ nghề thêu
Luyện tập
Tôn trọng khách nước ngoài
Ba
Toán
Âm nhac
Tập viết
T N X H
Thể dục
GDBVMT
Phép trừ các số trong phạm vi 1000
Học bài hát Cùng múa hát dưới trăng
Ôn chữ hoa O Ô Ơ
Thân cây 
Nhảy dây
Tư
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Chớnh taỷ 
Bàn tay cô giáo
Luyện tập
Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng
NV :OÂng toồ cuỷa ngheà theõu
Năm
Toán
LTửứ vaứ caõu
Thủ công
T N X H
Thể dục
Luyện tập chung
Nhân hoá: Ôn tập đặt câu và TL...
Đan nong mốt
Thân cây
Ôn nhảy dây
Sáu
Chính tả 
Toán
Tập làm văn 
Sinh hoạt lớp 
NV: Bàn tay cô giáo
Tháng , năm
Nói về tri thức: NK nâng niu từng hạt giống
Sinh hoạt cuối tuần
Thửựứ 2 ,ngaứy 18 thaựng 1 naờm 2010
4’
Tập đọc – kể chuyện
 Tiết 61 ông tổ nghề thêu
I/ Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK)
2/Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 
*H/s khá giỏi:Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng
III/ Các hoạt động dạy và học
Tập đọc
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài “Chú ở bên Bác Hồ”và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi đIểm
3/ Bài mới:
1’
26’
15’
5’
7’
15’
5’
* Giới thiệu baứi: GT chủ điểm mới và bài đọc
 * Luyện đọc:
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ MT1
Đọc từng câu : 
GV chuự yự laộng nghe, sửỷa sai, ruựt tửứ luyeọn ủoùc
- Đọc từng đoạn : 
(GV kết hợp giải nghĩa từ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự). Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ: nhập tâm, bình an vô sự .
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: MT2
. Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
-Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
. Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam
 ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
GV giải thích nghĩa thêm: "Phật trong lòng" - tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi ngừoi, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái có thể ăn bức tượng
Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
. Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
 Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
* Nội dung câu chuyện nói điều gì?: 
* Luyện đọc lại:
 - GV đọc diễn cảm lại đoạn 2
GV đọc đoạn 3: giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Thái trước thử thách của vua Trung Quốc
Kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện, H/s khá giỏi.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện 
a, Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- GV : các em cần đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung
- GV viết nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay
 Kể lại một đoạn của câu chuyện( MT1)
Nhận xét, bình chọn HS kể hay. GV khen ngợi những HS biết kể bằng lời của mình MT2
 4/ Hoạt động nối tiếp.
 GV: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? (.. VD: chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điềy hay./ Nếu ham học hỏi, em sẽ trở thành người biết nhiều, có ích./....
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2lửụùt )
- 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
- HS luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc
HS đọc thầm đoạn 1
HSY ... Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách
.. Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình
- HS đọc thầm đoạn 2
... vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào
- HS nối tiếp đọc đoạn 3, 4
... bụng đói không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng "Phật trong lòng", hiểu ý người viết , ông bẻ tay pho tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng phật được nặn bằng bột chè lam. Từ đó ngày hai bữa ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn
.. Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng
... Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi, chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự
HS đọc thầm đoạn 5
... vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng
.. ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc dạy lại cho dân ta
3 em thi đọc đoạn văn
- 1 em đọc lại cả bài
- 1 em đọc đoạn 1 : Cậu bé ham học
- HS đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp
- HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1 sau dó là đoạn 2, 3, 4, 5
Đoạn 1: Cậu bé ham học/ Tuổi nhỏ của Trần Quốc Khaựi/...
Đoạn 2: Thử tài./ Đứng trước thử thách./....
Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái./ Học được nghề mới./...
Đoạn 4 Xuống đất an toàn./Vượt qua thử thách./...
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân./ NgườiViệt có thêm một nghề mới./...
Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể
- 5 em nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn (nếu HS kể không đạt, GV cho 1 em khác kể lại)
1’
4’
30’
Toán
Tiết : 101 luyện tập
I/ Mục tiêu: HS
1. - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
2.- H/s thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
- H/s thực hiện cộng các số có 4 chữ số.
- H/s thực hiện giải toán bằng hai phép tính.
