Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - GV: Quách Văn Quyền

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - GV: Quách Văn Quyền

Tiết 2,3: Tập đọc - Kể chuyện:

Nhà bác học và bà cụ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A.Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn luôn mong muốn dem khoa học phục vụ con người.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

B.Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoại câu chuyện trong SGK.

- Bảng viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

- Các đồ dùng để HS sắm vai các nhân vật: Mũ, khăn,.

 

doc 58 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - GV: Quách Văn Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc - Kể chuyện:
Nhà bác học và bà cụ
I. mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn luôn mong muốn dem khoa học phục vụ con người.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B.Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. 
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoại câu chuyện trong SGK.
- Bảng viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
- Các đồ dùng để HS sắm vai các nhân vật: Mũ, khăn,...
III. các hoạt động dạy học:.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ SGK để giới thiệu bài
2.Luyện đọc :
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài, cách ngắt nhịp ( bảng ghi sẵn câu văn dài).
- Đọc từng câu:
- GV phát hiện, sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới chú giải cuối bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Nêu những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xáy ra vào lúc nào?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Bàn tay cô giáo”
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu cách đọc, cách ngắt nhịp.
- 2-3 HS luyện đọc câu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 2 lần trước lớp.
- HS luyện phát âm các từ đọc sai.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- 3HS đọc từ chú giải SGK.
- HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm 4 (mỗi HS đọc 1 đoạn)
* 1 HS đọc đoạn 1:
- HS nêu những điều HS biết về Ê-đi-xơn qua sách báo, ti vi và qua người thân kể....
-Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra chiếc đèn điện, mọi người từ khắp nơi kéo đến xem....
Tiết 2
- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
4.Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn HS cách đọc phân vai, giọng đọc của các nhân vật...
Kể chuyện:
1.GV nêu nhiệm vụ.
2.Hướng dẫn HS dựng lại chuyện 
- GV nêu yêu cầu
3.Kể chuyện 
- GV nhận xét, bình chọn HS kể hay nhất
C.Củng cố - Dặn dò:
- Y/c hs nêu nội dung câu chuyện.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa keó mà đi laị rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
- Một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
*1 HS đọc đoạn 4
- Nhờ có óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người, sự lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
- Khoa học cải tạo thế giới, cải tạo cuộc sống của con người, làm cho con người có cuộc sống sung sướng hơn.
- HS luyện đọc đoạn 3 theo nhóm bàn.
- Luyện đọc phân vai.
- Đại diện các nhóm lên đọc phân vai trước lớp.
- HS các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS các nhóm phân công dựng lại câu chuyện.
- HS luyện kể theo đoạn trong nhóm.
- 4-5 HS kể từng đoạn trước lớp.
- 1 nhóm phân vai dựng lại câu chuyện trước lớp (có sử dụng các dụng cụ phù hợp để phân vai)
- 1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
-2-3 HS nêu nội dung bài học.
Tiết 4: Toán:
Luyện tập
I.mục tiêu: 
-Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
-Biết xem lịch (tờ lịch, tháng, năm...)
II.đồ dùng dạy học:
-VBT.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:Củng cố kiến thức bài trước: Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của các bài tập.
Bài 1: - Y/c HS quan sát tờ lịch (vở bài tập). Nêu cách làm bài: Để biết được ngày 8/3 là thứ mấy, ta phải xác định phần lịch của tháng 3, ngày 8, sau đó xem lịch thứ, ta xác định được đó là thứ mấy...
- Củng cố về cách xác định các ngày trong tháng, năm.
Bài 2: Điền Đ, S vào ô trống.
- GV nhận xét, kết luận.
- Củng cố cho HS về cách xác định số ngày trong các tháng qua cách nắm bàn tay.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV củng cố cho HS về cách tính thứ của một ngày trong tháng khi biết mốc thời gian trước đó.
HĐ tiếp nối:
-Nêu lại các tháng có 30, 31 ngày trong năm?
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
- HS quan sát tờ lịch.
- Nờu miệng.
- Lớp nhận xột, sửa sai.
-2HS lên bảng làm, HS nhận xét bổ sung.
- HS quan sát.
- Làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS lên bảng làm bài.
- HS quan sát, nhận xét.
- Nêu
Tiết 5: Đạo đức:
Thực hành kĩ năng học kì 1
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS các kiến thức đã học từ bài1 đến bài 8.
- HS biết được những việc nào nên làm và không nên làm.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khỏm phỏ: Y/c hs nờu cỏc bài đạo đức đó học.
Kết nối:
 HĐ1: Hoạt động cả lớp:
- GV nêu câu hỏi cho HS ôn lại kiến thức đã học.
1.Bác Hồ có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta.
2.Ta làm những gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
3. Vì sao phải giữ lời hứa.
4. Nếu không thể thực hiện được điều mình hứa với người khác, em sẽ làm gì?
5. Tự làm lấy công việc của mình có ý nghĩa gì?
6. Vì sao cần quan tâm đến ông bà, cha mẹ anh chị em?
7. Vậy em đã làm việc gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của mình đối với ông bà, cha mẹ , anh chị em?
8. Khi bạn gặp niềm vui hay nỗi buồn ta phải làm gì? 
9. Vì sao chúng ta cần làm như vậy?
10. Chúng ta làm những gì để cho trường lớp sạch đẹp?
11. Em đã làm những việc gì để giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
12. Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? 
13. Để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ ta cần làm gì?
 Sau mỗi lần HS trả lời, GV tóm tắt củng cố lại ý chính của từng bài.
HĐ2 : Thảo luận nhóm- đóng vai:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu tình huống cho các nhóm thảo luận, đóng vai:
TH1: Tuấn đang chuẩn bị làm trực nhật thì Nam đến rủ đi chơi. Nếu em là Tuấn em làm sao?
TH2: Trời mưa, bên cạnh nhà Hương có nhà bác Ngân đi vắng hết, trong đó cả dây quần áo đang phơi ngoài sân. Vậy Hương sẽ làm gì?
TH3: Đang đi trên đường, Hải gặp chú thương binh xe bị hỏng. Nếu em là Hải em sẽ làm gì?
- GV và HS nhận xét nhóm sắm vai tốt.
HĐ tiếp nối:
- GV nhận xét tiết học.
- Về ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra. 
- HS nờu cỏc bài đạo đức đó học
- HS ôn lại các kiến thức theo hệ thống câu hỏi của GV.
- Bác có công tìm đường cứu nước, đưa đất nước ta khỏi ách thống trị...
- Thực hiện và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy, chăm ngoan, học giỏi...
-Vì sẽ được mọi người tôn trọng, yêu quý, tin cậy.
- Em cần xin lỗi và giải thích rõ lí do. 
- Giúp chúng ta mau tiến bộ và không làm phiền đến người khác.
- Đó là những người đã giúp đỡ mình nhiều, vất vả vì mình. Điều đó sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình.
- Nhiều HS nêu việc làm của mình.
- Khi bạn gặp chuyện buồn cần động viên, an ủi, giúp bạn. Khi bạn có niềm vui thì chia vui cùng bạn.
-Vì như vậy sẽ làm cho tình bạn gắn bó, gần gũi hơn.
- Giữ vệ sinh, chăm sóc cây xanh, bồn hoa,...
- Nhiều HS nêu việc mình đã làm.
- Như vậy tình cảm làng xóm sẽ gắn bó hơn. Lúc mình gặp khó khăn sẽ được sự giúp đỡ của mọi người.
- Giúp đỡ các gia đình TBLS bằng những việc phù hợp với khả năng của mình.
- Thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Toán:
Hình tròn - Tâm - Đường kính - Bán kính.
I. mục tiêu: 
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm là bán kính cho trước.
II. đồ dùng dạy học:
- Một số hình tròn ở bộ đồ dùng, mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.HĐ1:Củng cố kiến thức bài trước: Kiểm tra bài tập tiết trước.
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ2:Giới thiệu hình tròn 
- GV đưa ra một số hình tròn cho HS quan sát.
