Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Toan

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Toan

? Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? (Ê - đi - xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới.)

? Câu chuyện giữa Ê- đi - xơn và bà cụ xảy ra lúc nào? (.xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó)

HS đọc thầm doạn 2, 3:

? Bà cụ mong muốn điều gì? (Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm)

? Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? (Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm)

? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩa gì? (Chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện)

HS đọc thầm đoạn 4:

? Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? (Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa)

Hoạt động 4. Luyện đọc lại

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3

- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật.

+ Giọng Ê-đi-xơn: Reo vui khi sáng kiến lóe lên.

+ Giọng bà cụ: Phấn chấn

+ Giọng người dẫn chuyện: Khâm phục

+ Nhấn giọng những từ ngữ: lóc lém, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên, làm nhanh.

- Cho 3 em đại diện cho 3 tổ thi đọc đoạn 3, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn giọng đọc hay.

 

doc 28 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Ngày soạn: 5/2/2010
 Ngày dạy :Thứ hai, 8/2/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: nhà bác học và bà cụ 
A. Yờu cầu:
* Tập đọc: 
- Bước dầu biết đọc phõn biệt giọng nhõn vật và giọng người dẫn truyện.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bỏc học vĩ đại ấ- đi – xơn rất giàu sỏng kiến, luụn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
* Kể chuyện: Bước đầu biết cựng với cỏc bạn dựng lại từng đoạn của cõu chuyện theo lối phõn vai.
- Rốn cho Hs kĩ năng kể chuyện theo vai .
b. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài học, đạo cụ.
C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Tập đọc
I. Bài cũ: 2 em đọc thuộc lòng bài "Bàn tay cô giáo"
? Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì?
? Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài học, ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
Đọc chậm rãi, giọng nhẹ nhàng, diễn cảm toàn bài, đọc đúng câu cảm phõn biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ.
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
- HS tìm tiếng từ khó luyện đọc: mỏi, nhìn, thùm thụp, lóe lên, móm mém, Ê- đi- xơn.
- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2.
* Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:
? Bài chia làm mấy đoạn? (4đoạn)
- 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ, kết hợp giải nghĩa từ có trong đoạn
4em đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4 em
GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng
* Đọc đồng thanh toàn bài:
HS đọc đồng thanh đoạn 3 và 4
1 HS đọc toàn bài - cả lớp đọc thầm.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc phần chú giải và đoạn 1:
? Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? (Ê - đi - xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới.)
? Câu chuyện giữa Ê- đi - xơn và bà cụ xảy ra lúc nào? (...xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó)
HS đọc thầm doạn 2, 3:
? Bà cụ mong muốn điều gì? (Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm)
? Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? (Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm)
? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩa gì? (Chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện)
HS đọc thầm đoạn 4:
? Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? (Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa)
Hoạt động 4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật.
+ Giọng Ê-đi-xơn: Reo vui khi sáng kiến lóe lên.
+ Giọng bà cụ: Phấn chấn
+ Giọng người dẫn chuyện: Khâm phục
+ Nhấn giọng những từ ngữ: lóc lém, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên, làm nhanh.
- Cho 3 em đại diện cho 3 tổ thi đọc đoạn 3, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn giọng đọc hay.
- 1 nhóm 3 em thi đọc toàn bài theo vai.
Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Hoạt động dựng lại chuyện theo vai:
Chia nhóm, phân vai 
- Tập kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Thi kể, lớp bình chọn.
III. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS đọc lại bài
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân trong gia đình mình nghe.
- Tập dựng lại hoạt cảnh theo nội dung chuyện.
- Xem và chuẩn bị bài đọc hôm sau.
Tiết 4: Toán : Luyện tập
A. Yờu cầu:
- Biết tờn gọi cỏc thỏng trong năm; số ngày trong thỏng.
- Biết xem lịch( tờ lịch thỏng, năm)
- GD HS chăm học, biết quý trọng thời gian.
B. Đồ dùng Dạy học: 
Tờ lịch tháng năm 2010
Tờ lịch năm 2005 (trang 108)
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của h/s.
? Một năm có mấy tháng? Nêu số ngày có trong từng tháng?
 Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài dạy:
Bài 1: Cho HS xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004 trong SGK rồi lần lượt trả lời.
a) Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. 
 Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
 Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai.
 Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy.
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5
 Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
 Tháng 2 có bốn ngày thứ bảy, đó là các ngày: 7, 14, 21, 28.
c) Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày.
Bài 2: Xem lịch 2005 (trang 108), rồi trả lời câu hỏi trong bài:
a) Ngày QTTN 01 - 6 là thứ ba. 
 Ngày Quốc Khánh 02 - 9 là thứ ba
 Ngày 20 - 11 là thứ sáu
	 Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ tư.
	 Sinh nhật em là ngày ...tháng.....thứ....
b) Thứ 2 đầu tiên của năm 2005 là ngày 1, 2006 là ngày 2, 2008 là ngày... 
 Thứ 2 cuối cùng của năm 2005 là ngày 29, 2006 là ngày 23, 2008 là ngày 25.
Bài 3: HS đọc yêu cầu, làm vào vở.
 - 1 HS chữa bài - GV chấm bài cho một số HS
a) Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11
 . Riêng tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
b) Những tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
Bài 4:HS đọc yêu cầu, chơi tiếp sức giữa 2 đội.
Ngày 30 tháng 8 là Chủ Nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là:
C. Thứ tư (Vì tháng 8 có 31 ngày, nên ngày 31 là thứ hai, ngày 1 - 9 là thứ ba, ngày 2- 9 là thứ tư)
III. Củng cố - dặn dò: 
- Ôn lại cách xem lịch.
Về nhà làm bài tập đầy đủ. Xem trước bài học hôm sau.
Ngày soạn: 6/2/2010
 Ngày dạy:Thứ ba, 9/2/2010
Tiết 1: Thể dục: ( giỏo viờn bộ mụn soạn và giảng).
Tiết 2: Toỏn: HèNH TRềN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
A.Yờu cầu:
Hs cú biểu tượng về hỡnh trũn. Biết được tõm, bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh trũn.
Bước đầu biết dựng com pa để vẽ được hỡnh trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trước.
B.chuẩn bị: 
 Mụ hỡnh hỡnh trũn; vẽ hỡnh trũn sẵn trờn bảng.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trong năm 2010 những thỏng nào cú 30 ngày? Nhưng thỏng nào cú 31 ngày?
 - Ngày 11 thỏng tư là ngày chủ nhật thỡ ngày 1 thỏng 5 cựng năm là ngày thứ mấy? ( ngày thứ bảy)
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu về hỡnh trũn:
Gv giới thiệu mọt số vật cú dạng hỡnh trũn: mặt đồng hồ, cỏi đĩa; ...
Giới thiệu về hỡnh trũn vẽ sẵn trờn bảng: hỡnh trũn cú tõm O; bỏn kớnh OM, đường kớnh AB.
? Cỏc em cú nhận xột gỡ về tõm của hỡnh trũn? ( Tõm O là trung điểm của đoạn thẳng AB)
? Đường kớnh của hỡnh trũn như thế nào với bỏn kớnh? ( đường kớnh gấp đụi bỏn kớnh)
Hoạt động 2: Giới thiệu về com pa và cỏch vẽ hỡnh trũn:
Hs quan sỏt com pa: đõy là cỏi com pa; com pa dựng để vẽ hỡnh trũn.
Hướng dẫn Hs vẽ hỡn trũn, bỏn kớnh 2 cm:
 + Xỏc đinh khẩu dộ com pa bằng 2cm
 + Đặt đầu cú đinh nhọn đỳng tõm O, đầu kia cú bỳt chỡ được quay một vũng thành hỡnh trũn.
Hs thử vẽ vào vở nhỏp, Gv hướng dẫn Hs lỳng tứng.
Một vài Hs lờn bảng kẻ thử.
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: 1Hs đọc yờu cầu bài 1; Hs quan sỏt hỡnh vẽ rồi nờu ý kiến:
OM, ON, OP, OQ là bỏn kớnh.
 MN, PQ là đường kớnh
OA, OB là bỏn kớnh
 AB là đường kớnh
( chỳ ý : Chỉ những đường đi qua tõm mới là bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh trũn)
Bài 2: Hs làm bài vào vở:
 Vẽ hỡnh trũn : Gv yờu cầu Hs dựng compa vẽ hỡn trũn:
tõm O, bỏn kớnh 2cm
Tõm I, bỏn kớnh 3cm
Gv gọi một số Hs lờn bảng vẽ.
Bài 3: 1Hs đọc bài toỏn:
 Gv yờu cầu Hs làm bài tập vào vở bt:
Vẽ bỏn kớnh OM, đường kớnh CD:
 b) Cõu đỳng : Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD.
III. Củng cố- dặn dũ:
 - Hs nờu lại cỏch vẽ hỡnh trũn bằng com pa.
 - Gv nhận xột chung tiết học.
 - Hs về nhà tập vẽ hỡnh trũn.
Tiết 3: Chớnh tả: Nghe- viết: ấ- ĐI - XƠN
A.Yờu cầu:
 - Hs nghe- viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức của bài văn xuụi.
 - Làm đỳng bài tập 2(a/ b )hoặc bài tập 3( a/b) hoặc bài tập do Gv soạn.
 - Gd hs cú ý thức rốn chữ viết và giữ vở sạch sẽ.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Viết bảng con các từ: kĩ sư, sản xuất; chữa bệnh.
GV chấm bài, nhận xét.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài viết, 1 em đọc lại.
? Đoạn văn viết về ai? ( ấ- đi – xơn)
? Em biết gỡ về ấ - đi – xơn?( ễng là người cú nhiều sỏng chế và luụn mong muụn đem lại nhiều diều tốt đẹp cho con người)
	- HS nhận xét hiện tượng chính tả
	 ? Đoạn viết gồm có mấy câu? (3 câu)
	? Những chữ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa? Vì sao?
 (Những chữ đầu câu, tên riêng)
 Học sinh tự tìm những chữ viết sai: ấ- đi- xơn; kỡ diệu; vĩ đại...
 Hs phân tích, vào bảng con.
 b. HS viết bài vào vở
	1HS đọc lại bài viết. 
	HS nêu cách trình bày bài: Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng các nét khuyết trên, dưới.
	GV đọc cho HS viết bài.
	 GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những em ngồi chưa đúng tư thế, viết còn lúng túng.
Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, lựa chọn và làm bài vào vở.
- Em chọn dấu hỏi hay dấu ngó để dặt trờn cỏc chữ in đậm và giải cõu đố:
- Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn. 
- GV chốt lại bài làm đúng:
Cỏnh gỡ cỏnh chẳng biết bay
Chim hay sà xuống nơi đõy kiếm mồi.
Đổi ngàn vạn giọt mồ hụi
Bỏt cơm trắng dẻo, đĩa xụi thơm bựi.
 Giải cõu đố: là cỏnh đồng.
III. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét bài viết của Hs
 - Những em viết sai lỗi về nhà viết lại bài.
 - Nhận xột chung tiết học.
Tiết 4: Tự nhiờn và xó hội: bà43: rễ cây 
A. Yờu cầu:
 - Hs kể tờn một số cõy cú rễ cọc, rễ chựm, rễ phụ hoặc rễ củ.
 - Hs thớch tỡm hiểu về rễ cõy.
B. đồ dùng dạy học:
GV: Các hình trong SGK trang 82, 83. giấy A3.
HS: Sách Tự nhiên xã hội 3. GV và HS: Chuẩn bị các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
c. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:	Hát
I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
III. Dạy học bài mới:	Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rẽ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
 Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát các hình trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
- HS quan sát các hình trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ.
Bước 2: HS làm việc cả lớp
GV chỉ đ ... ng chơi, .....
Tiếng bắt đầu bằng d
dạy học, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng, nhảy, ........
Tiếng bắt đầu bằng gi
gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, gióng giả, giương cờ,.....
b) 
Có tiếng chứa vần ươc
bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ,...
Có tiếng chứa vần ươt 
trượt đi, vượt đi, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván, .....
Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét bài viết của h/s.
Những em viết sai 3 lỗi về nhà viết lại bài.
Tiết 3: Tập làm văn: Nói về một người lao động trí óc
A. Mục đích, yêu cầu: (Xem SGV trang 84)
- Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu, diễn đạt thành câu. 
- GD HS yêu lao động.
B. đồ dùng dạy học:
 	 - 4 tranh tiết tập làm văn tuần 21 và 1 số tranh khác.
 	 - Viết bảng gợi ý kể.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 2 em kể chuyện "Nâng niu từng hạt giống"
? Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 1 em đọc yêu cầu, đọc gợi ý.
- 2 em kể về 1 số nghề lao động bằng trí óc.(Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, xây dựng, kiến trúc sư , kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, ........)
- 1 em nói về 1 người lao động trí óc theo gợi ý.
* Lưu ý: Các em có thể kể về một người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, ........
? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? ở đâu?
? Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
? Em có thích làm công việc như người ấy không?
- Tập kể theo cặp.
- 5 em thi kể trước lớp - lớp nhận xét, giáo viên chấm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu. 
GV nêu yêu cầu
Học sinh viết bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm những em yếu.
- 5 em đọc bài viết trước lớp, giáo viên nhận xét - chấm.
III. Củng cố - dặn dò: 
 Ngày giảng, Thứ sáu: 13 - 02 - 2008
Tiết 1: Toán: Tháng - năm
A. Mục đích, yêu cầu: 
- HS làm quen các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
- Biết gọi tên các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch.
- GD HS biết xem lịch và biết quý thời gian
B. Đồ dùng dạy học: 
Tờ lịch 2008
 	C. Các hoạt động dạy học:
 	I. Bài cũ: 3 em làm bài tập 
	a) x + 285 = 2094 b) x - 45 = 5605 c) 6000 - x = 2000
II. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Bài dạy
1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng:
a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2008 lên bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch năm 2008, lịch ghi các ngày, tháng trong năm 2008. 
Học sinh quan sát lịch và trả lời.
? Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm đó? 
? Tháng 1 còn gọi là tháng gì? Tháng 12 còn gọi là tháng gì?
- Hướng dẫn học sinh nhớ số ngày từng tháng dựa vào bàn tay nắm lại: chỗ lồi có 31 ngày, chỗ lõm có 30 ngày.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
? Kể tên.Tháng 1, 2, 3, 4, ... có bao nhiêu ngày?
GV: Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
- Hướng dẫn học sinh nhớ số ngày từng tháng dựa vào bàn tay nắm lại: chỗ lồi có 31 ngày, chỗ lõm có 30 ngày.
2. Bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài - Hoạt động nhóm 2em
Các nhóm thảo luận , đại diện các nhóm trình bày kết quả.
? Tháng này là tháng mấy? (Tháng này là tháng 2) 
? Tháng sau là tháng mấy? (Tháng sau là tháng 3)
?Tháng 1 có bao nhiêu ngày? (Tháng 1 có 31 ngày)
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và quan sát tờ lịch tháng 8/ 2005 (SGK trang 108)
GV hướng dẫn cho HS cách xem lịch
Học sinh làm vở - gọi từng em đọc kết qủa.
- Ngày 19/8 là ngày thứ Sáu.
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày thứ Tư.
- Tháng 8 có 4 ngày Chủ Nhật.
- Chủ Nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
III. Củng cố -dặn dò: 
Về nhà xem lại các bài tập đã làm . Tập xem các loại lịch. Như lịch Tường, lịch tay, lịch để bàn. Rồi nêu câu hỏi tương tự như bài 2.
Xem và chuẩn bị bài Luyện tập hôm sau học.
Tiết 2: Chính tả: (nhớ viết) bàn tay cô giáo
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Nhớ viết lại chính xác, rõ ràng và đẹp bài thơ “Bàn tay cô giáo”. 
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp , GVS - VCĐ
B. Đồ dùng dạy học: 
Viết bảng 10 từ ngữ cần ghi dấu 
Vở BT
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Viết bảng con: cần mẫn, đổ mưa, đỗ xe.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài thơ, 1 em đọc lại.
? Qua bài thơ em hiểu điều gì?
Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Các em đang say sưu theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh) 
	- HS nhận xét hiện tượng chính tả
	? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? (4 chữ)
? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa)
? Ta nên trình bày bài thơ ntn? HS trả lời. GV KL
	- Viết bảng con từ khó dễ lẫn: Thoắt, tỏa, lượn, mềm mại, dập dềnh.
	b) HS viết bài vào vở
	2 HS đọc thuộc lòng bài thơ 
	HS nhớ và viết bài.
	 GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những em ngồi chưa đúng tư thế, chưa nhớ bài thơ.
Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, lựa chọn và làm bài vào vở.
GV chấm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
a) Trí thức, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ
b) ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - sản xuất - xã hội - chữa bệnh -bác sĩ
III. Củng cố, dặn dò:
Về nhà đọc lại đoạn văn ở BT 2
Viết lại các chữ viết sai, xem trước bài chính tả tiết học sau.
Tiết 3:Tập làm văn Nói về trí thức
 Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống
A. Mục đích, yêu cầu: (Xem SGV trang 65)
- Quan sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những tri thức được vẽ trong tranh.
- Nghe và kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, kể đúng nội dung câu chuyện.
- GD HS tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh minh hoạ.
1 hạt thóc hoặc 1 bông lúa; câu hỏi gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 3 em đọc báo cáo hoạt động của tổ trong tháng qua.
GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1: 1 em đọc yêu cầu.1 em nói mẫu nội dung tranh 1. 
Học sinh quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo nhóm 4 
Các nhóm thi trình bày - Giáo viên nhân xét.
+ Tranh 1: Bác sĩ - Chữa và khám bệnh
+ Tranh 2: Kĩ sư cầu đường - Thiết kế cầu.
+ Tranh 3: Cô giáo - Giảng bài.
+ Tranh 4: Nhà nghiên cứu - Làm việc trong phòng thí nghiệm.
Bài 2: 1 em đọc yêu cầu và gợi ý. Lớp quan sát ảnh ông Lương Định Của.
Giáo viên kể chuyện 2 lần. HS lắng nghe.
GV nêu câu hỏi - HS trả lời:
? Viện nghiên cứu nhận được quà gì? (1o hạt giống quý)
? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống? (Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét) 
? Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? (Ông chia mười hạt giống làm hai phần. 5 hạt gieo trong phòng thí nghiệm. 5 hạt kia, ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm)
Học sinh tập kể. 5 - 7 em, sau mỗi lần HS kể xong - GV cho HS nhận xét.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? (Ông rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng ở trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi bị chết giá rét)
III. Củng cố - dặn dò: 
- 2 em nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học.
- Tìm đọc sách, báo viết về nhà bác học Ê- đi -xơn.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
A. Mục đích: 
- ổn định nề nếp sau tết. Duy trì các nề nếp như sĩ số, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân.
- Nắm được kế hoạch tuần tới
- GD HS có ý thức xây đoàn kết, dựng tập thể lớp mình
B. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt
C. các hoạt động chủ yếu:
 1. Sinh hoạt văn nghệ:
2. Đánh giá nề nếp tuần qua:
+ Ưu điểm:
- Đa số các em đi học đúng giờ. Làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới tốt.
- Hoàn thành tốt bài tập ở nhà đầy đủ.
- Một số em có ý thức xây dựng bàitrong giờ học tốt. Cẩm, Trung HIếu, ánh, ....
- Nề nếp tương đối ổn định. Tham gia các buổi sinh hoạt ngoài sân tốt.
+ Nhược điểm:
- Vẫn còn tình trạng nói chuyện riêng vào 15 phút đầu giờ 
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm chạp, lộn xộn.
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn, trang phục còn luộm thuộm: Thủy Tiên, Khánh Ly, ...
- Chữ viết còn ngoạch ngoạc, xấu, cẩu thả, chưa đúng mẫu, ... 
3. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục củng cố nề nếp.- Thi đua học tập tốt.
- Đẩy mạnh phong trào "Giữ vở sạch, viết chữ đẹp".
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa II
- Bao bọc sách, vở cẩn thận, gọn gàng.
- Tăng cường học và làm bài ở nhà.
Tiết 3: Tập làm văn: Nói về một người lao động trí óc
A. Mục đích, yêu cầu: (Xem SGV trang 84)
- Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu, diễn đạt thành câu. 
- GD HS yêu lao động.
B. đồ dùng dạy học:
 	 - 4 tranh tiết tập làm văn tuần 21 và 1 số tranh khác.
 	 - Viết bảng gợi ý kể.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 2 em kể chuyện "Nâng niu từng hạt giống"
? Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 1 em đọc yêu cầu, đọc gợi ý.
- 2 em kể về 1 số nghề lao động bằng trí óc.(Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, xây dựng, kiến trúc sư , kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, ........)
- 1 em nói về 1 người lao động trí óc theo gợi ý.
* Lưu ý: Các em có thể kể về một người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, ........
? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? ở đâu?
? Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
? Em có thích làm công việc như người ấy không?
- Tập kể theo cặp.
- 5 em thi kể trước lớp - lớp nhận xét, giáo viên chấm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu. 
GV nêu yêu cầu
Học sinh viết bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm những em yếu.
- 5 em đọc bài viết trước lớp, giáo viên nhận xét - chấm.
III. Củng cố - dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan22 sang.doc