Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. MỤC TIÊU :
* Tập đọc
- Chú ý các từ ngữ : lầu lọng, lẩm nhẩm, nếm, đốn củi, nhàn rỗi,
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, và dạy lại cho nhân dân.
* Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa như SGK.
TUẦN 21 Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU : * Tập đọc - Chú ý các từ ngữ : lầu lọng, lẩm nhẩm, nếm, đốn củi, nhàn rỗi, - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, và dạy lại cho nhân dân. * Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh minh họa như SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TẬP ĐỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) - Gọi 2 HS đọc bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới( 30 phút) 1. Giới thiệu bài : Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo 2. Luyện đọc: a. GVđọc mẫu: b. HD HS đọc - giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Theo dõi, sửa sai. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong từng đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Cho cả lớp đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? - Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? * Đoạn 2: - Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc , vua trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam ? * Đọan 3+4: - Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? * Giải nghĩa thêm: “ - Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất một cách bình an vô sư ? * Đoạn 5: - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? - Nội dung câu chuyện nói điều gì? * GV chốt nội dung như mục I 4. Luyện đọc lại - Treo bảng từ viết sẵn đoạn 3. - Đọc lại đoạn 3. - HD HS đọc đoạn 3. - Cho HS đọc thi đoạn 3. - Nhận xét. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi. -Hs theo dõi - Nghe - Đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp đọc 5 đoạn. - HS đọc chú giải trong SGK. - Nhóm 3 đọc thầm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. - Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. + Cả lớp đọc thầm. - Vua cho dựng lều cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. + 2 học sinh đọc . - Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “ phật trong lòng” hiểu ý người viết,. - Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm - Ông nhìn những con dơi xòe cách chao qua chao lại như chiếc lá bay + 1 học sinh đọc. - Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu - Học sinh trả lời. - Nghe. - 5 HS thi đọc lại đoạn 3 , cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Nêu nhiệm vụ: - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện. 2) HD HS kể chuyện: a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - HD HS đăt tên ngắn gọn thể hiện đúng nội dung. - Cho HS trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. - GV nhận xét ghi lên bảng những tên đặt đúng , hay. VD: Đoạn 1: Cậu bé ham học / Cậu bé chăm học,. Đoạn 2: Thử tài .. Đoạn 3: Hành động thông minh, Đoạn 4: Vượt qua thử thách, / Đoạn 5: Người Việt Nam có thêm một nghề mới, b) Kể từng đoạn của câu chuyện : - Y/C mỗi HS kể môt đoạn. - Nhận xét, tuyên dương những em kể hay , có sáng tạo. C. Củng cố – dặn dò : (5 phút) - Nhận xét tiết học . - Về kể cho gia đình cùng nghe. - Đọc trước bài Bàn tay cô giáo. - Nghe. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác có ý kiến. - Đại diện 5 nhóm lên kể 5 đoạn của truyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. - 1HS đọc lại bài. ******************************************************************* Môn :TOÁN Bài:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. - Củng cố về thực hiện phép cộng có các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính,về trung điểm của ĐT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò I>Kiểm tra: (5 phút) Viết cách đọc các số: 4325, 6754,9876. Gv nhận xét ghi điểm II>Bài mới: (25 phút) 1, Giới thiệu: cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. 2, Nội dung: HĐ1: Rèn K/N cộng số có 4 chữ số (5 phút) + Bài 1 :Tính nhẩm + Viết bảng 4000 + 3000 = ? - Yêu cầu HS tính nhẩm. - Gọi HS nhắc lại cách tính nhẩm . - Tương tự gọi HS tính nhẩm từng phép tính . + Bài 2 :Tính nhẩm - Gv hướng dẫn tương tự bài 1 + Bài3:Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bài vào VBT . - Y/C HS nêu cách thực hiện phép tính . - Nhận xét cho điểm HS trên bảng .- Bài tập 3 củng cố nội dung gì ? HĐ2: Giải toán + Bài4: - Gọi HS đọc đề bài . - Cho HS làm bài vào vở. - Bài3 củng cố về nội dung gì ? * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : (5 phút) - Nhận xét tiết học . - Về xem lại các bài tập . - Chuẩn bị tiết sau Phép cộng các số trong phạm vi 10 000. -3 hs lên bảng , cả lớp làm bảng con -Hs theo dõi - 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn. - Vậy 4000 + 3000 = 7000 - Nhiều học sinh nhắc lại . - HS nêu KQ của từng phép tính - 1 HS đọc đề bài . - 4 HS lên bảng lam bài, cả lớp làmVBT- Đối chiếu KQ . - Thực hiện phép tính cộng các số có bốn chữ số. - 1 học sinh đọc . - 1HS lên bảng , cả lớp làm bài vào VBT. - Giải toán hợp bằng 2 phép tính - HS tự làm VBT – 1HS chữa bài ******************************************************************* Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012 Môn:CHÍNH TẢ Bài:ÔNG TỔ NGHỀ THÊU. I. MỤC TIÊU : 1) Nghe - viết chính xác , trình bày đúng và đẹp đoạn 1 truyện Ông tổ nghề thêu. 2) Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch ; dấu hỏi, dấu ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ và một số từ cần đặt dấu hỏi hoặc ngã. - HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Đọc cho HS viết : xao xuyến, sáng suốt, gầy guộc , lem luốc, suốt ngày. - Nhận xét. B. Bài mới: (25 phút) 1. Giới thiệu bài : Ông tổ nghề thêu 2. HD HS viết chính tả. a. Giới thiệu bài viết : + GV đọc mẫu: Y/C HS đọc tìm những từ khó viết . - GV HD HS viết từ khó - Cho HS viết bảng con: b. GV đọc cho HS viết bài . + Đọc cho HS soát bài. c. Thu bài chấm điểm. GV thu vở chấm nhận xét 3. HD làm bài tập. - Gọi HS đọc y/c bài tập 2b. - HD HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. * Chốt lại lời giải đúng: + nhỏ – đã – nổi tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn – lịch sử – cả thơ – lẫn văn xuôi – của. C. Củng cố – dặn dò: (5 phút) - Về viết lại những lỗi viết sai . - Chuẩn bị bài sau: Bàn tay cô giáo. - Nhận xét tiết học - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi - HS lắng nghe. - HS tìm và viết bảng con - 2HS lên bảng viết. - Viết bài vào vở. - HS soat lỗi. - 7 học sinh nộp bài. - 2HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn. - Sửa bài. ( nếu có sai ). ******************************************************************* Môn:TOÁN Bài:Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I - Mục tiêu. Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng) -Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. II - Đồ dùng dạy học. Sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I>Kiểm tra: (5 phút) 4325 + 1243=, 4532+3421= Gv nhận xét ghi điểm II>Bài mới: (25 phút) 1, Giới thiệu: cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. 2, Nội dung: HĐ1: HD HS tự thực hiện phép trừ: 8652 - 3917 GV nêu phép tính trừ 8652 - 3917 - Em hãy nêu số bị trừ và số trừ có mấy chữ số ? ( Có 4 chữ số) - Y/c HS tự đặt tính và tính trên bảng con -GV theo dõi. + Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào? - Y/c HS ghi nhớ quy tắc trừ 2 số có 4 chữ số. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tính - Y/c HS nêu lại cách tính. Bài 2. Đặt tính rồi tính. - Y/c HS tự đặt tính và làm tính vào bảng con - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: Giải toán. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Bài 4. - Y/c HS tự làm bài vào VBT. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. HOÀN THIỆN BÀI HỌC: (5 phút) + Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào? -3 hs lên bảng , cả lớp làm bảng con -Hs theo dõi - HS nêu - HS nêu ( đặt tính và thực hiện) - HS trao đổi theo cặp, nêu ý kiến. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS làm trên bảng. - HS đọc bài - làm bài vào bảng con. - 4 Hs lên bảng thực hiện phép tính - HS tự giải bài toán vào vở, 1 HS làm trên bảng. - HS thực hiện. - HS nêu. ***************************************************************** Thứ 4 ngày 11 tháng 1 năm 2012 Môn:TẬP ĐỌC Bài:BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU : - Chú ý các từ: thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào. - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên khâm phục. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới ;phô. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo.Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh minh họa bài thơ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Gọi HS lên kể tiếp nối 3 đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi. - Nhận xét , cho điểm. B. Bài mới. ( 25 phút) 1. Giới thiệu bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài thơ: + Treo tranh cho HS quan sát bàn tay khéo léo của cô giáo trong giờ học . b. HD HS luyện đọc - giải nghĩa từ: * Đọc từng dòng thơ. - Theo dõi, sửa sai cho học sinh . * Đọc từng đọan trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài : - Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? - Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo? + Gọi HS đọc hai dòng thơ cuối. - Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế ... I>Kiểm tra: (5 phút) 4352 - 3917 = , 6754- 1341= Gv nhận xét ghi điểm II>Bài mới: (25 phút) 1, Giới thiệu: cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. 2, Nội dung: HĐ1: Rèn K/N tính cộng số có 4 chữ số Bài 1:Đặt tính rồi tính 1236 + 353 1227 + 984 2366 + 720 4197 + 3835 2006 + 2590 568 + 4624 - Y/C HS nêu cách thực hiện phép tính . - Nhận xét cho điểm HS trên bảng HĐ2: Rèn KN tính giá trị của biểu thức Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 3256 + 112 x 2 156 : 3 + 2836 3585 + 485 : 5 8025 – 219 : 3 GVnhận xét chốt KT,nhắc HS nhớ các qui tắc tính . HĐ3: Giải toán Bài3: Tấm vải xanh dài 120cm . Tấm vải hoa dài hơn tấm vải xanh 8 cm .Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu xăng-ti –mét ? - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét - Bài3 củng cố về nội dung gì ? * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : (5 phút) - Nhận xét tiết học . - Về xem lại các bài tập . -2hs lên bảng , cả lớp làm bảng con -Hs theo dõi - 1 HS đọc đề bài . - 3 HS lên bảng lam bài, cả lớp làmVBT- Đối chiếu KQ . - HS tự làm bài vào vở . - 2 HS lên bảng chữa – Nêu cách tính - 1 học sinh đọc . - 1HS lên bảng , cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tấm vải hoa dài số cm là : 120 + 8 = 128 (cm ) Cả hai tấm vải dài số cm là: 120 + 128 = 248 (cm) Đáp số : 248 cm . - Giải toán hợp bằng 2 phép tính . ----------------------------------- TẬP ĐỌC NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Chú ý các từ: nấm pê-ni-xi-lin, hoành hành, tận tụy, - Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục và thương tiếc bác sĩ Đặng văn Ngữ. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ- một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh minh họa trong SGK - HS : SGK: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - GọiHS đọc thuộc lòng bài thơ Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: ( 25 phút) 1. Giới thiệu bài : Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ- một trí thức yêu nước 2 Luyện đọc: a. Đọc diễn cảm bài thơ: b. HD HS luyện đọc: - Viết bảng cho HSluyện đọc từ khó; nấm pê-ni-xê-lin, . * Đọc từng câu. - Theo dõi , sửa sai. * Đọc từng đoạn trước lớp. Bài chia làm 4 đọan: Đọan 1: Từ đầu – lên Việt Bắc. Đọan 2: đến chữa cho thương binh. Đọan 3: đến những liều thuốc đầu. Đọan 4 : Phần còn lại. - Theo dõi HS đọc , HD HS đọc đúng giọng và ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. - Gọi HS đọc chú giải trong SGK. * Đọc từng đọan trong nhóm. * Đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu bài: + Y/C cả lớp đọc thầm bài văn. - Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ ? - Tìm chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm ? -Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến ? - Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hi sinh trong hoàn cảnh nào ? - Em hiểu điều gì qua câu chuyện “ Người trí thức yêu nước “? 4. Luyện đọc lại. + Đọc lại đọan cuối của bài. - Cho vài HS thi đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc lại cả bài. + Nhận xét. C. Củng cố dặn dò. (5 PH ÚT) - 1 HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học . - 3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi. HS theo õi - Nghe. - HS đọc lại - HS đọc nối tiếp câu. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - 1 HS đọc chú giải trong SGK. - Nhóm đôi đọc thầm. - Cả lớp đọc đồng thanh. + Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Vì yêu nước, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã rời Nhận Bản để trơ về nước - Ông đã tiêm thử trên chính cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ông đã gây được một va li nấm pê-ni-xê-lin. .., chế thuốc sốt rét. - Ông đã hi sinh trong một trận bom của kẻ thù. - Học sinh phát biểu. - Nghe. -5 HS thi đọc lại đoạn văn. -2 HS đọc lại cả bài văn. -------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I/ MỤC TIÊU : - Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thi độ đàng hoàng, tự tin. - Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Mẫu báo cáo HS : VBL III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KIỂM TRA BI CŨ : (5 PH ÚT) - 1HS đọc lại bài Báo cáo hoạt động của tổ về học tập, lao động trong tháng vừa qua. - GV nhận xt . B/ DẠY BI MỚI : ( 25 phút) 1. Giới thiệu báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua 2. HD HS lm bài tập: *Bài tập : Dựa vào bài tập đọc Báo có kết quả tháng thi đua “Noi gương anh bộ đội’’hãy viết một báo cáo về kết quả thi đua lập thành tích cho mừng ngy 20 thng 11 ngày nhà giáo Việt Nam của lớp em . - GV ghi đề bài lên bảng. - GV nhắc HS:Báo cáo hoạt động của tổ theo 2 mục: 1.Học tập; 2.Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần có lời mở đầu: “ Thưa các bạn”. + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ, tự tin. - GV cho HS làm bài. - GV cho HS đọc báo cáo. - GV nhận xét, chấm điểm một . C . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút) - GV nhận xt tiết học, khen những HS làm tốt bi thực hành. - 1 Hs lên bảng trả lời. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS cả lớp đọc thầm lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. - HS tự làm bài vào vở - Vi HS đọc bản báo cáo của mình - Lớp nhận xt . ----------------------------------- Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012 CHÍNH TẢ Ở L ẠI V ỚI CHI ẾN KHU I- MỤC TI ÊU. - Rèn kĩ năng viết chính tả: + Nghe – viết chính xác , trình bày đúng, đẹp đoạn1 trong truyện Ở lại với chiến khu . + Làm bài tập phân biệt s/x .Đặt câu để phân biệt . II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: (5 PH ÚT) - Đọc cho HS viết; liên lạc , nhiều lần, nắm nhiều lần, ném lựu đạn,... - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới. ( 25 phút) 1) Giới thiệu bài Ở lại với chiến khu 2) Hướng dẫn viết chính tả. a) HD chuẩn bị. - GV đọc mẫu bài viết: Trung đoàn trưởng nói gì với các chiến sĩ ? Khi xuống dòng viết như thế nào ? + Đọc cho HS viết bảng con. Trìu mến ,dịu dàng , yên lặng . b) GV đọc cho HS viết bài . + Đọc cho HS soát lỗi. c) Thu bài chấm điểm. - Nhận xét. 3) HD HS làm bài tập Bài tập : a/ Điền vào chỗ trống s hay x. .inh .ắn sáng .uốt lao oa lịch ử b/ Đặt câu với mỗi từ trên C. Củng cố- dặn dò. (5 phút) - Về viết lại các lỗi sai . Ai điểm thấp viết lại bài. -Nhận xét tiết học . 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. HS theo dõi - Nghe. - HS trả lời Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 1 ôli. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi. - 1HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. - Nghe, sửa sai. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2012 TOÁN ÔN PHÉP TRỪ CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về thực hiện phép cộng , trừ các số trong phạm vi 10000. - Củng cố KN giải bài toán bằng 2 phép tính và tính giá tri biểu thức . II. Các họat động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I>Kiểm tra: (5 phút) 8652 +3417 = , 1254-+2341= Gv nhận xét ghi điểm II>Bài mới: (25 phút) 1, Giới thiệu: cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. 2, Nội dung: HĐ1: Rèn KN tính . Bài 1: Đặt tính rồi tính 6376 + 2416 6927 - 4385 1783 + 398 7126 - 2309 7603 - 346 8450 - 687 6580 – 3285 8655 - 347 - HS thực hiện vào VBT . HĐ2: Rèn KN tính giá trị của biểu thức Bài2: Tính giá trị của biểu thức 968 : 8 – 13 x 7 136 : 4 x 5 5 x (145 – 96 ) 834 - 65 +87 HĐ3: Giải toán Bài 3: Có 245 kg gạo, người ta đã bán đi 91kg. Số gạo còn lại đóng đều vào 7 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki- lô gam ? * HOÀN THIỆN BÀI HỌC. (5 phút) - Nhận xét giờ học: Về nhà làm BT ôn bài . -2hs lên bảng , cả lớp làm bảng con -Hs theo dõi - 4 HS thực hiện tính trên bảng, nêu lại cách tính- Lớp làm VBT Nhận xét - HS nhắc lại qui tắc của từng dạng rồi làm bài – 4 HS chữa bài - Lớp nhận xét . 968 : 8 -13 x 7 = 121 - 91 = 30 5 x (145 – 96 ) = 5 x 49 = 245. -HS đọc đề bài - HS tư tom tắt bài toán- rồi tự giải VBT - 1HS lên bảng làm bài Bài giải Số gạo còn lại là: 245 – 91 = 154 (kg) Mỗi túi có số ki-lô-gam gạo là: 154 :7 = 22 (kg ) Đáp số: 22 kg ------------------------------------------- Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012 TOÁN ÔN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10000. - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ. II Các họat động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I>Kiểm tra: (5 phút) 8321 - 3923 = , 6714- 2351= Gv nhận xét ghi điểm II>Bài mới: (25 phút) 1, Giới thiệu: cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. 2, Nội dung: HĐ1:Rèn KN tính cộng . Bài 1: Đặt tính rồi tính 9437 + 896 5670 – 3348 5007 + 786 7823 – 5548 40 + 5695 6060 - 864 3452 + 3865 8724 - 2345 Ghi lần lượt từng bài lên bảng, Y/C HS làm VBT HĐ2: Củng cố KN giải toán Bài 2: Trong bể nước của một gia đình có 4528l nước. Ngày thứ nhất người ta sử dụng hết 325l nước, ngày thừ hai sử dụng hết 302l nước. Hỏi sau hai ngày sử dụng ,trong bể còn lại bao nhiêu lít nước ? HĐ3: Rèn KN tìm thành phần chưa biết của phép cộng trừ . Bài 4: Tìm x x -2158 = 3941 6000 - x = 2000 x +1327 = 9592 -792 x + 1236 =4509 - GV nhận xét củng cố qui tắc tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ . HOÀN THIỆN BÀI HỌC. (5 phút) - Hãy nêu cách tìm SBT- ST? - Nhận xét tiết dạy:Về ôn bài . -2hs lên bảng , cả lớp làm bảng con -Hs theo dõi - 4 HS làm bài trên bảng, nêu cách tính . Lớp làm VBT - 1 HS đọc đề bài - HS nêu ý kiến - HS đọc đề bài rồi suy nghĩ và làm bài, 1HS lên bảng làm bài- Nhận xét , Bài giải Số lít nước sử dụng trong 2 ngày là : 325 +305= 630 (l ) Số lít nước còn lại trong bể là : 4528 – 630 = 3898 (l) Đáp số : 3898l - 1 HS đọc đề bài- Nêu qui tắc tính . 4 HS lên bảng làm . - Lớp làm VBT Nhận xét bài làm, sửa bài
Tài liệu đính kèm: