Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình

1 .Ổn định : Hát

2. Kiểm tra:

- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Người trí thức yêu nước

3. Bài mới: Giới thiệu:

Luyện đọc:

a. Gv đọc diễn cảm toàn bài: gợi ý cách đọc

b. Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu

. Viết bảng từ Ê – đi – xơn

- Đọc từng đoạn

- Tìm hiểu nghĩa từ mới

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1

3. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu cả lớp đọc phần chú thích dưới ảnh Ê – đi – xơn và đoạn 1

- Em nói những điều em biết về Ê – đi – xơn ?

- Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2,3

- Bà cụ mong muốn điều gì?

- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi -xơn ý nghĩ gì?

- Gọi 1 hs đọc đoạn 1

- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?

- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?

- Rút ra nội dung chính

4. Luyện đọc:

- Gv đọc mẫu đoạn 3

- Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật, chú ý những từ cần nhấn giọng loé lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên, làm nhanh.

- Yêu cầu hs thi đọc đoạn 3

- Gọi hs đọc theo vai

- Nhận xét giọng đọc

doc 21 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
THỨ
MÔN
PPCT
TÊN BÀI
HAI
25/01
Toán TD 
TĐ
TĐ-KC
C.cờ
106
43
64
65
22
Luyện tập 
Bài 43
Nhà bác học và bà cụ
Nhà bác học và bà cụ
BA
26/01
MT 
Toán
C.tả
ĐĐ
TNXH
22
107
43
22
43
VTT: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
Nghe – viết: Ê – đi – xơn.
Tôn trọng khách nước ngoài.
Rễ cây
TƯ
27/01
TĐ
TD
Toán
T.công
66
44
108
22
Cái cầu
Bài 44
Vẽ trang trí hình tròn. 
Đan nong đôi (tiết 2)
NĂM
28/01
Toán
Lt-câu
Tnxh
T.viết
109
22
44
22
Nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số. 
Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy.
Rễ cây (tiếp theo).
Ôn chữ hoa P.
GDBVMT
SÁU
29/01
Aâ.nhạc
C.tả
Toán
TLV
HĐTT
22
44
110
22
22
Ôn bài hát Cùng hát múa dưới trăng. . .
Nghe – viết: Một nhà thông thái.
Luyện tập
Nói, viết về người lao động trí óc.
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu :
	- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm )
+ Bài tập cần làm: Dạng Bài 1, Bài 2 (không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp).
II. Chuẩn bị:
- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010
	- Tờ lịch năm 2010
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định : Hát
2. Kiểm tra:
- Cho hs xem lịch tháng 1,2,3/2010 trong rồi tự làm bài
Nhận xét.
3 Bài mới 
* Bài 1: Yêu cầu hs quan sát tờ lịch năm 2010 rồi tự làm bài
- Mời các nhóm trình bày
+ Ngày 3/2 là thứ mấy?
+ Ngày 8/3 là thứ mấy?
+ . . . . . . . . 
- Nhận xét chốt lại
* Bài 2: yêu cầu hs QS tờ lịch năm 2010 và thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Ngày QTTN 1/6 là thứ mấy?
+ Ngày QK 2/9 là thứ mấy?
+ Ngày Nhà giáoVN 20/11 là thứ mấy?
+ . . . . . . . .. 
- Yêu cầu hs làm bài
* Bài 3,4 (HS khá giỏi):
- Nêu YC cho HS làm miệng
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- Cả lớp hát
- HS QS và thỏa luận nhóm 6
- Hs nối tiếp nhau nêu kết quả
- Nhóm khác nhận xét
- Học sinh thực hiện - Nêu kết quả
- Hs trả lời 
	Tập Đọc – Kể chuyện 
Nhà bác học và cụ già
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dan chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
B. Kể chuyện: 
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh minh hoạ câu chuyện trong SGK
	- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc
III. Hoạt động dạy học: 
TẬP ĐỌC
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định : Hát
2. Kiểm tra:
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Người trí thức yêu nước
3. Bài mới: Giới thiệu: 
Luyện đọc:
a. Gv đọc diễn cảm toàn bài: gợi ý cách đọc
b. Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
. Viết bảng từ Ê – đi – xơn
- Đọc từng đoạn
- Tìm hiểu nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc phần chú thích dưới ảnh Ê – đi – xơn và đoạn 1
- Em nói những điều em biết về Ê – đi – xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2,3 
- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi -xơn ý nghĩ gì?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 1
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
- Rút ra nội dung chính
4. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu đoạn 3
- Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật, chú ý những từ cần nhấn giọng loé lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên, làm nhanh.
- Yêu cầu hs thi đọc đoạn 3
- Gọi hs đọc theo vai
- Nhận xét giọng đọc
- 2 học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe
Học sinh thực hiện
- Mỗi hs đọc nối tiếp từng câu
- Hs đọc lại
- Hs đoc nối tiếp mỗi hs đọc 1 đoạn
- Hs đọc từ chú giải ở cuối bài
- 3 hs đọc
- Hs đọc rồi trả lời
-Bà cụ ngồi bên vệ dường bóp chân thùm thụp 
- Hs đọc
- Bà cụ mong muốn điều có chiếc xe điện 
- Cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo vì đi rất êm 
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi -xơn ý nghĩ chế tạo ra xe điện 
- Mong ước của bà cụ được thực hiện nhờ ông Ê-Đi-Xơn
- 3 hs đọc 
- 3 hs đọc (người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ)
25ph 	KỂ CHUYỆN
5’
1. Gv nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai
- Gv nhắc: Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
5. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về học bài. CB bài: Cái cầu
- Nhận xét tiết học
- Hs kể theo vai
- Cả lớp nhận xét
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Toán
Hình tròn, tâm, đường kính bán kính
I. Mục tiêu:
	- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Chuẩn bị:
 - Một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ	
	- Compa dùng cho gv và compa dùng cho hs
III. Hoạt động dạy học:
 TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 '
5'
30' 
4'
1 .Ổn định : Hát
2. Kiểm tra:
Chữa bài 4
3 Bài mới 
- Gv đưa ra 1 số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu “mặt đồng hồ có dạng hình tròn”
- Gv vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB
- YCHS nêu nhận xét 
2. Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn:
- Cho hs quan sát cái compa
- Gv giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm,
- Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước
- Đặt đầu có đỉnh nhọn đường tâm O, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng về thành hình tròn
3. Thực hành:
. Bài 1:
- Yêu cầu hs quan sát rồi vẽ
- Nhận xét
* Bài 2:
- Yêu cầu hs tự làm
- Theo dõi chỉnh sửa 
* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu 
a. Yêu cầu hs vẽ được bán kính OM, đường kính CD 
b. YC hs dựa vào nhận xét của bài học để thấy câu cuối đúng, hai câu đều sai
4. Củng cố- Dặn dò:
+ Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Vẽ trang trí hình tròn.
Cả lớp hát
Học sinh thực hiện
Học sinh QS, lắng nghe
- HS nêu như trong SGK
- Hs quan sát
- Hs vẽ, nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn 
- Hs nhận xét
- Hs làm vào vở
- Hs thực hành vẽ
- Học sinh trình bày.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Chính tả
Nghe - viết: Ê - đi – xơn
Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
- GD ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 '
5'
30' 
4'
1 .Ổn định : Hát
2. Kiểm tra:
Viết lại các từ khó.
Nhận xét.
3 Bài mới : Giới thiệu:
a. Hướng dẫn chuẩn bị 
- Gv đọc đoạn viết
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa
- Tên riêng Ê - đi – xơn viết thế nào?
- Yêu cầu hs tìm từ khó
- Cho hs viết từ khó ra bảng con
- Gv đọc cho hs viết vào vở 
- Đọc lại cho hs soát lỗi
- Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gv chọn BT 2a
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thi viết các từ khó.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Một nhà thông thái.
Cả lớp hát
Học sinh thực hiện
- 2 hs đọc lại đoạn viết
- Những chữ đầu câu và tên riêng Ê - đi – xơn
- Giữa các tiếng có dấu gạch nối
- Hs tìm rồi viết vào nháp
- Hs viết vào vở 
- Đổi vở soát lỗi
- Yêu cầu hs tự suy nghĩ làm bài
- Nêu kết quả
- Lời giải a
- Tròn, trên, chui
- Là mặt trời
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Đạo Đức 
Tôn trọng khách nước ngoài (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Biết cư xử lịch sự khi gặp gở khách người ngoài	
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
* HS khá, giỏi Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Bộ tranh vẽ, ảnh.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 '
5'
30' 
4'
1 .Ổn định : Hát
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu hs trao đổi với câu hỏi:
. Hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết? 
. Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là việc làm tốt, chúng ta nên học tập
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- Chia nhóm nhận xét cách ứng xử với khách nước ngoài
a. Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b. Các bạn nhỏ bám theo người khách nước ngoài mời đánh giầy, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu, từ chối
c. Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm
KL:
* Hoạt động 3:
- Chia lớp thành 2 nhóm. Nêu tình huống:
- Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập ... ẹp
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu chữa P (Ph)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định: Hát
2. Kiểm tra:
- YC hs viết lại từ Lãng Ông
3 Bài mới : Giới thiệu:
. Hướng dẫn hs viết trên bảng:
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Hs tìm các chữ viết hoa có trong bài
- YC hs nêu lại cấu tạo của từng con chữ
- Gv viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết
- Cho hs tập viết
- Nhận xét chữ viết của từng hs
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs đọc từ
- Giảng: Phan Bội Châu: Một nhà cách mạng vĩ đại của Việt Nam, ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nươc
- HD hs cách nối chữ hoa với chữ thường
- Cho Hs tập viết trên bảng con 
c. Luyện viết cau ứng dụng:
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Giải ý nghĩa:
- Cho Hs tập viết trên bảng con các chữ: Phá, Bắc
3. Hướng dẫn hs viết vào vở:
- Gv yêu cầu 
- Viết theo yêu cầu của vở tập viết
4. Chấm bài:
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Chử Q 
Cả lớp hát
Học sinh thực hiện
- Hs nêu
- HS QS 
- Hs tập viết chữ Ph, T, V vào bảng con
- HS tập viết trên bảng con
 Phan Tam Giang
Đèo Hải Vân hướng
- Hs viết vào nháp
- Hs viết vào vở
- Học sinh thực hiện
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
CHÍNH TẢ 
	Nghe – viết: Một nhà thông thái.
Phân biệt r/d/gi, ươc/ươt.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2.
- GD ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 '
5'
30' 
4'
1 .Ổn định : Hát
2. Kiểm tra:
Viết lại các từ khó.
Nhận xét.
3 Bài mới : Giới thiệu:
a. Hướng dẫn chuẩn bị 
- Gv đọc đoạn viết
- Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
- Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa. 
- Yêu cầu hs tìm từ khó
- Cho hs viết từ khó ra bảng con
- Gv đọc cho hs viết vào vở 
- Đọc lại cho hs soát lỗi
- Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gv chọn BT 2
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thi viết các từ khó.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Một nhà thông thái.
Cả lớp hát
Học sinh thực hiện
- 2 hs đọc lại đoạn viết
- Ông là người hiểu biết rộng thành thạo 26 ngôn ngữ. Tham gia nhiều hội nghiên cứu. Để lại cho chúng ta 100 bộ sách.
- Bốn câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng 
- Đọc thầm rồi nối tiếp nêu những từ khó và phân tích từ khó.
- Hs tìm rồi viết vào nháp
- Hs viết vào vở 
- Đổi vở soát lỗi
- Yêu cầu hs tự suy nghĩ làm bài
- Làm việc theo cặp. Một HS nêu câu hỏi một HS nêu từ.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4 (cột 1, 2).
- GD tính cẩn thận, chính xác 
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định: Hát
2. Kiểm tra:
Chữa bài 2b
3 Bài mới 
- HD hs làm bài tập 
* Bài 1: YC hs làm bài cá nhân
- Nhận xét
* Bài 2(cột 1, 2, 3): Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số bị chia
- Tổ chức cho hs làm theo nhóm
- GV cùng hs nhận xét
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Chấm chữa bài
* Bài 4(cột 1, 2):
- YC hs phân biệt thêm, gấp và yêu cầu hs làm bài theo nhóm
- Nhận xét chữa bài
4 Củng cố - Dặn dò: 
- Bài này giúp các em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Cả lớp hát
- Học sinh thực hiện
 - Hs làm bài rồi nêu kết quả
- HS nối tiếp nhau nêu
- Các nhóm làm bài rồi báo cáo két quả
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Giải
Số lít dầu chữa 
1025 x 2 = 2050 (l)
Số lít dầu còn lại
2050 – 1350 = 700 (l)
Đs: 700 lít dầu
- Các nhóm làm bài rồi trình bày
- 1015 + 6 = 1021; 1015 x 6 = 6090
 1107 + 6 = 1113; 1107 x 6 = 6642
- Học sinh trình bày.
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC.
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1)
- Viết những diều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
- Tranh ảnh minh họa
III/ Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: Hát
B. Bài cũ: Nói về trí thức – Nghe kể: nâng niu từ hạt giống.
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Hai tuần học chủ điểm sáng tạo vưa qua đã cung cấp cho các em khá nhiều hiểu biết về những người lao động trí óc. Trong tiết học tập làm văn hôm nay, dựa trên những hiểu biết đã có nhờ sách vở, nhờ cuộc sống hằng ngày, các em sẽ tập kể một người lao động trí óc mà em biết.Sau đó, mỗi em sẽ viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn.
D. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài (nói).
Giúp các em biết nói về một người lao động trí thức và viết thành một đoạn văn ngắn?
+ Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- GV mời 1 – 2 HS kể tên một số nghề lao động trí óc
- GV mời 1 HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn.
- GV gợi ý cho HS:
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
- GV mời từng cặp HS kể
- GV mời 4 – 5 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài (viết).
Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể.
- GV theo dõi nhắc nhở các em.
- GV mời từ 5 – 7 HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
E. Tổng kết – dặn dò.
- GV biêuå dương những HS học tốt.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Nhận xét tiết học.
Quan sát, giảng giải, thực hành.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu..
- HS nói về người lao động trí thức.
- Từng cặp HS kể.
- HS thi kể chuyện.
- HS lắng nghe.
Quan sát, luyện tập, thực hành.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài viết của mình.
- HS cả lớp nhận xét.
Sinh hoạt lớp cuối tuần
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh cĩ ý thức được sau một tuần học , cĩ nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích cĩ ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đánh giá hoạt động 
1) HD cán sự lớp báo cáo ,nxét
2) GV đánh giá chung
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện phong trào giúp nhau học tập
- Không có vi phạm nội quy ,quy chế
* TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC
- Nói chuyện ,làm việc riêng trong lớp: 
- Làm BT ở nhà chưa đầy đủ:
- Chơi chưa sạch sẽ: quần áo giơ bẩn,. . .
- Đùa nghịch nguy hiểm: 
II/ Phương hướng tuần tới
 1. GV đưa ra KH
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Duy trì phong trào giúp nhau học tập và 15 phút truy bài đầu giờ
2. Tổng kết: tuyên dương ,khen thưởng
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
* Lớp trưởng báo cáo:
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp đạo đức,.
+..
- Thảo luận kế hoạch .đưa ra ý kiến
TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TIẾT 22.
I Mục tiêu
HS tự nhận xét tuần 22
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
- Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật.
II. Những thực hiện tuần qua:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ.
 Lớp tổng kết :
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm.
 * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
 * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
 * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1.
* Thực hiện tốt An tồn giao thông
Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
Văn nghệ, trò chơi:
Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 22 CKT(1).doc