Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
-Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán
bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy-học
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Đ.D.D.H 2/17 1 2 3 4 5 TĐ KC MT Toán .Ông tổ nghề thêu Nt Có GV chuyên Luyện tập Tranh 3/18 1 2 3 4 5 Tiếng anh CT Toán ĐĐ Thủ công Có GV chuyên. Nghe-viết: Ông tổ nghề thêu. Phép trừ các số trong phạm vi 10000 Tôn trọng khách nước ngoài Đan nong mốt Tranh Mẫu 4/19 1 2 3 4 5 TĐ Thể dục Toán TNXH Âm nhạc Bàn tay cô giáo Có VG chuyên Luyện tập Thân cây Có VG chuyên Tanh 5/20 1 2 3 4 5 LT&Câu Toán Tiếng anh CT Tập viết Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH ở đâu Luyện tập chung Có VG chuyên . Nghe-viết: Bàn tay cô giáo Ôn chữ hoa O Ô Ơ Mẫu chữ 6/21 1 2 3 4 5 Thể dục Toán TLV TNXH HĐTT Ôn nhảy dây-TC “Lò cò tiếp sức” Tháng-Năm Nói về trí thức: Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống Thân cây ( TT) Tổng kết cuối tuần Lịch Tranh Tranh Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. -Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy-học TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 8’ 8’ 8’ 8’ 1’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. -Đặt tính rồi tính: 2634 + 4848; 1825 + 455; 5716+1749 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. -Bài 1: yêu cầu HS nêu cách cộng +Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. +GV nhận xét, chữa bài. -Bài 2: GV viết lên bảng phép cộng 6000+500 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. Cho HS nêu cách cộng nhẩm. +Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. +GV nhận xét, chữa bài. -Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. +Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. +GV nhận xét, chữa bài. -Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. +Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi làm bài và chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện yêu cầu của GV. 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. -HS nêu cách cộng nhẩm: 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn. -Vài HS nêu lại cách cộng nhẩm. -HS tự làm bài. -HS theo dõi rồi thực hiện: 6000+500 = 6500. -HS nêu cách cộng nhẩm. 2000+400=2400; 300+4000=4300 900+900=9900 ; 600+5000=5600 7000 + 800=7800 -1 HS nêu. -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. -1 HS đọc. -HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tập đọc-kể chuyện: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Mục tiêu: A. Tập đọc. 1. Đọc thành tiếng. -Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lảm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 2. Đọc hiểu. -Hiểu nghĩa của các TN trong bài: đi sứ, lọng, bức tường, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín. -Hiểu được nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí, sáng tạo khéo léo của Trần Quốc Khải, một danh nhân thời Lê. Bằng sự quan sát và ghi nhớ nhập tâm, ông đã học được nghề thêu và làm lọng của Trung Quốc về dạy lại cho nhân dân ta. Nhớ ơn ông, nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu. B. Kể chuyện. -Biết khái quát nội dung và đặt tên cho từng đoạn truyện. -Biết kể lại một đoạn truyện, lời kể tự nhiên, chân thực. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy-học. -Tranh minh họa bài TĐ. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 25’ 13’ 9’ 24’ 2' 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS đọc và TLCH về nội dung bài Trên đường mòn HCM. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b. Luyện đọc. *Đọc mẫu. *HD đọc từng đoạn. -GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. -Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một số câu dài, khó. -Gọi HS đọc mẫu các câu cần luyện ngắt giọng, sau đó cho từ 5-7 HS đọc CN, tổ nhóm đọc ĐT các câu này. -Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại bài theo đoạn. *Luyện đọc theo nhóm. c. Tìm hiểu bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 1 và hỏi: Hồi nhỏ Trần Quốc Khải ham học như thế nào? -Kết quả học tập của Trần Quốc Khải như thế nào? -Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam? -Khi ở trên lầu cao, Trần Quốc Khải đã làm gì để sống? -Ông đã làm gì để không phí thời gian. -Hãy đọc đoạn 5 và cho biết vì sao Trần Quốc Khải được suy tôn là ông tổ nghề thêu? -Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khải? d/ Luyện đọc lại Cho HS đọc diễn cảm Mỗi em đọc 1 đoạn *Kể chuyện. a. Xác định yêu cầu: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 15 SGK. b. Đặt tên cho các đoạn truyện. -Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì? -Chia HS thực hành các nhóm nhỏ, , yêu cầu các nhóm thảo luận để đặt tên cho từng đoạn truyện, sau đó viết vào một tờ giấy nhỏ. -Yêu cầu đại diện các nhóm kết quả thảo luận. c. Kể lại một đoạn của câu chuyện. -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo từng đoạn. -Gọi 5 HS ở 5 nhóm khác nhau yêu cầu tiếp nối nhau kể lại câu chuyện trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. -Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò. -Qua câu chuyện, em cho biết muốn học, muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì? -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Đọc bài tiếp nối theo tổ, -5 HS đọc bài. -Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng các câu: Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, /hai cái lọng,/ một bức tượng thêu ba chữ “Phật trong lòng”/ và một vò nước. //Từ đó, ngày hai bữa,/ ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. /Nhân dân nhãn rỗi,/ông mày mò quan sát,/ nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.// -Tìm hiểu nghĩa của các từ mới qua chú giải. -5 HS đọc bài. - Đọc nhóm đôi -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. -Đọc thầm đoạn 1 và TL: Trần Quốc Khải học cả khi .ánh sáng mà học. -Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. -Vua Trung Quốc dựng một cái lầu cao, mời Trần Quốc Khải lên chơi, rồi cất thang đi. -Ông ngẫm nghỉ và hiểu được nghĩa của ba chữ “Phật trong lòng” vậy là ngày ngày ông cứ bẻ dần hai pho tượng làm bằng chè em mà ăn. -Ông đã mày mò, quan sát và nhớ nhập tâm được cách làm lọng, cách thêu. -Vì khi về nước ông đã đem ông tổ nghề thêu. -Trần Quốc Khải là người thông minh, tài trí ham học hỏi, khéo léo. Ngoài ra ông còn là người rất bình tĩnh trước những thử thách của vua Trung Quốc. Từng HS đọc bài -2 HS đọc yêu cầu 1 và 2. -Phải nêu được nội dung quan trọng, khái quát nhất của đoạn truyện đó. -Thảo luận nhóm. -Lần lượt từng HS kể trước nhóm, các HS cùng theo dõi và nhận xét. -5 HS lần lượt kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Cần chăm chỉ học hỏi, tìm tòi ở mọi người, mọi lúc, mọi nơi. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. Mục tiêu: Giúp HS. -Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng). -Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. II. Đồ dùng dạy-học. -Sách giáo khoa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy-học TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 10’ 5’ 5’ 5’ 7’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. -Đặt tính rồi tính: 2541 + 4238; 5348+936; 4827+2634 -Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ: 8652 – 3917 -GV nêu phép trừ 8652 – 3917 = ? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. GV cho HS tự nêu cách thực hiện, sau đó gọi 1 HS tự đặt tính và tính . -Gọi vài HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết hiệu của phép trừ: 8652 – 3917 = 4735 -Gọi vài HS nêu lại quy tắc. c. Thực hành. -Bài 1: +Yêu cầu HS tự làm bài. +Yêu cầu HS nêu cách tính. +GV nhận xét, ghi điểm. -Bài 2: +Yêu cầu HS tự làm bài. +GV nhận xét, chữa bài. -Bài 3: +Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. +GV nhận xét, chữa bài. -Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài. +Yêu cầu HS nêu cách làm bài. 4. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện yêu cầu của GV. -HS theo dõi. -1 HS lên bảng đặt tính và tính lớp theo dõi, góp ý. -Vài HS nêu lại cách tính. -Vài HS nêu lại quy tắc. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: -2 HS nêu. -1 HS nêu yêu cầu: -4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: 5482 – 1956; 8695 – 2772 -1 HS đọc. -HS tự ne ... dài 9ơ và rộng 1ơ ( cắt các nan ngang khác màu với nan dọc ) - Nêu cách kẻ, cắt các nan. - Mời 3 học sinh lên cắt 3 loại nan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa - Nêu nguyên tắc đan nong mốt : nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề. - Giáo viên đan mẫu lại lần 1 * Nhìn sơ đồ hướng dẫn cách đan và làm mẫu chậm cho HS xem - Giáo viên đan mẫu lần hai với tốc độ nhanh. + Bước 3: Dán nẹp chung quanh tấm đan. - Giáo viên hướng dẫn dán bốn nẹp xung quanh tấm đan. - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình . * Thực hành nháp - Giáo viên gọi học sinh lên bảng. Trong khi học sinh làm nháp giáo viên quan sát giúp đỡ, uốn nắn, thực hiện đúng quy trình kĩ thuật. * Giáo viên: Nhận xét các thao tác đan nan và sản phẩm làm nháp. D.Củng cố- dặn dị: Nhận xét tinh thần, thái độ, kiến thức, kỹ năng học tập của học sinh -lấy đồ dùng học tập kiểm tra. - Hình vuơng - 3 màu ( 2 màu nền, 1 màu nẹp chung quanh ) - Xen kẽ nhau tạo thành những ơ vuơng đều nhau rất đẹp. -H S quan sát tranh quy trình và trả lời câu hỏi. -Cả lớp cùng cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh cĩ kích thước dài 9ơ và rộng 1ơ(cắt các nan ngang khác màu với nan dọc ) - Cả lớp cùng cắt 3 loại nan. - Học sinh quan sát cĩ thể cùng đan với giáo viên - Học sinh quan sát. - 1 – 2 em lên bảng thực hành - Cả lớp làm nháp - Học sinh nhận xét sản phẩm của bạn. Rút kinh nghiệm: - ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆNTẬP TỐN I. Mục tiêu: Ơn tập phép cộng,trừ các số trong phạm vi 10000 Giải một số bài tốn cĩ lời văn . III. Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ 15’ 1.GV ra bài tập trên bảng cho HS làm. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1430+3275 6687- 3506 9802-975 4072+638 9000+1000 8600-5000 Bài 2: Tìm x x- 2340 =786 9000-x = 4700 900+x = 9999 3582- x = 907 Bài3 Buổi sáng cửa hàn bán 3769l dầu, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 407l dầu. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bái bao nhiêu lit dầu? 2.GV nhận xét sửa chữa từng bài,giảng giải cho HS hiểu 3HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét, sửa chữa 4HS lên làm bài 2HS đọc bài 1HS sinh lên giải Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu Luyện viết chính tả và luyện chữ viết cho HS GV đọc một đoạn (đoạn 2) trong bài Ơng tổ nghề thêu cho HS viết GV đọc bài cho HS viết HS viết bài GV theo dõi nhận xét sửa chữa cho từng em. TNXH: THÂN CÂY(t1) I. Mục tiêu: -Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc thẳng đứng , thân leo, thân bào, thân gỗ, thân thảo. -Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng , leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ). -Có ý thức bảo vệ cây trồng. II.Chuẩn bị: GV: Các hình trong SGK/ 78 - 79. HS: Xem trước bài trong SGK . III. Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 17’ 13’ 1’ A.Ổn định: B. Kiểm tra bàai cũ: - Kể tên một số cây trồng mà em biết. Chúng có những điểm gì giống và khác nhau C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (trực tiếp ) Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. *B1: Tổ chức và hướng dẫn. - Phân khu vực quan sát , hướng dẫn các em quan sát cây cối ở khu vực được phân công. - Giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho quan sát. *B 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên. *B3 : Làm việc cả lớp . -Cả lớp tập trung đi đến từng khu vực để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. -GV giúp HS nận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận . ( trang 77 SGK ). -Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạngk khác nhau. Mỗi cây thường có rễ thân , lá, hoa và quả. -GV giới thiệu thêm tên của một số loại cây trồng khác (SGK trang 76,77 ) * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. * Bước 1: - Yêu cầu HS lấy giấy , bút vẽ, màu để vẽ một vài cây mà các em quan sát được ( có thể vẽ thro trí nhớ sau khi vào lớp ). - Lưu ý : Tô màu , ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. * B 2: Trình bày. -Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp, nhóm trưởng tập trung lại dán chung vào giấy khổ to rồi trình bày trước lớp . - Yêu cầu HS có bài vẽ tốt giới thiệu về bức tranh của mình . -Nhận xét , đánh gia, tích điểm cho HS.ù. D. Củng cố - dặn dị: - * Giáo viên nhận xét tiết học - 1 HS trả lời -Tập trung , đi theo khu vực đã phân công. -Nhận nhiệm vụ, nhắc lại nhiệm vụ đã được phân công. -Làm việc ngoài trời. -Chỉ vào từng cây , nói tên các cây có ở khu vực nhóm mình được phân công. -chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. -Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những loại cây đó. -Tập trung , lắng nghe nhóm bạn báo cáo kết quả quan sát -Nhận xét, bổ sung ý kiến. -Lắng nghe. -HS lấy giấy bút vẽ một vài cây em đã quan sát được. -Trình bày theo nhóm hoặc cá nhân. -Cá nhân có bài vẽ tốt giới thiệu về bức tranh của mình. -Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT CUỐI TUẦN 21 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 21. Vạch kế hoạch và phát động thi đua tuần 22. -Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. III.HOẠT ĐỘNG: ( 35 phút ) 1.Tự kiểm điểm, đánh giá những hoạt động trong tuần 21. -Tổ trưởng, nhận xét, đánh giá dựa vàokết quả theo dõi ở sổ. -Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến -GV tổng hợp rút ra những ưu điểm và tồn tại: +Nề nếp đã ổn định, xếp hàng ra vào lớp ngay thẳng; thực hiện các giờ học nghiêm túc +Thực hiện giờ giấc: Ra vào lớp đúng giờ,một vài em còn đi học trễ. +Chuẩn bị bài ở nhà: Đa số đều chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Nhiều em chuẩn bị bài ở nhà còn sơ sài ,thiếu vở sách. +Học tập ở lớp: Hăng hái phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc thực hiện giờ nào việc ấy Tuyên dương : T. Linh ,Aùnh ,Hậu. Phê bình : Hằng ,Tho , Nhi,.. 2.Kế hoạch tuần tơi; -Thực hiện chương trình tuần 22, - Thực hiện nghiêm túc việc học tập -Các tổ đăng kí thi đua. *.Những hoạt động khác: Tự nhiên và xã hội: THÂN CÂY (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nêu được chức năng của thân cây. -Kể ra những ích lợi của một số thân cây. II. Đồ dùng dạy-học. -Các hình trong SGK trang 80, 81. -Dặn HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần. III. Các hoạt động dạy-học TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 27’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. -Kể tên một số cây thân gỗ, một số cây thân thảo mà bạn biết? -Thân cây su hào có gì đặc biệt? -Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b. Thảo luận cả lớp. -GV hỏi cả lớp xem những ai đã làm thực hành theo lời dặn của GV trong tiết học của tuần trước và chỉ định một số em báo cáo kết quả. Nếu HS không có điều kiện thực hành GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trang 80, SGK và TLCH: +Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? +Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? -GV yêu cầu HS nêu lên các chức năng khác của thân cây. c. Làm việc theo nhóm. -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK. Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau: +Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. +Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ +Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. -Làm việc cả lớp: +Yêu cầu đại diện của một nhóm đứng lên nói tên một cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nhó thân cây đó được dùng vào việc gì. HSTL được đặt ra 1 câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn ở nhóm khác TL. -Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 4. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nha xem lại bài, làm bài và CBBS. -2 HS trả lời. -HS quan sát các hình 1,2,3 trang 80 SGK rồi TLCH. -Nâng đỡ, mang lá, hoa, quả -HS quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SG. rồi TLCH. -HS thực hiện yêu cầu của GV. -HS theo dõi.
Tài liệu đính kèm: