Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh

Tập đọc- Kể chuyện:

Ông tổ nghề thêu.

I-Mục tiêu :

 A.Tập đọc:

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

-Hướngd ẫn HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

-Biết ngắt ,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài.

2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

-Hiểu nội dung : Ca ngợi sự Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo.

-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 B. Kể chuyện:

-Kể lại được một đoạn của câu chuyện .

@ Với HS K-G :HS K-G biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện .

II- Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa truyện trong SGK.

-Ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù ,ngaøy
Tieát
Moân hoïc
Baøi hoïc
2
11/1/2010
1
2+3
4
5
Chaøo côø
TÑ-KC
Toaùn
AÂm nhaïc
OÂng toå ngheà theâu .
Ñieåm ôû giöõa-Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng .
	Hoïc haùt baøi :Em yeâu tröôøng em .
3
12/1/2010
1
2
3
4
Ñaïo ñöùc
Chính taû
Toaùn
TNXH
Giao tieáp vôùi khaùch nöôùc ngoaøi .
(Nghe –vieát) : OÂng toå ngheà theâu .
Luyeän taäp .
Baøi 41 : Thaân caây .
4
13/1/2010
1
2
3
4
Theå duïc
Taäp ñoïc
Toaùn
LTVC
Baøn tay coâ giaùo .
Baøi 41 :OÂn ÑHÑN .Troø chôi :“Thoû nhaûy”
So saùnh caùc soá trong phaïm vi 10 000 .
Nhaân hoaù.OÂn caùch ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi ÔÛ ñaâu?
5
14/1/2010
1
2
3
4
5
Theå duïc
Taäp vieát
Chính taû
Toaùn
TNXH
Baøi 42 : OÂn ÑHÑN .Troø chôi :“Thoû nhaûy”
OÂn chöõ hoa O.OÂ,Ô.
(Nhôù –vieát): Baøn tay coâ giaùo .
Luyeän taäp .
Baøi 42: Thaân caây (tieáp theo)
6
15/1/2010
1
2
3
4
5
 Mó thuaät
TLV
Toaùn
Thuû coâng
HÑTT
Veõ theo maãu : Veõ loï hoa .(GV chuyeân daïy).
Noùi veà ngöôøi trí thöùc.
Nghe-keå : Naâng niu töøng haït gioáng.
Pheùp coäng caùc soá trong phaïm vi 10 000 .
Ñan nong moát .
Sinh hoaït lôùp .
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010.
Tập đọc- Kể chuyện:
Ông tổ nghề thêu.
I-Mục tiêu :
 A.Tập đọc:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Hướngd ẫn HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 
-Biết ngắt ,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: 
-Hiểu nội dung : Ca ngợi sự Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 B. Kể chuyện:
-Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
@ Với HS K-G :HS K-G biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện .
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
A.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài Chú ở bên Bác Hồ.
B.Bài mới:
1- Giới thiệu bài
- Các bài viết trong tuần 21 và 22 sẽ giúp các em tìm hiểu được nhiều điều lí thú về sự lao động và óc sáng tạo của con nguời.Bài tập đọc đầu tiên trong chủ điểm Sáng tạo là Ông tổ nghề thêu,giới thiệu với các em về Trần Quốc Khái,một người thông minh,tài trí,khéo léo và được tôn là ông tổ nghề thêu của Việt Nam ta.
2- Luyện đọc 
Hoạt động1 : Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ .
+Đọc mẫu:
-Đọc cả bài và tóm tắt nội dung bài 
+Hướng dẫn luyện đọc từng câu:
-Gọi HS đọc tiếp nối từng câu.Và luyện đọc từ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.Theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS.
-Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn,cách ngắt,nghỉ hơi sau các dấu câu.
-Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn.Và giải nghĩa từ khó được chú giải cuối bài ở mỗi đoạn.
+Đọc cả bài trước lớp.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi HS đọc cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc lại toàn bài.
+ Đọc thầm đoạn 1 thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
-Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
-Kết quả học tập của Trần Quốc Khái ra sao?
+ Đọc đoạn 2,3,4 tìm hiểu sự thông minh tài trí của Trần Quốc Khái và trả lời câu hỏi: 
-Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sư thần Việt Nam? 
-Trên lầu để thử tài sứ thần,vua Trung Quốc đã để những thứ gì?
-Khi ở trên lầu cao ,Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
-Ông đã làm gì để không phí thời gian?
-Ông đã làm gì để xuống đất an toàn?
+Yêu cầu HS đọc đoạn 5 và cho biết :Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
-Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khái?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-GV chọn đọc diễn cảm đoạn 4 của bài.
-Gọi HS thi đọc lại đoạn văn.
 Nhận xét tuyên dương.
Kể chuyện:
Hoạt động1: GV nêu nhiệm vụ 
 -Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện/15 SGK.
- Những câu hỏi gợi ý trong bài giúp em nhớ lại từng phần và những chi tiết chính của chuyện,khi kể chuyện em không được kể theo hình thức trả lời câu hỏi.
Hoạt động2: Đặt tên cho các đoạn truyện
-Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì?
-Vậy muốn đặt tên đúng và hay,các em phải dựa vào nội dung của đoạn truyện.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm thảo luận để đặt tên cho từng đoạn truyện,sau đó viết vào một tờ giấy nhỏ.
-Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm đặt tên hay.
Hoạt động 3:Kể lại một đoạn của câu chuyện
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm 5 HS yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo từng đoạn.
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung lời kể của bạn
@Hoạt động nối tiếp
- Qua câu chuyện,em cho biết muốn học,muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì?
 - Nhận xét tuyên dương và chuẩn bị bài sau: 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi SGK,quan sát ảnh
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lần lượt từng em đọc
- 4 HS đọc
-Từng em đọc.
-Đọc theo yêu cầu và tập giải nghĩa từ khó.
-5 HS đọc.
- Luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm HS thi đọc tiếp nối.
-1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm .
-1 HS đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1 thảo luận nhóm và và trình bày bằng hình thức hỏi-đáp câu hỏi 
-3 HS đọc .3 nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày.
-1 HS đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-Luyện đọc theo hướng dẫn.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe hướng dẫn.
-Nắm yêu cầu và các nhóm thảo luận thực hiện theo yêu cầu.
-Lần lượt HS kể theo nhóm.
-5 HS lần lượt kể trước lớp.
-Cần chăm chỉ học hỏi,tìm tởi mọi nơi.mợi lúc,mọi người.
-Tăng đọc cho cả lớp
-Bồi dưỡng kĩ năng đọc cho HS K-G.
-Bồi dưỡng kĩ năng đọc-hiểu cho cả lớp.
-Tăng đọc cho HS và rèn kĩ năng nói cho cả lớp
-Tăng đọc cho HS và rèn kĩ năng nói cho HS TB
-Bồi dưỡng kĩ năng đọc cho cả lớp .
-Tăng HS-KG.
-Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
**************************************
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 	
-Biết cộng nhẩm các số tròn trăm,tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
-Hoàn thành được các bài tập 1,2,3,4/103-SGK
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu bài tập.Phiếu thảo luận nhóm BT4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
A.Kiểm tra bài cũ 
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 3456 - 2145; 
5673 +1876 ; 4987+3564
-Nhận xét và ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tính nhẩm phép cộng các số tròn nghìn,tròn trăm,có đến bốn chữ số.Sau đó chúng ta cùng luyện tập về phép cộng các số có đến bốn chữ số,giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
2. Luyện tập-Thực hành.
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân 
Bài 1:
-Viết lên bảng phép tính: 4000+3000 =?
-Yêu cầu HS nhẩm kết quả của phép tính trên.Và nêu cách nhẩm.
-GV nhận xét và nêu cách nhẩm đúng như SGK.
-Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận nhóm đôi và làm bài.
-Gọi HS trả lời trước lớp.
-Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2: 
-Bài tập 2 yêu cầu ta làm gì?
-Viết lên bảng 6000 + 500 = ?
-Yêu cầu HS nhẩm và nêu cách thực hiện phép tính này.
-GV nhận xét và nêu cách nhẩm đúng như SGK.
-Yêu cầu HS làm bài tập.Quan sát và giúp đỡ HS làm.
-Chữa bài :Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
Bài 3:
-Bài yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính cộng các số có đến bốn chữ số.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài:
-Yêu cầu HS bảng lớp nêu cách thực hiện.
-Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra nhau.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải toán.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
-Nhận xét và chữa bài:
Tóm tắt: 
 432l
Sáng: ?l 
Chiều:	
Bài giải:
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 X 2 =864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:
432 +864=1296 (l)
Đáp số: 1296 ldầu.
@ Hoạt động nối tiếp 
-Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà luyện tập thêm những dạng toán có liên quan.
-Xem bài:Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
-3 HS trình bày.
- Cả lớp theo dõi
-HS theo dõi.
-3 HS nhẩm và nêu cách thực hiện nhẩm.
-Theo dõi.
-Làm bài theo cặp đôi .
-1HS chữa bài miệng trước lớp.
-Nêu yêu cầu.
-2 HS trả lời.
-HS trả lời theo 
câu hỏi.
-HS tự làm bài.
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS trình bày .
-4 HS làm bảng lớpvà nêu cách thực hiện.
-Đổi vở kiểm tra nhau.
-1 HS đọc bài toán.
-Các nhóm thảo luận và trình bày.
-Sửa bài tập.
-Lắng nghe .
-Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh cho cả lớp.
-Kèm cả lớp.
-Kèm HS Yếu .
-Quan sát và giúp đỡ các nhóm thao tác còn chậm .
*********************************
Âm nhạc:
(Ciáo viên chuyên dạy)
****************************************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Đạo đức:
Bài 10:Giao tiếp với khách nước ngoài (tiết 1).
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện của việc giao tiếp tốt với khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
-Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài .
-Có thái độ,hành vi phù hợp khi gặp gỡ ,tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II.Đồ đùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 3.Tranh ảnh cho hoạt động 1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Hỗ trợ.
A.Kiểm tra bài cũ(2’)
Khởi động :
-Yêu cầu HS hát bài : “Tiếng chuông và hòa bình”
B.Dạy học bài mới:
@Giới thiệu bài (2’):
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng.
@Hướng dẫn thực hành:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (10’)
Mục tiêu:Nêu được một số biểu hiện của việc giao tiếp tốt với khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
 Cách tiến hành:
Bài tập 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu BT1. 
-GV nêu yêu cầu của bài tập và tổ chức cho các nhóm thảo luận trên các bức ảnh,tranh và nhận xét về cử chỉ,thái độ,nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách nước ngoài .
-Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả công việc.Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận chung:Các ảnh và thông tin trong ảnh cho thấy tình đoàn kết,hữu nghị của thiếu nhi Việt Nam và khách nước ngoài.
Hoạt động 2 :Phân tích truyện (10’)
Mục tiêu:HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện,mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
Cách tiến hành:
Bài tập 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV đọc truyện “Cậu bé tốt bụng”.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Bạn nhỏ làm việc gì?
+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khác ... a,cây bàng,rau muống, rau mồng tơi,cốc nước màu đỏ cắm hoa hồng bạch.Bảng phụ,giấy khổ to,băng dính.
-Phiếu quan sát,phiếu bài tập.Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:	
Hoạt động dạy của Giáo viên
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
A.Khởi động : “Ai hiểu biết hơn” (5’)
+Dán lên bảng hai bức tranh cây lúa,cây bàng và yêu cầu HS .
-Thân cây trong hai tranh mọc thế nào?Thuộc loại thân gì?
-Yêu cầu HS nêu các cách mọc và các loại thân.
-Nhận xét và tuyên dương HS trả lời đúng.
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:(2’)
-Nêu mụch tiêu tiết học và ghi bảng
Hoạt động 1:Chức năng của thân cây(15’)
Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của thực vật và con người.
Cách tiến hành:
+Chia HS thành các nhóm ,tổ chức cho HS thảo luận nhóm:Tổ chức cho các nhóm quan sát cây rau muống,rau mồng tơi,cốc nước màu cắm hoa hồng bạch,phiếu thảo luận nhóm.
-Phát phiếu quan sát các hình 1,2,3,4/80 và yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa ghi vào phiếu:
PHIẾU THẢO LUẬN
	Nhóm:	
1.Bấm đứt rời ngọn rau muống,rau mồng tơi,em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
2.Nếu bấm ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân cây thì mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào?Vì sao?
3.Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu,em thấy màu sắc hoa thay đổi như thế nào?Em thử đoán vì sao có hiện tượng này?
4.Trong thân cây có chứa gì?Thân cây có chức năng gì?
+Tổ chức cho các nhóm báo cáo và nhận xét.
@Kết luận: Thân cây có chức năng là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận để nuôi cây.
Hoạt động 2:Ích lợi của thân cây (15’)
Mục tiêu:Nêu được ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người .
Cách tiến hành:
-Yêu cầu quan sát hình 1,4,5,6,7,8 và trả lời câu hỏi sau: Trong mỗi hình thân cây được dùng để làm gì,sau đó ghi câu trả lời vào giấy.
 +HS báo cáo và GV tổng hợp các ý kiến của HS.
(Giới thiệu ảnh trong SGK và ảnh đã chuẩn bị cho HS quan sát).
-Hãy cho biết các ích chính của thân cây.
-Nhận xét và rút ra kết luận chung.
@Hoạt động nối tiếp(2’)
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà quan sát và sưu tầm các loại cây có xung quanh mình để tiết sau học Bài 43:Rễ cây.
-HS quan sát.
-3-4 HS nêu câu trả lời.
-2-3 HS nêu.
-Lắng nghe.
-Chia thành các nhóm và nhận đồ dùng học tập.
-Nhận đồ dùng học tập.
Tiến hành thảo luận nhóm.
+Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận với nhau,ghi vào giấy ích lợi của thân cây trong mỗi hình.
-2-3 HS báo cáo kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi GV nêu ra.
- Lắng nghe.2-3 HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
-Rèn kĩ năng quan sát.
-Giúp đỡ nhóm chậm.
-Tăng rèn kĩ năng quan sát và kĩ năng nói cho HS.
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010.
Mĩ thuật :
(Giáo viên chuyên dạy)
**************************************
Tập làm văn:
Nói về trí thức.Nghe-kể:Nâng niu từng hạt giống.
I.Mục tiêu : 
-Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm(BT 1).
-Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống(Bt 2)
II.Đồ dùng dạy học:
- Phóng to các tranh minh họa của bài.Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Các hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
A.Kiểm tra bài cũ(5’)
-Gọi HS đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua.
- Nhận xét, ghi điểm.
 B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài(2’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động1: Nói về trí thức (15’)
Bài tập 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng cho HS: Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì ? Ông đang ở đâu,làm gì? Nêu rõ trang phục,hành động của ông.Người nằm trên giường là ai? Lớn hay nhỏ tuổi?
-Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm 4 HS,mỗi HS chọn 1 bức tranh và nói cho bạn trong nhóm nghe về người trí thức được minh họa trong tranh.
Các tổ làm việc theo các bước sau:
+Tranh 2: 3 người trong tranh làm nghề gì? Họ đang quan sát gì? Theo em,họ đang thảo luận với nhau về điều gì?
+Tranh 3: Tranh minh họa cộng việc của ai?Kể đôi nét về công việc của cô giáo và việc học tập của HS.
+Tranh 4:Tranh minh họa phòng làm việc này có nét gì tiêu biểu?
-Gọi đại diện các nhóm nói về 3 tranh còn lại.
Hoạt động 2:Nghe –kể:nâng niu từng hạt giống (15’):
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý .
-Kể chuyện lần 1,sau khi kể xong treo bảng phụ , yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi gợi ý của bài.
+Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ấy?
+Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
-Kể lại câu chuyện lần 2.
-Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm đôi.
-Gọi một số HS kể mẫu trước lớp.
-Hỹa nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
@Hoạt động nối tiếp(3’)
-Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS tích cực trong giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Nói ,viết về người lao động trí óc.
- 2 em lên bảng ,cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi và nhắc lại đề bài
-2 HS đọc.Cả lớp đọc thầm bài
-Dựa theo các câu hỏi gọi ý để nói về bức tranh1 trước lớp.
-Các nhóm nắm yêu cầu.
-Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện HS các nhóm thi trình bày báo cáo.
- 2-3 em đọc
-Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài.
-Theo dõi.
-Luyện kể theo cặp.
-3-4 HS kể.
-3-4 HS nói trước lớp.
-Lắng nghe.
-Gọi HS yếu đọc
-Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
-Rèn kĩ năng nghe-kể và nắm được nội dung câu chuyện cho cả lớp.
***********************************
Toán
Tháng-Năm.
I.Mục tiêu: 
-Biết các đơn vị đo thời gian :tháng-năm.
-Biết một năm có 12 tháng;biết tên gọi các tháng trong năm;biết số ngày trong tháng;biết xem lịch .
-Hoàn thành được dạng Bài 1,2(dùng tờ lịch cùng năm 2010).
II.Đồ dùng dạy – học:
- Tờ lịch năm 2005.Và 1 số tờ lịch hiện hành.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
A.Kiểm tra bài cũ:(5’)
+Yêu cầu HS lên bảng làm:
5648-2467+1000, 3986+3498+2000, 9812-7492+3000, 4728+1234+3000.
-Nhận xét và ghi điểm.
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 2’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng.
2.Gíơi thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng .(12’)
a)Các tháng trong một năm:
+Treo tờ lịch 2005(như SGK).Yêu cầu HS quan sát:
-Một năm có bao nhiêu tháng,đó là những tháng nào?
-Yêu cầu HS lên chỉ vào tờ lịch và nêu tên các tháng của năm.
-Theo dõi và ghi tên các tháng trên bảng. 
b)Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp tờ lịch tháng 1 và hỏi:Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
-Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
-Những tháng nào có 31 ngày?
-Những tháng nào có 30 ngày?
-Tháng hai có bao nhiêu ngày?
-GV:Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng hai có 28 ngày,những năm nhuận có 366 ngày thì tháng hai có 29 ngày,vậy tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.
3.Luyện tập- Thực hành
Hoạt động 1:Làm việc nhóm đôi(10’)
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Treo tờ lịch của năm hiện hành(2009),yêu cầu từng cặp thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi trong SGK,có thể hỏi thêm các câu như:
+Tháng Hai năm nay có bao nhiêu ngày?
+Tháng 4,5,8,9,12 có bao nhiêu ngày?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS bảng lớp nêu cách đặt tính và cách thực hiện,lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2:Làm việc cá nhân(10’)
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 8/2005 và trả lời câu hỏi của bài.Hướng dẫn HS tìm thứ của một ngày trong tháng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Nhận xét và ghi điểm.
@Hoạt động nối tiếp(2’)
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các dạng bài vừa học.
-Nhận xét tiết học.Dặn HS xem trước bài sau:Luyện tập.
-4 HS thực hiện bảng lớp.
-Nghe giới thiệu bài.
-Quan sát tờ lịch.
-Trả lời câu hỏi.
-2-3 HS thực hiện.
-Thực hiện theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-HS thực hành theo cặp,sau đó 3-4 cặp HS thực hành trước lớp.
-Lớp quan sát và nhận xét.
-1 HS đọc bài toán.
-Nghe hướng dẫn và thực hành theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Tăng kèm HS yếu.
-Rèn kĩ năng quan sát cho 
cả lớp.
-Kèm cả lớp.
-Kèm HS TB-Y
*********************************
Thủ công.
Đan nong mốt.
I.Mục tiêu : 
-Biết cách đan nong mốt.
-Kẻ ,cắt được các nan tương đối đều nhau .
-Đan được nong mốt.Dồn được nan những có thể chưa khít.Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
@ Với HS khéo tay: 
-Kẻ ,cắt được các nan đều nhau .
-Đan được tấm đan nong mốt.Các nan đan khít nhau.Nẹp được tấm đan chắc chắn.Phối hợp màu sắc của nan dọc,nan ngang trên tấm đan hài hoà .
-Có thể sử dụng được tấm đan nong mốt để tạo được hình đơn giản .
II.Đồ dùng dạy học:
 GV:Mẫu hướng dẫn đan nong mốt bằng bìa.Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.Bìa màu .. Tranh quy trình hướng dẫn cắt,dán.
 HS:Giấy ,kéo,hồ dán,bút chì,thước. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của Giáo viên
Hoạt động của HS
Hỗ trợ.
A.Kiểm tra đồ dùng học của HS.(1’)
B.Dạy –học bài mới:
1.Giới thiệu bài(2’)
-Nêu yêu cầu của tiết học và ghi bảng
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:(5-7’)
+Giới thiệu tấm đan nong mốt ,liên hệ thực tế và hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Kích thước các nan ,màu sắc,.
- Kích thước quy định chung các chữ như thế nào? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu(5-7’)
Bước 1:Kẻ ,cắt các nan .
-GV nêu yêu cầu khi chọn giấy,cần có thước để cắt nan dọc và 7 nan ngang,4 nan dùng để dán nẹp.
Bước 2:Đan nong mốt bằng giấy bìa: 
-GV hướng dẫn từng bước đan cho HS nắm rõ.
Bước 3: Dán nẹp xunng quanh tấm đan: 
-Hướng dẫn HS cách dán nẹp.
-Gọi HS lên thực hành nhắc lại cách cách đan và thực hiện đan cho các bạn quan sát.
Hoạt động 2:Thực hành (20-25’)
-Cho HS quan sát lại quy trình khi đan nan.
-Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm đôi
-Trình bày sản phẩm.
-Nhận xét và đánh giá sản phẩm.
@Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học.Dặn HS về thực hành lại các bước đan nan cho linh hoạt hơn.
-Bày đồ dùng lên bàn.
-Lắng nghe yêu cầu.
-2HS trình bày ý kiến.
-Lắng nghe.
-Quan sát và ghi nhớ quy trình.
-Quan sát và ghi nhớ quy trình.
-2 HS thực hành lại các bước.
-Quan sát hướng dẫn và xem quy trình.
-HS thực hành .
-Trưng bày sản phẩm.
-Lắng nghe.
-Rèn kĩ năng quan sát cho cả lớp .
-Giúp đỡ HS còn chậm.
************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(113).doc