Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Lê Thị Huê

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Lê Thị Huê

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(3)

- Tiết trước các em học bài gì ?

- Hãy nêu một số cây thuộc loại thân gỗ và cây thân thảo ?

- GV nhận xét .

B. BÀI MỚI:

* Giới thiệu bài:(2) Tiết trước các em đã được học về thân cây .Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu một bộ phận khác của cây đó là rễ cây .

- GV ghi đầu bài .

HĐ1:(14). Đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.

* Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm .

 Bước 1: Y/C HS thảo luận nhóm theo bàn :

- GV phát cho mỗi bàn 2 loại rễ cây .

- Em hãy quan sát 2 loại rễ cây này ,thảo luận tìm điểm khác nhau của 2 loại rễ cây này

 Bước 2: Y/C lần lượt HS nêu điểmkhác nhau của 2 loại rễ .

- GV kết luận : Cây có một rễ to, dài xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ này được gọi là rễ cọc .

- Còn cây có nhiều rễ nho đều nhau, mọc thành chùm loaị rễ cây này được gọi là rễ chùm .

- Em hãy kể tên một số cây có rễ cọc và loại cây có rễ chùm mà em biết ?

- GV nhận xét khen ngợi .

* Đặc điểm của rễ phụ và rễ củ:

- GV đính 2 cây có rễ phụ và rễ chính lên bảng .

- 2 loại rễ cây này có đặc điểm gì ?

- GV KL : Các rễ cây được mọc ra từ thân và cành cây gọi là rễ phụ . Một số cây có rễ phình to tạo thành củ gọi là rễ củ .

- Y/C HS nêu một số cây có rễ phụ và cây có rễ củ ?

* Y/C HS quan sát tranh H3, 4, 5, 6, 7, SGK T82 nêu hình vẽ cây gì ? Cây này thuộc loại nhóm rễ cây nào ?

- GV nhận xét – tuyên dương HS

HĐ2:(10) . Thực hành phân loại rễ cây .

 (dưới hình thức trò chơi )

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi .

- Chia lớp thành 4 đội( theo 4 tổ )

- Các em lấy cây mình đã sưu tầm đặt lên bàn .

 

doc 41 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 2040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Lê Thị Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
THI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG 
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HÔI 
BÀI : RỄ CÂY(LỚP 3 ) 
GV : Lê Thị Huê
I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết:
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK/82, 83.
- GV và HS sưu tầm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(3’)
- Tiếùt trước các em học bài gì ?
- Hãy nêu một số cây thuộc loại thân gỗ và cây thân thảo ?
- GV nhận xét . 
B. BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài:(2’) Tiết trước các em đã được học về thân cây .Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu một bộ phận khác của cây đó là rễ cây .
- GV ghi đầu bài .
HĐ1:(14’). Đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm .
 Bước 1: Y/C HS thảo luận nhóm theo bàn :
- GV phát cho mỗi bàn 2 loại rễ cây .
- Em hãy quan sát 2 loại rễ cây này ,thảo luận tìm điểm khác nhau của 2 loại rễ cây này 
 Bước 2: Y/C lần lượt HS nêu điểmkhác nhau của 2 loại rễ .
- GV kết luận : Cây có một rễ to, dài xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ này được gọi là rễ cọc .
- Còn cây có nhiều rễ nho ûđều nhau, mọc thành chùm loaị rễ cây này được gọi là rễ chùm .
- Em hãy kể tên một số cây có rễ cọc và loại cây có rễ chùm mà em biết ?
- GV nhận xét khen ngợi .
* Đặc điểm của rễ phụ và rễ củ: 
- GV đính 2 cây có rễ phụ và rễ chính lên bảng . 
- 2 loại rễ cây này có đặc điểm gì ?
- GV KL : Các rễ cây được mọc ra từ thân và cành cây gọi là rễ phụ . Một số cây có rễ phình to tạo thành củ gọi là rễ củ .
- Y/C HS nêu một số cây có rễ phụ và cây có rễ củ ?
* Y/C HS quan sát tranh H3, 4, 5, 6, 7, SGK T82 nêu hình vẽ cây gì ? Cây này thuộc loại nhóm rễ cây nào ?
- GV nhận xét – tuyên dương HS 
HĐ2:(10’) . Thực hành phân loại rễ cây .
 (dưới hình thức trò chơi )
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi .
- Chia lớp thành 4 đội( theo 4 tổ )
- Các em lấy cây mình đã sưu tầm đặt lên bàn .
- Các nhóm hãy phân loại cây của nhóm mình theo từng loại rễ, rồi lên trưng bầy theo vị trì nhóm mình có biển đề tên từng loại rễ .Đội nào phân loại nhanh nhất, đúng, nhiều loại cây đội đó thắng cuộc. Đội nào trình bầy chậm phân loại không đúng loại rễ cây đội đó thua . 
- Thời gian bắt đầu
- Các đội chơi , GVtheo dõi các đội chơi
- Đại diện các đội lần lượt lên trình bầy
- Các ban ở dưới theo dõi nhận xét kết quả trình bầy của các đội .
- GV cùng HSở dưới nhận xét KQtrình bầy của các đội - Tuyên dương các đội phân biệt đúng , chơi tích cực .
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒø:(6’).
+ Hôm nay học tự nhiên và xã hội bài gì?
+ Hãy nêu đặc điểm của các loại rễ ?
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bạn cần biết SGK/83.
- Theo em khi đứng trước gió to cây có rễ cọc hay cây có rễ chùm đứng vững hơn ? Vì sao? 
- Vậy khi trồng cây chắn bảo người ta thường trồng loại cây có rễ cọc hay cây có rễ chùm ?
GVKL: Khi đứng trước gió to cây có rễ cọc đứng vững hơn .Vì rễ cây loại này dài,to ăn sâu vào lòng đất, còn rễ chùm không ăn sâu vào lòng đất nên rất dễ bị đổ . Vì vậy khi trồng cây chắn bảo người ta thường trồng cây có rễ cọc .
- GVnhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài: Rễ cây (tiếp theo) SGK/84, thực hành bài tập 1.
2 HS nêu – Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS nhận nhiệmvụ và thảo luận .
- HS nêu ý kiến, nhận xét.
+ Một loại cây có 1 rễ to, dài và xung quanh rễ đó có nhiều rễ con .
+ Rễ cây thứ 2 rễ mọc nhiều, đều nhau thành chùm .
-2 HS nhắc lại đặc điểm của 2 loại rễ cây .
-2 HS nêu –Lớp nhậân xét 
- HS quan sát và trả lời 
- Cây trầu không có rễ mọc ra từ thân và cành 
- Cây cà rốt rễ phình to tạo thành củ .
- 2 HS nêu – Lớp nhận xét 
- HS quan sát 2-3 HS lên bảng chỉ vào hình nêu .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Các đội ngồi vào vị trí chơi 
- Các đội lên trình bầy KQ
- HS nhận xét .
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc nội dung cần biết SGK
- ..cây có rễ cọc đứng vững hơn .Vì rễ cây này to, dài ăn sâu vào lòng đất
 _ .trồng cây có rễ cọc 
- HS lắng nghe .
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : 
 RỄ CÂY ( TIẾP THEO )
I) Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết :
- Nêu chức năng của rễ cây.
- Kể ra một số ích lợi của rễ cây.
II) Đồ dùng dạy học :
 Các hình trong SGK /84,85.
III) Các họat động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra bài cũ .
Nêu đặc điểm của rễ cây ?
GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới :
HĐ 1: Chức năng của rễ cây .
Bước 1 :Làm việc theo nhóm 
Nội dung: -Nói lại việc đã làm theo y/c trong SGK trang 82.
-Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được .
-Theo em ,rễ có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV nhận xét 
Kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ .
-Y/C vài HS đọc NDBCBiết , SGK /84 
HOẠT ĐỘNG 2: LÀM VIỆC THEO CẶP
*.Mục tiêu :Kể ra một số ích lợi của rễ cây
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2,3,4,5 trang 85/sgk.Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Gọi 1 số hs nêu kết quả vừa trao đổi, GV chốt lại ý đúng 
-Rễ một số cây được sử dụng để làm gì?Nêu VD 
Kết luận :
Một số cây có rễ làm thức ăn , làm thốc , làm đường,..
Củng cố ,dặn dò
-Hôm nay, em học TN& XH bài gì?
-Rễ cây có chức năng gì?
-Em hãy nêu một số cây có rễ làm thuốc ?
-Như vậy qua bài học TN& XH hôm nay, các em đã biết ích lợi của rễ cây đối với cây và đời sống của con người,chúng ta cần phải bảo quản cây trồng ,và trồng thêm nhiều loại cây .
-Chuẩn bị bài lá cây,các em quan sát xem các lá cây có màu sắc và hình dạng như thế nào?
- Vài HS nêu – lớp nhận xét 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ,mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung . 
Lắng nghe 
HS đọc bài ,lớp đọc thầm 
-Nhóm 2thực hiện theo Y/C 
-1 Vài HS nêu ý kiến ,nhận xét bổ sung
-HS nêu ý kiến ..
-1 Vài HS nhắc lại
-Rễ cây ( tiết theo)
-HS nêu 
-HS nêu.
Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007
TẬP LÀM VĂN – TUẦN 22
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nĩi: Kể được một vài điều về một người lao động trí ĩc mà em biết ( tên, nghề nghiệp; cơng việc hằng ngày; cách làm việc của người đĩ).
2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại đượcnhững điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu),diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II/ Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ về một số trí thức: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21;
-Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí ĩc.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyên Nâng niu từng hạt giống.
B/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1
-GV ghi bài tập 1 lên bảng
-GV gọi HS kể tên một số nghề lao động trí ĩc.
-Để HS dễ dàng hơn khi chọn kể về một người lao động trí ĩc, GV lưu ýcác em cĩ thể kể về một người thân trong gia đình ( ơng,bà, cha mẹ, chú bác, anh chị); một người hàng xĩm......
-GV gọi HS nĩi về một người lao động trí ĩc kể theo gợi ý trong SGK
-GV cho HS tập kể.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét và chấm điểm. 
 Bài tập 2
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV y/c HS làm bài 
-GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ những HS yếu.
-GV gọi một số em đọc bài viết của mình 
-GV nhận xét và chấm điểm một số bài 
C.Củng cố, dặn dị: 
-GV nhận xét tiết học, 
- Nhắc nhở HS về nhà viết lại bài , ơn bài 
- Chuẩn bị bài sau .
-Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
-2 HS kể tên một số nghề lao động trí ĩc.
-Một HS nĩi về một người lao động trí ĩc mà em chọn.
-Từng cặp HS tập kể.
-Bốn HS thi kể trước lớp => cả lớp nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS viết bài vào vở.
-HS viết bài xong.
-7 HS đọc bài viết trước lớp => Cả lớp nhận xét.
.
Thứ 7 ngày 10 tháng 2 năm 2007
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ƠN TẬP LÀM VĂN – TUẦN 22
I/ Mục đích, yêu cầu:
.Rèn kĩ năng viết: Viết kể về thầy , cơ giáo em thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu),diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 2 HS bài tập 2 tiết tập làm văn tuần 22 
B/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 
-GV ghi bài tập lên bảng
 Viết đoạn văn ngán 5 đến 7 câu kể về thầy giáo ( hoặc cơ giáo ) em . 
-GV y/c HS làm bài 
-GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ những HS yếu.
-GV gọi một số em đọc bài viết của mình 
-GV nhận xét và chấm điểm một số bài 
C.Củng cố, dặn dị: 
-GV nhận xét tiết học, 
- Nhắc nhở HS về nhà viết lại bài , ơn bài 
- Chuẩn bị bài sau .
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS viết bài vào vở.
-HS viết bài xong.
-7 HS đọc bài viết trước lớp => Cả lớp nhận xét.
 VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU
I. 	MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều.
- Biết cách vẽ màu vào dịng chữ.
- Vẽ màu hồn chỉnh dịBng chữ nét đều.
II.	CHUẨN BỊ CỦA GV :
Sưu tầm một số dịng chữ nét đều.
Bài của học sinh cũ.
Giấy, màu vẽ.
III.	TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
Hoạt động GV
5 phút
1.	Ổn định :
2.	KTBC : 
Theo dõi, đánh giá, ghi điểm.
3.	Bài mới :
GV ghi lên bảng
- Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát
- Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Gợi ý vẽ màu cho phù hợp. nhắc nhở vẽ ...  ,tôn trọng họ 
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Liên hệ thực tế 
GV nêu Y/C :
- Hẫy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ?
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó ? 
- GV KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc tốt , chúng ta nên 
HĐ2: Đánh giá hành vi .
GV chia nhóm và Y/C các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử trong 3 trường hợp (3 tranh BT3)
GV kết luận : 
a. Bạn Vi không nên như thế vì 
b. Nếu khách nước ngoài không muốn thì không nên bám theo nài ép, làm cho khách khó chịu .
c. Làm như thế là tỏ lòngmếnkhách 
HĐ3: Xử lí tình huống đóng vai .
GV chia lớp làm 4 nhóm , yêu cầu các nhóm thoả luận BT5 
- GV KL: 
a. Cần chào đón khách niềm nở 
b. Cần nhắc nhở bạn không nên tò mò 
 * Hoạt động nối tiếp .
- Y/C HS đọc lại phần bài học SGK.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt ND bài
- Từng cặp trao đổi với nhau 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp 
- HS khác nhận xét ,bổ sung 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai 
- Đại diện nhóm lên đóng vai .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung 
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TUẦN 22
I. Mục đích yêu cầu :
- Mở rộng vốn từ : Sáng tạo .
- Ôn luyện về dấu phẩy 
II. Đồø dùng dạy học 
- GV: 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi lời giải bài tập 1 
 - HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt đọng của trò
A) Kiểm tra bài cũ .
- Gọi HS lên bảng làm BT3 tiết trước - Nhận xét .
B) Bài mới 
1) Giới thiệu bài :
2) HD HS làm bài tập .
* Bài tập 1 .
- Gọi HS đọc Y/C của bài
 Ghi ra 5 từ chỉ người trí thức và hoạt động nghề nghiệp của họ 
-
Người trí thức
HĐ nghề nghiệp 
1
M;Giáo viên
Dạy học 
2
3
4
5
 * Bài tập 2 : Đặt dấu phẩy vào từng câu sau:
a. Ngoài vườn chim hót líu lo .
b. Trong xóm mọi nhà đều lên đèn .
c. Trên cao máy bay nghiêng cánh chào thành phố .
d. Dưới nước cá lội tung tăng . 
3) Thu vở chấm nhận xét.
C) Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà ôn bài . 
- 2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. 
- 1 HS đọc bài .
- Nghe .
- Nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả ra giấy .
- Đại diện các nhóm lên dán nhanh bài làm của nhóm mình . Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc .
- 1HS giải thích Y/C BT 
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài của bạn.
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP - TUẦN 22
I . Mục đích yêu cầu 
 Củng cố cách viết chữ hoa P ( Ph ) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng mẫu chữ nhỏ.
- Viết câu ca dao Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ hoa P ( Ph ).
 Các chữ Phan Bội Châu và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ.
- HS : Bảng con , vở tập viết 
III. Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài HS viết ở nhà.
- Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng của bài trước.
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
2) HD HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu chữ P (Ph )- nhắc lại cách viết .
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
* Phan Bội Châu ( 1867 – 1940 ) : một nhà cácg mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngòai họat động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng.
Phá Tam Giang, Đèo Hải Vân là các địa danh, ở Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Cho HS viết bảng con: Phá, Bắc.
3. HD HS viết vào vở tập viết.
- Theo dõi HS viết.
4. Thu bài chấm điểm 
- GV thu vở chấm n/x bài của HS .
C. Củng cố, dặn dò
- Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Mở bài cho cô kiểm tra.
- P (Ph ), B, C, (Ch ), G ( Gi ), Đ, H, V, N.
- HS viết trên bảng con. P , T, V .
- 2 HS đọc.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
- Viết bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
Thứ 5 ngày 8 tháng 2 năm 2007 
TẬP VIẾT - TUẦN 22
I . Mục đích yêu cầu 
 Củng cố cách viết chữ hoa P ( Ph ) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng mẫu chữ nhỏ.
- Viết câu ca dao Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ hoa P ( Ph ).
 Các chữ Phan Bội Châu và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ.
- HS : Bảng con , vở tập viết 
III. Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài HS viết ở nhà.
- Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng của bài trước.
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
2) HD HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu chữ P (Ph )- nhắc lại cách viết .
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
* Phan Bội Châu ( 1867 – 1940 ) : một nhà cácg mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngòai họat động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng.
Phá Tam Giang, Đèo Hải Vân là các địa danh, ở Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Cho HS viết bảng con: Phá, Bắc.
3. HD HS viết vào vở tập viết.
- Theo dõi HS viết.
4. Thu bài chấm điểm 
- GV thu vở chấm n/x bài của HS .
C. Củng cố, dặn dò
- Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Mở bài cho cô kiểm tra.
- P (Ph ), B, C, (Ch ), G ( Gi ), Đ, H, V, N.
- HS viết trên bảng con. P , T, V .
- 2 HS đọc.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
- Viết bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
TUẦN 23: Thứ 2 ngày 12 tháng 2 năm 2007
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN CHÍNH TẢ- TUẦN 22 
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1) Nghe và viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn Nhà bác học và bà cụ 
2) Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc hỏi/ ngã )
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi bài tập .
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:
- Y/C HS viết 3 từ có dấu hỏi và 3 từø có dấu ngã.
- GV nhận xét.
B) Bài mới:
1) Giới thiệu bài : 
2) HD HS viết chính tả.
a. HD chuẩn bị 
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi HS đọc.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào ?
+ Đọc cho HS viết bảng con: Ê-đi-xơn, móm mém , điện 
b. Cho HS viết bài .
GV đọc cho HS viết bài 
+ Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết 
+ Đọc cho HS soát ø bài.
c. Thu bài chấm điểm.
- GV thu vở chấm nhận xét 
3) HD làm bài tập.
Bài tập 2 : a) Điền ch/ tr 
Mùa đông cây ỉ còn những cành ơ ụi , non như cằn cỗi .Xuân đếùn , cây gạo lai ổ lộc,nảy hoa ,lai gọi m óc tới ,
b. Đặt dấu ngã hoặc dấu hỏi vào chữ in đậm .
.chiếc thuyền trườn mui lên bai cát , đê lại nhung đám bọt trắng nhào nhào chạy lùi ra sau lái .
- Y/C HS đọc bài tập 2.
- Y/C HS tự làm bài 
- Nhận xét bài làm của HS .
 C. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về viất lại các lỗi viết sai.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Ê-đi-xơn.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.
- 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS soát ø bài- Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
- 2 HS làm trên bảng – Lớp làm VBT 
– Lớp nhận xét bài bạn .
LUYỆN TOÁN
ÔN NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ 
I) Mục tiêu : Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng nhân số có một chữ số (có nhớ một lần).
 - Củng cố: ý nghĩa phép nhân , tìm số bị chia , kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1: Luyện tập thực hành 
Bài 1:Đặt tính rồi tính
 3286 x 2 2430 x 
 1089 x 7 3624 x 3
 905 x 6 . 816 x 6
 5007 x 9 1487 x 4
Bài 2: Tìm x 
X : 5 = 1160 X : 3 = 2913 
 Y/cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia, 
- GV nhận xét KQ 
 Bài 3: Giải toán
Trong kho có 3756 đôi giầøy . Người ta đã xuất kho 2 lần , mỗi lần 1543 đôi giầy .hỏi trong kho còn lại bao nhiêu đôi giầy ? 
Y/cầu HS đọc đề- Tự làm bài 
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống 
Sốđãcho
2412
2521
2109
1027
Thêm6ĐV
2418
Gâp 6lần
14472
- Y/cầu HS đọc đề bài
- GV chốt ý đúng.
HĐ2 : Chấm chữa bài 
GV thu vở chấm – NX bài làm của HS 
* Hoàn thiện bài học : 
 + Muốn tìm số bị chia em làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập .
- 1 HS đọc.
-4HS lên bảng làm bài 
- HS thực hiện VBT
- 1 HS đọc đề.
- HS nhắc lại cách tìm số bi chia .
- HS thực hiện lần lượt từng bài vào bảng con.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm .
Bài giải
2 lần xuất số đôi giầy là : 
1543 x 2 = 3086 (đôi)
Trong kho còn lạisố đôi giầy là : 3756 – 3086 = 670 (đôi ) Đáp số : 670 đôi 
 - HS phân biệt thêm và gấp 
 - Tự làm bài, nêu kết quả 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 22.doc