-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con
Đặt tính rồi tính
	6924 + 1436	2876 + 3205
	7513 + 428	4748 + 536
3/ Dạy bài mới:
1’
6’
7’
8’
8’
5’
Bài 1/103 tính nhẩm: MT1
a, Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng phép cộng
 4000 + 3000
Yêu cầu HS tính nhẩm
- GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK
 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
Bài 2/103 Tính nhẩm (theo mẫu) MT1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng phép cộng
6000 + 500
Yêu cầu HS tính nhẩm
- Cho HS nêu cách cộng nhẩm
GV: Có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích của số gần 6000 và 500, vậy số đó là 6500; cũng có thể coi 6000 + 500 = 6500
- Cho HS lựa chọn cách nhẩm như SGK là thích hợp nhất
Nhận xét, chữa bài
Bài 3/103. Đặt tính rồi tính: MT2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bàI vào phiếu học tập - chữa bài
- Gọi 1 em nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện 1 phép tính bất kì
Bài 4/103 MT3
- Gọi HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau phân tích đề bài
- Cho HS giải bài vào vở
Chấm, chữa bài
4/Hoạt động nối tiếp:
- Về ôn lại các phép cộng trong phạm vi 10000
- Nhận xét tiết học
- HS nêu cách cộng nhẩm
- HS nêu lại cách cộng nhẩm
- HS làm các bài tiếp theo tương tự
5000 + 1000 =
5 nghìn + 1 nghìn = 6 nghìn
5000 + 1000 = 6000...
- HS nêu: 6000 + 500 = 6500
- HS làm tiếp các bài cộng nhẩm
2000 + 400 = 2400...
2541 + 4238
+ 2541
 4238
 6779
- Tương tự thực hiện các phép tính còn lại
5348 + 936
4827 + 2634
- HS tự tóm tắt
Buổi sáng:423l
Buổi chiều:gaỏp ủoõi buoồi saựng
- HS tự giải bài
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là
432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán dược là:
 432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số : 1296 lít dầu
đạo đức
 bài 10: tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ , hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
*H/s khá giỏi:Biết vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo đức
- Phiếu bài tập cho hoạt động 3
- Các bài hát về chủ đề nhà trường
- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
- Nêu một số việc làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
3/ Bài mới
 + Hoạt động 1: Thảo luận nhóm :MT1
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài
Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các bức tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
+ GV kết luận: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui , vẻ tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trong, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài
* Hoạt động 2: Phân tích truyện MT2
 Mục tiêu:
- HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó
 Cách tiến hành
GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau
Nhóm 1:
. Bạn nhỏ đã làm việc gì?
. Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
Nhóm 2
. Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam?
Nhóm 3. 
Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện?
Nhóm 4
. Em nên làm những việc gì để thể hiện sự tôn trong với khách nước ngoài?
* GV kết luận:
- Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ
- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết
- Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi :MT3
 Mục tiêu: HS biết nhận xét hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình
 Cách tiến hành
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm
Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn Thường vừa chỉ họ vừa nó ... y dây
trò chơi "lò có tiếp sức"
 I/ Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
- Chơi trò chơi: "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, dây nhảy, kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL vận động
Biện pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung tiết học
- Khởi động các khớp 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi "Có chúng em"
2/ Phần cơ bản:
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
Cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây rồi cho HS chụm hai chân nhảy bật không dây, rồi có dây
- Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định
GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. Thi đua từng đôi 1 em em nào nhảy liên tục được nhiều lần nhất. Kết thúc xem em nào nhảy được nhiều nhất
 - Trò chơi "Lò cò tiếp sức"
Chia lớp thành 4 tổ
GV nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi
Chơi thật - xem đội nào chơi nhanh nhất, ít phạm quy là thắng, đội nào chơi chậm, bị phạm quy là bị thua phải đứng thành vòng tròn và đọc câu "Học tâp đội bạn"
 3/ Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2
- Hệ thống lại bài - nhận xét
Về ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
5 - 6'
20- 22'
 5 - 7'
3'
4Hàng ngang
1Hàng dọc
4Hàng ngang
4Hàng ngang khoaỷng caựch cuỷa 2 haứng laứ 2m
Thử ự6, ngaứy 23 thaựng 1 naờm 2010
1’
4’
30’
 chính tả ( nhớ viết)
	 	 bàn tay cô giáo
I/ Mục đích yêu cầu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả: 
- Nhớ - viết đúng bài CT ;trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ .
- Làm đúng bài tập (2) a/b 
-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy, học:
Bảng phụ viết 8 từ ngữ cần điền tr/ch bài tập 2a
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau: đổ mưa, đổ xe, ngả mũ.
 Nhận xét ghi đIểm
3/ Dạy bài mới:
8’
11’
3’
7’
5’
* Hướng dẫn HS nhớ viết
+ Hướng dẫn chuẩn bị: MT1
- GV đọc bài 1 lần
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- GV hướng dẫn cách trình bày
Yêu cầu HS đọc bài trong SGK viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai
GV cho HS neõu ra caực tửứ caực em deó maộc loói, phaõn tich nhanh cho hs 
 GV theo dõi HS viết bài
- Gv đọc lại bàI cho hs dò bài
 Chấm, chữa bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2b: MT2
- GV chọn bài tập 2a cho lớp làm - nói rõ: hai đoạn văn của bài tập là những đoạn giải nghĩa cho các em hiểu thế nào là trí thức, người trí thức làm những công việc gì.
- GV theo dõi HS làm
- Yêu cầu cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ làm bài, kết luận nhóm thắng cuộc
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS
4/Hoạt động nối tiếp:
- GV khen những HS học tốt
- Về đọc lại đoạn văn trong vở bài tập
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp theo dõi vào SGK
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ
... 4 chữ
... viết hoa
- HS viết từ khó ra bảng con. VD: thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn...
HS nhớ và viết bài thơ
HS soát lỗi ra lề
- HS đọc thầm bài, làm bài cá nhân
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức - đọc kết quả
- 2 em đọc lại đoạn văn
- Cả lớp sửa bài: trí thức, chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ
1’
4’
30’
toán
tháng - năm
I/ Mục tiêu: 
 1. – Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. 
-Biết được một năm có 12 tháng;Biết gọi tên các tháng trong một năm; Biết số ngày trong từng tháng; Biết xem lịch .
2.Thực hiện nêu đựơc số ngày trong từng tháng.
- H/s thực hành xem được lịch .
3.-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy học
1 tờ lịch năm 2005
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ ổn định
2/ Bài cũ: Gọi hs làm lại bàI 4
- Nhận xét đánh giá
3/ Bài mới
10’
19’
5’
* Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
+ Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm
- GV treo tờ lịch 2005 và giới thiệu : Đây là tờ lịch 2005 . Lịch ghi các tháng trong năm 2005, ghi các ngày trong từng tháng
- Yêu cầy HS xem tờ lịch SGK và nêu câu hỏi
. Một năm có bao nhiêu tháng
- GV ghi tên cách tháng lên bảng: "Một năm có 12 tháng là: tháng một, tháng hai.... tháng mười hai
+ Giới thiệu số ngày trong từng tháng
- Yêu cầu HS quan sát phần lịch tháng 1
. Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV nhắc lại - ghi bảng: Tháng 1 có 31 ngày
* Cứ tiếp tục như vậy để HS nêu được số ngày trong từng tháng
GV: Riêng đối với tháng 2 (năm 2005) có 28 ngày, nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004, vì vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
* Chú ý: HS thường gặp khó khăn trong việc nhớ số ngày, vì vậy cần lưu ý:
- Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
- Các tháng mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày. Cần theo qui tắc sau đây để nhớ số ngày trong 1 tháng "Tháng 1 có 31 ngày, sau đó (đến tháng 7)cứ cách 1 tháng lại đến tháng có 31 ngày (tức là mỗi tháng 1, 3, 5, 7 đều có 31 ngày), tháng 8 có 31 ngày, sau đó cứ cách một tháng lại đến tháng có 31 ngày (tức là mỗi tháng 8, 0, 12 đều có 31 ngày)"
- Hoặc cho HS nắm bàn tay phải thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái qua phải chỗ lồi của đốt xương ngón tay chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm giữa hai chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày
* Thực hành:
Bài 1/108: MT1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Chưã bài - hỏi thêm
. Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày?
- Tháng 4 năm ngoái có bao nhiêu ngày?
. Tháng 8 năn nay có bao nhiêu ngày?
Bài 2/108: MT2
- GV cho HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 hỏi:
. Ngày 10 thágn 8 là thứ mấy?
- GV hỏi tiếp các câu SGK
- GV: Ngày cuối cuòng của tháng 8 là ngày 31. Vậy ngày 31 của tháng 8 là thứ mấy?
. Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật, đó là những ngày nào?
4/ Hoạt động nối tiếp.
- Cho HS xem một số tờ lịch năm 2005 rồi hỏi nêu câu hỏi tương tự các bài trên nhằm củng cố kĩ năng xem lịch tháng cho HS
- Dặn dò: về nhà tiếp tục tập xem lịch
- Chuẩn bị: Luyện tập
- HS theo dõi
- HS quan sát SGK
.. 12 tháng
- 2 em nhắc lại
31 ngày
- HS nhắc lại số ngày trong từng tháng
HS ủoùc y/c baứi taọp
.
... 28 ngày
... 30 ngày
... 31 ngày
- Quan sát tờ lịch 2005
... thứ tư
.. thứ tư
.. 4 ngày chủ nhật đó là ngày 7, 14, 21, 28
1’
4’
30’
tập làm văn
nói về trí thức
Nghe - kể: nâng niu từng hạt giống
I/ Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng nói: 
1. Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và cộng việc họ đang làm (BT1)
2. Nghe -kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống(BT2)
-Tự giác tích cực luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy, học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Mấy hạt thóc
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi SGK bài 2
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 em đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. GV nhận xét, ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
14’
15’
5’
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Bài 1: MT1
Goị HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu1 em làm mẫu (tranh 1)
- GV theo dõi , giúp đỡ
- GV yêu cầu các nhóm nghe, chấm điểm theo các yêu cầu: nói đúng nghề của các trí thức trong tranh; nói chính xác họ đang làm gì, nói thành câu khá tỉ mỉ bằng 1, 2 câu
Bài 2: MT2
- Gọi HS đọc yêu cầu
 GV kể chuyện lần 1
. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
. Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- GV kể chuyện lần 2, 3
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của
Cả lớp bình chọn HS kể hay nhất
4/Hoạt động nối tiếp:
- 2 em nói về nghề lao động trí óc mà các em biết qua giờ học
- Về tìm các sách, báo viết về nhà bác học Ê- đi - xơn để chuẩn bị cho tiết tập đọc
Nhận xét tiết học
HS đọc yêu cầu
VD: người trí thức trong tranh là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ cho em
- HS quan sát 4 tranh , trao đổi theo bài
- Đại diện các bàn thi trình bày
- Cả lớp cùng nhận xét, chấm điểm thi đua theo các yêu cầu
Hs ủoùc y/c baứi taọp
- HS nghe kể chuyện
- Quan sát ảnh ông Lương Định Của SGK
... mười hạt giống quý
.. vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm sẽ chết rét
.. ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt lúa ông ngâm với nước ấm, gói vào khăn , tối ủ ấm trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm
- HS lắng nghe
- HS tập kể lại nội dung câu chuyện
.. ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt giống. Ông đã nâng niu từng hạt thóc, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì quá rét
SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
I/ Mục tiêu:
Học sinh có ý thức trong học tập,có ý chí phấn đấu vửơn lên trong học tập
-HS thấy đợc những công việc có ích mình đã làm hoặc những mặt thiếu sót mình cần khắc phục.
II/ Các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1:
1 Toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh cuỷa toồ
2/ Lụựp phoự baựo caựo tỡnh hỡnh lao ủoọng
3/ Lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp
4/ GV nhaọn xeựt chung
ệu:Thửùc hieọn toỏt neà neỏp,tớch cửùc trong hoùc taọp
Mọi nề nếp thực hiện tốt, đáng khen
Học tập: Nhìn chung có nhiều tiến bộ 
Đi học đều không nghỉ học
-HS trng bày các sản phẩm học tốt chào mừng tháng
GV:Nhận xét tuyên dơng cá nhânlàm việc tốt ,sản phẩm đẹp
Khuyeỏt:
Trong giờ học một số bạn còn làm việc riêng
Coõng taực reứn chửừ giửừ vụỷ chửa toỏt
Ra vaứo lụựp coứn chaọm,caàn tớch cửùc hụn trong vieọc giuựp ủụừ baùn yeỏu
Nhắc nhở: Chăm sóc cây xanh lớp học,vệ sinh trờng lớp
Duy trì, ổn định mọi nề nếp
Chia nhóm - phân chỗ ngồi theo nhóm
*Hoạt động 2: 
 Hoạt động 4:Khởi động:haựt:Lớp chúng ta đoàn kết.
Hoạt động 5: 
+Các tổ,cá nhân,lớp đang kí thi đua trong học kì II
+Phân công các bạn khá giỏi kèm các bạn yếu kém
+Thành lập nhóm học tập ở nhà,ở lớp
Hoạt động 6:học sinh hát múa 1,2 bài
Hoạt động 7:Nhận xét tinh thần,thái độ học tập của học sinh
Dặn dò:cố gắng phấn đấu đạt chỉ tiêu những gì đã đăt ra
10’
5’
5’
3’
5’
3’
1/ Toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh cuỷa toồ
2/ Lụựp phoự baựo caựo tỡnh hỡnh lao ủoọng
3/ Lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp
HS nghe
Hs neõu
Hs traỷ lụứi
Caỷ lụựp haựt 
Caực toồ ủang kớ thi ủua
haựt:Lớp chúng ta đoàn kết.
học sinh hát múa 1,2 bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 21 cktkhgdbvmt.doc