M
- Giới thiệu một số hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O; bán kính OM; đường kính AB (Mô tả biểu tượng trên hình vẽ để HS nhận biết)
- GV nêu nhận xét như SGK.
O
 A B 
HĐ3:Giới thiệu Com pa và cách vẽ hình tròn .
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm.
- GV thực hiện trên bảng lớp:
- Xác định khẩu độ của com pa bằng 2 cm trên thước.
- Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
HĐ4.Thực hành 
- Giao bài tập, y/c hs nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:
Củng cố về bán kính, đường kính của hình tròn.
Bài 2: Vẽ hình tròn.
Củng cố về cách vẽ hình tròn.
Bài 3: Vẽ đường kính....
Củng cố về cách vẽ đường kính của hình tròn. 
HĐ tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên chữa bài tập 2.
- HS quan sát.
- HS nhận biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS quan sát cách vẽ và nêu tác dụng của com pa, cách cầm com pa để vẽ hình tròn.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
- 2 HS nêu miệng bài 1.
- HS theo dõi nhận xét.
- Các bán kính có trong hình tròn là: OA; OC; OB; OD.
- Các đường kính có trong hình tròn là: AB; CD.
- 2 HS lên bảng thực hành vẽ trên bảng lớp.
-1 HS nêu các bước vẽ hình tròn.
- HS nhận xét.
-1 HS lên bảng làm.
-1 HS nêu miệng kết quả câub.
Tiết 2:Chính tả:
Tuần 22 (Tiết 1)
I.mục đích, yêu cầu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả (đoạn văn: Ê-đi-xơn.) trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a. 
II.đồ dùng dạy học:
-Bảng viết nội dung bài tập 2a.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
-Y/c 2 HS lên bảng viết từ: chõng tre, màu trắng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe viết 
-GV đọc đoạn viết
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Hướng dẫn HS viết các chữ dễ viết sai: Ê-đi-xơn, ...
-GV nhận xét.
3.Viết chính tả 
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại bài.
-Thu vở, chấm 3 bài - Nhận xét.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: -Yêu cầu HS quan ... oạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Y/c hs nêu qui trình đan nong mốt.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành đan nong mốt 
-GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình các bước đan nong mốt.
-GV quan sát, giúp đỡ HS.
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm 
-GV tổ chức cho HS trưng bày theo nhóm.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các em.
3.Củng cố – Dặn dò: 
-Nhắc lại các bước đan nong mốt.
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau đan nong đôi.
-Nêu
-3-4 HS nhắc lại các bước đan nong mốt.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
Bước 2: đan nong mốt bằng giấy, bìa theo cách đan: nhấc 1 nan, đè 1 nan. (Lưu ý dồn nan cho khít).
Bước 3: Dán nan xung quanh tấm đan.
-HS thực hành đan.
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS bình chọn sản phẩm đẹp.
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 2,3: Toán:
Ôn: Hình tròn – tâm - đường kính – bán kính.
I.mục tiêu: 
-Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm là bán kính cho trước.
II.đồ dùng dạy học:
-Một số hình tròn ở bộ đồ dùng, mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.HĐ1:Củng cố : 
- Y/c HS nêu tâm, đk, bk của đường tròn GV vẽ sẵn trên bảng.
HĐ2:Thực hành 
- Giao bài tập,nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:
Củng cố về bán kính, đường kính của hình tròn.
Bài 2: Vẽ hình tròn.
Củng cố về cách vẽ hình tròn.
Bài 3: Vẽ đường kính....
Củng cố về cách vẽ đường kính của hình tròn. 
HĐ tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Quan sát, nêu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
- 2 HS nêu miệng bài 1.
- HS theo dõi nhận xét.
- Các bán kính có trong hình tròn là: OA; OC; OB; OD.
- Các đường kính có trong hình tròn là: AB; CD.
- 2 HS lên bảng thực hành vẽ trên bảng lớp.
-1 HS nêu các bước vẽ hình tròn.
- HS nhận xét.
-1 HS lên bảng làm.
-1 HS nêu miệng kết quả câub.
 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Tiếng việt
 Luyện đọc: Cái cầu
I.mục đích, yêu cầu: 
-Biết ngắt hơi hợp lí khi đọc các dònh thơ, khổ thơ.
II.đồ dùng dạy học:
-SGK
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện đọc 
-GV đọc mẫu.
-Nêu cách đọc toàn bài: Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Đọc từng dòng thơ.
-GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-GV hướng dẫn luyện đọc, cách ngắt nhịp khổ thơ.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Đọc đồng thanh bài thơ.
3.Học thuộc lòng bài thơ 
4.Củng cố – Dặn dò: 
-Nội dung bài học?
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trước lớp.
-2-3 HS luyện phát âm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp (2 lần).
-HS chú ý lắng nghe.
-2-3 HS luyện đọc khổ thơ.
-HS luyện đọc theo nhóm bàn.
-Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần.
lí do tại sao.
-HS đọc thuộc lòng trong nhóm.
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
-HS nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
-1 HS nêu nội dung của bài 
-2 HS nhắc lại.
 Tiết 2: Tiếng việt
Luyện viết chính tả
I.mục đích, yêu cầu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả (đoạn văn: Ê-đi-xơn.) trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. 
II.đồ dùng dạy học:
-Vở viết .
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe viết 
-GV đọc đoạn viết
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Hướng dẫn HS viết các chữ dễ viết sai: Ê-đi-xơn, ...
-GV nhận xét.
3.Viết chính tả 
-GV đọc từng câu
-GV đọc lại bài.
-Thu vở, chấm 3 bài – Nhận xét.
4..Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc lại bài.
-HS nêu: Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
-HS tìm những chữ trong đoạn văn dễ viết sai.
-HS lên bảng viết những chữ dễ sai. HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
-HS chép bài vào vở.
-HS soát lỗi bằng bút chì.
Tiết 3: Toán
Ôn: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
-Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
II. Đồ dùng dạy- học: Vở
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài1: Tính
GV nêu lại cách thực hiện tính.
Bài2: Đặt tính rồi tính.
Bài3: Giải toán
GV nêu lại cách làm.
+Chấm điểm, nhận xét.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại BT để nhớ cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 4 chữ số. 
+ 4HS nêu yêu cầu 4BT.
- HS làm vào vở sau đó chữa bài.
+ 4HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. 1số HS nêu cách thực hiện tính.
+ 3HS lên thực hiện.
- 1số HS nêu cách đặt tính và cách tính, lớp nhận xét.
+ 1HS lên làm, 1số HS nêu bài làm của mình, lớp nhận xét.
 Bài giải
 Cửa hàng còn lại số mét vải là:
 4283 - 1635 = 2648 (m)
 ĐS: 2648 m vải.
 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Tiết 4: Mĩ thuật:
Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
I.mục tiêu:
-HS làm quen với chữ nét đều.
-Biết cách tô màu vào dòng chữ.
-Tô được màu dòng chữ nét đều.
-Đối với HS khá, giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu nét đều, kín nền, rõ chữ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng mẫu chữ nét đều.
-Phấn màu, vở tập vẽ.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- GV treo mẫu chữ lên bảng.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- Mẫu chữ của nhóm em có màu gì?
- Nét của chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
- Ngoài mẫu chữ có vẽ thêm hình gì trang trí không?
Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ 
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh cách vẽ màu vào dòng chữ có sẵn.
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
3.Củng cố – Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số em vẽ đẹp.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu chữ, nhận xét, thảo luận các câu hỏi gợi ý.
- Chiều rộng của các chữ bằng nhau.
- Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hoặc hai màu, có màu nền hoặc không có màu nền.
- HS xác định tên dòng chữ sẽ vẽ màu.
- Gồm có các con chữ, kiểu chữ nào?
- Vẽ màu chữ trước, nền sau.
- Vẽ màu vào dòng chữ phải đều (đậm nhạt)
- HS làm bài
- Trưng bày:
- Bình chọn một số bài đẹp, nhận xét...
Tiết 1: Tiếng việt
Thực hành luyện viết
I.mục đích, yêu cầu:-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), viết đúng tên riêng (1 dòng) và viết câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.đồ dùng dạy học:
Vở luyện viêt
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: 
2: Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
5.Hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu.
 GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết tiếp phần ở nhà.
- Quan sát,nêu hình dáng, cấu tạo, cách viết.
-Viết bài vào vở.
-Quan sát, học tập một số bài viết đẹp của bạn.
Tiết 2,3: Toán
Ôn:Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
 I.Muùc tieõu:
 	Giuựp HS: Bieỏt thửùc hieọn pheựp nhaõnsoỏ coự boỏn chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ (coự nhụự moọt laàn). Vaọn duùng pheựp nhaõn ủeồ laứm tớnh vaứ giaỷi toaựn.
II. Caực hoùat ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc 
*GTB
Hẹ1:Luyện tập
*Giụựi thieọu pheựp nhaõn 1054 2=?
-YC hoùc sinh neõu laùi caựch tớnh 
- Nhaọn xeựt
* Hướng dẫn HS làm bài 
Baứi 1: Củng cố cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
YC hoùc sinh ủoùc ủeà baứi
Baứi 2: Củng cố cách đặt tính và tính 
Baứi3: Vận dụng vào giải bài toán 
YC hoùc sinh ủoùc thaàm ủeà baứi vaứ laứm vaứo vụỷ 
Baứi 4: Tớnh nhaồm
YC 1HS đoùc baứi maóu 
HĐ tiếp nối: 
GV nhận xét tiết học 
-Vaứi em neõu laùi 
Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi
-Laứm baứi vào vở bài tập, 4 h/s leõn baỷng laứm ,
-Nhaọn xeựt baứi laứm 
- 4 h/s lên bảng đặt tính và tính 
HS suy nghú laứm baứi,1HS leõn baỷng laứm baứi.
Bài giải
Xõy 4 bức tường như thế hết số viên gạch là:
1015 x4 = 4060 ( viên gạch )
Đáp số : 4060 viên gạch
Nhaọn xeựt baứi laứm
HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm
HS neõu mieọng, nhaọn xeựt yự kieỏn
 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Tiếng việt
Luyện đọc
I.mục đích, yêu cầu: 
-Biết ngắt hơi hợp lí khi đọc bài văn.
II.đồ dùng dạy học:
-SGK
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV đọc mẫu.
- Nêu cách đọc toàn bài: Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Đọc từng câu.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn luyện đọc, cách ngắt nghỉ câu dài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc đồng thanh bài .
4.Củng cố – Dặn dò: 
- Nội dung bài học?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
-2-3 HS luyện phát âm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (2 lần).
-HS chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần.
.
- 1 HS nêu nội dung của bài 
-2 HS nhắc lại.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộc
I.mục tiêu:
-Giúp HS hiểu một số phong tục của tết cổ truyền của dân tộc.
-Biết quí trọng nét đẹp của nền văn hoá dân tộc Việt Nam.
II.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về phong tục của tết cổ truyền.
- Tết cổ truyền diễn ra vào mùa nào trong năm?
- Tết bắt đầu từ ngày nào?
- Em còn biết điều gì về tết nữa?
GV kết luận: Mỗi năm cứ mỗi độ xuân về, mọi người lại náo nức chào đón tết cổ truyền dân tộc, tết đến báo hiệu một năm mới đã đến....
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nét đẹp của tết 
- Tết đến mọi người thường làm gì?
GV kết luận: Mỗi độ tết đến mọi nhà đều làm các loại bánh để cúng ông bà tổ tiên, mọi người thường chúc nhau những điều tốt đẹp, trẻ em được mặc quần áo mới, được mừng tuổi để mong rằng chóng lớn, học giỏi...
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Mùa xuân.
- Ngày mồng một, tháng một âm lịch.
- HS nêu những điều các em biết.
- Mọi nhà dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Làm nhiều loại bánh, món ăn cổ truyền.
- Đi chơi, chúc tết nhau ...
Tiết 3: Sinh hoạt lớp.
-Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua.
- Phương hướng hoạt động tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc