Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 (3 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 (3 cột)

SẦU RIÊNG

I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,

chậm rải.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu giá trị và đặc sắc của cây sầu riêng.

II - Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng.

- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22
 Ngày soạn: 20/01/2008
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày28 tháng 1 năm 2008. 
Tập đọc: SẦU RIÊNG
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,
chậm rải.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu giá trị và đặc sắc của cây sầu riêng.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng.
- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút.
37phút
1 phút.
34phút
13 phút
14 phút
5 phút	 
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a) Luyện đọc: 
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.	
 - Đọc mẫu.
 b) Tìm hiểu bài: 
 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? -Nhận xét chốt lại.	
- Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng của sầu riêng ?
- Nhận xét.	
- Tìm những câu văn thể hiện những tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?	
-Nêu nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm:	 
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời. 
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng 
mẫu số các phân số.
 - Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chữa bài.	
Bài 2: 	
- Nhận xét, chữa bài.	
Bài 3:
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: 
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn luyện lại và làm bài tập.
- Xem trước bài sau.
- Ba em lên làm bài tập về quy đồng.
- Nêu yêu cầu và tự làm.
- Bốn em chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- Chữa bài tập.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Chữa bài tập.
- Trao đổi chọn MSC bé nhất ở câu c,d.Là 36 và 12.
- Đọc bài tập , suy nghĩ trao đổi chọn kết quả.
- Nhận xét, đưa ra kết quả là: 
Nhóm ngôi sao ở phần b) có số ngôi sao đã tô màu.
Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
I - Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cách cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử mất lịch sự.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. 
- Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút
14phút
10 phút
10phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Thảo luận Chuyện ở tiệm may.
- Kết luận.	
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi 
(Bài tập 1,SGK). 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Kết luận: 	 
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (Bài 3, SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Kết luận	
5. Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét giờ học.
- Về sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, 
 tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè, mọi người.
- Đọc ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu. 	
- Trao đổi dựng tiểu phẩm.
- Thảo luận câu hỏi 1, 2.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các hành vi, việc làm đúng: b, d.
+ Các hành vi, việc làm sai: a, c, đ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- 2 em đọc ghi nhớ.
Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ.
I - Mục tiêu:
- Biết nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy 
học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức dạy học thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn. 
- Coi trọng sự tự học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh Vinh quy bái tổ, lễ xướng danh và phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
17 phút
14 phút
3 phút
A – Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Thảo luận nhóm. 
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ 
chức như thế nào ? Trường học thời 
Hậu Lê dạy những điều gì ? Chế độ 
 thi cử thời Hậu Lê thế nào ?	
- Nhận xét, chốt lại.
3. HĐ 2: Làm việc cả lớp. 
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến 
khích học tập ?	
- Nhận xét, chốt lại.
* Tổ chức lễ đọ tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở văn miếu.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Đọc SGK để thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Tổ chức thảo luận.
- Trình bày.
- Đưa tranh.	
- Quan sát, tìm hiểu tranh
	Ngày soạn: 21/01/2008
	Ngày giảng: Thứ ba ngày29 tháng 1 năm 2008.
Thể dục:	BÀI 43
I - Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây chụm hai chân. Thực hiện đúng động tác.
 - Trò chơi: Đi qua cầu. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
 - Phương tiện: Còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
6 phút
22phút.
10phút.
8 phút.
4 phút	
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
2. Phần cơ bản: 
a) Ôn bài tập RLTTCB: 
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.	
- Tập dưới sự chỉ huy của cán sự.
- Quan sát để kịp thời sửa sai.
- Quan sát chung.
b) Trò chơi vận động: 
- Giới thiệu, phổ biến cách chơi.	
* Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương.
3. Phần kết thúc: 	
- Hệ thống, nhận xét.
- Ôn nhảy dây chụm hai chân. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
-Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4x8
nhịp.
- Chạy một hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Khởi động lại các khớp, ôn cách so dây,chao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhảy.
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
* Cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô.
- Trò chơi: Đi qua cầu. 
- Chơi thử, chính thức. 	
- Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau.
- Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi tĩnh. 
Chính tả: (Nghe - viết) SẦU RIÊNG
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/ n; ut/ ức.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn các dòng thơ 2b. 3 phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút.
35 phút
1 phút.
18 phút
14 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- Đọc toàn bài chính tả.	
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết 
tên nước ngoài, từ dễ viết sai.	 
- Đọc cho HS ghi.	 
- Đọc lại toàn bài.	 
- Thu chấm 10 bài.	 
- Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả: 
Bài 2b:	
- Nêu yêu cầu.
- Cùng lớp nhận xét.	 Bài 3 : 	
- Nêu yêu cầu.
- Kết luận. - Nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện
 BT 2, 3.
- HS viết 5 từ có thanh hỏi/ ngã.
- Theo dõi, đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ khó.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc thầm, làm bài ở VBT.
- Ba em đọc kết quả.
- Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức
trên các phiếu dã viết sẵn.	
- Tiến hành chơi trò chơi.
- Đọc lại đoạn văn, thi làm. 
Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ 
I - Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Sử dụng hình vẽ trong SGK. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
15phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.So sánh hai phân số có cùng mẫu số:
- Hướng dẫn hình vẽ và nêu câu hỏi.
- So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD. 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng 
mẫu số ta làm thế nào ?	
3. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 2: 	
- Nêu vấn đề.	
Bài 3: 	
- Chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại ; ; ; 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2. 
- HS nhận ra CA bằng độ dài AB.
AD bằng độ dài AB.
- Phát biểu, vài em nêu lại.
- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Tự giải quyết.
* Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
- So sánh tiếp các phân số còn lại.
* Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.	
- Vài em nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Xác định đúng chủ ngữ. Viết được một đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
II - Đồ dùng dạy học:
- Hai phiếu viết 4 câu kể 1, 2, 4, 5 trong phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng).
- Một phiếu viết 5 câu kể 3, 4, 5, 6, 8 ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng).
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút.
15phút.
3 phút 
14 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nhận xét: 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng	
Bài 2: 	
- Dán hai phiếu đã viết 4 câu.	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 	
- Nhắc nhở, gợi ý HS một số điểm 	
- Nhận xét.
3. Ghi nhớ: 	 
4. Luyện tập: 
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lại.
* Nêu lưu ý ở bài 1.
 Bài 2: 	
- Nêu một số lưu ý khi viết. 
- Cùng lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục ôn bài và làm VBT, hoàn 
chỉnh bài văn.
- Làm BT 2. 
- Nêu yêu cầu, nội dung.
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu kể.
- Phát biểu, nhận xét.
- Nêu yêu  ... các bài tập 1a, b.
- Bảng viết sẵn lời giải 1d, tranh ảnh một số loài cây. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
2 phút
37phút.
1 phút
30 phút
10 phút
20 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
a) Bài tập 1. 
 - Nhắc HS một số điểm.	
- Nhận xét, chốt lời giải.	 Dán bảng liệt kê so sánh.	 	 b) Bài tập 2. 	 
- Treo ảnh một số cây.
- Nhắc HS: Bài này yêu cầu các em 
quan sát một cây cụ thể.
+ Chọn 2 cách mở bài khác nhau trực 
tiếp và gián tiếp.	
- Quan sát chung.	
- Nhận xét ghi điểm bài tốt. 
- Nhận xét chung về kĩ năng quan sát.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Đọc đề bài. Tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
- Làm bài theo nhóm nhỏ.
- Mời một em phát biểu.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài theo quan sát, ghi lại.	
- Đọc bài của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I - Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1, 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của BT 4.
- Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Phát phiếu cho một số nhóm.	
- Cùng lớp nhận xét, tính điểm.
Bài 2:	
- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện tương tự bài 1.	
Bài 3:	
Bài 4: 	
- Gợi ý. 	
- Mở bảng phụ viết sẵn vế B đính bên 
cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ 
ở vế A.	
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, khen những nhóm 
làm việc tốt.
- Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
- Ba em đọc bài tập 2.
- Nêu yêu cầu và đọc nội dung.
- Trao đổi để làm bài.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Thực hiện yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2.
- Ghi bài vào vở 1 đến 2 câu.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm vào vở.
- Một em lên làm bài.
- Ba em đọc lại bảng kết quả.
	 Ngày soạn: 24/01/2008
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008.
Toán:	 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.	
Bài 2: 	
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn HS so sánh hai phân số 
 và .	
- Nêu nhận xét.
Bài 4:	
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu, tự làm bảng.
- Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số.
- Nêu yêu cầu. 
- So sánh hai phân số và bằng hai cách. 
- Làm tiếp phần b) c) ở bảng con..
- Nêu yêu cầu.
- Áp dụng nhận xét để so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm rồi chữa bài.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. 
 I - Mục đích, yêu cầu:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối. 
- Viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một phiếu viết lời giải bài tập 1.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút
37phút.
1 phút
33 phút
10 phút
23 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
a) Bài tập 1. 
- Nhận xét, chốt lời giải.	
- Dán phiếu viết tóm tắt điểm đáng chú ý trong cách miêu tả đoạn văn.
b) Bài tập 2. 
- Treo ảnh một số cây.
- Nhắc HS: Bài này yêu cầu các em 
quan sát tả một bộ phận của cây cụ thể.
- Quan sát chung.	
- Nhận xét ghi điểm đoạn văn viết hay. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
 vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hai em đọc bài viết bài tập 2.
- Tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Phát biểu ý kiến.
- Mời một em nói lại.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài theo quan sát, ghi lại.	
- Chọn đọc trước lớp 5 bài.
Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng trừ.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần làm giảm tiếng ồn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiêng sồn và việc phòng chống.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút
10 phút
10 phút
5phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
* Cách tiến hành:	
- Phân loại tiếng ồn chính giúp HS nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
3. HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng 
ồn và biện pháp phòng chống. 
* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
* Cách tiến hành:	
- Ghi lại trên bảng.	
4. HĐ 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 
* Có ý thức chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh.
* Cách tiến hành:	
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Các nhóm quan sát hình trang 88, bổ 
sung thêm tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống. 
- Báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
- Đọc và quan sát các hình trang 88, tranh ảnh sưu tầm. Thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Thảo luận, trình bày.
KỸ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1)
I. Mục tiêu : 
-H biết chọn cây rau hoặc cây hoa đem trồng.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
-Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. Đồ dùng dạy học :
-Cây con rau hoa để trồng. Túi bầu có chứa đất.
-Cuốc dầm xới, bình nước.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
35phút
5phút
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
a, Giới thiệu bài:
b, HĐ1: Hướng dẫn qui trình kỹ thuật trồng cây con.
-Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh?
-Nhắc lại cách làm đất trước khi trồng?
-Cần chuẩn bị đất cây con như thế nào?
-Nhận xét chốt lại.
c, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-Hướng dẫn học sinh cách chọn đất , cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu.
-Hướng dẫn cách trồng theo các bước trong SGK, làm mẫu và giải thích kỹ cho học sinh nắm.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
-Nêu cách làm đất để trồng rau, hoa.
-Suy nghĩ trả lời.
-Lớp bổ sung
-Nhắc lại cách trồng.
-Quan sát lắng nghe.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 22
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 22
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 23:
- Dạy học tuần 23.
- Tổ 1 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
An toàn giao thông: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN.
 I - Mục tiêu:
- Học sinh biết được xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
 - Giáo dục học sinh ý thức đi xe cỡ nhỏ, khi tham gia giao thông phải thực hiện đảm bảo an toàn giao thông.
 II - Chuẩn bị:
 - Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút 
15 phút 
2 phút 
 10phút 
3 phút 
1)Kiểm tra bài cũ: 
 2)Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
b, Những điều kiện đảm bảo đi xe đạp an toàn.
 -Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
 + Xe đạp an toàn là xe như thế nào?
+ Khi đi xe đạp cần phải tuân thủ theo qui tắc nào?
 -Đưa tranh vẽ giải thích.
c,Những qui định để đảm bảo để đảm bảo khi đi đường:
-Cho học sinh quan sát các tranh vẽ.
-Nêu câu hỏi .
-Chốt lại những ý chính để học sinh nắm bắt khi tham gia giao thông.
+Không được lạng lách đánh võng.
+Không đèo nhau đi hàng ngang.
+Không được đi vào đường cấm đường ngược chiều.
+Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo súc vật.
-Theo em để đảm bảo an toàn người đi xe đpj phải đi như thế nào?
-Chốt lại những ý chính. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
về xem lại bài.
- Vận dụng đúng khi tham gia giao thông đường bộ.
-Đọc phần bài học tiết trước
-Là xe phải có vành chắc chắn đúng kích cỡ với lứa tuổi, có đủ hai phanh, có đèn chiếu sáng, đèn phát quang.
- Thảo luận ghi ra giấy.
 -Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung hóm của bạn.
-Đọc phần bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3Tuan 22.doc