Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

Tập đọc - Kể chuyện

 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. Mục tiêu

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn, ông là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

B. Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

- Giáo dục HS lòng ham học hỏi.

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
	Nhà bác học và bà cụ	
I. Mục tiêu
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn, ông là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai. 
- Giáo dục HS lòng ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh minh họa truyện trong sgk. 
III. Hoạt động dạy và học
TậP ĐọC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi SGK. 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b.HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm sai..
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giải nghĩa từ: nhà bác học, cười móm mém
- Yêu cầu HS đặt câu với từ: cười móm mém
* Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Vì sao Ê- đi- xơn nảy ra ý định làm chiếc xe chạy bằng điện?
+ Tại sao bà cụ lại giục Ê- đi- xơn làm nhanh chiếc xe chạy bằng điện?
+ Ê- xơn- đã giữ đúng lời hứa của mình nư thế nào?
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc .
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- 3 HS thực hiện – lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
 - Theo dõi SGK.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS đặt câu.
- HS đọc nhóm bàn.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Vì ông muốn giúp bà cụ đi lại thuận tiện.
Vì bà cụ muốn trước lúc mất được ngồi lên xe một lần.
- Ê- đi- xơn đã giữ đúng lời hứa, làm được chiếc x chạy bằng điện vsf mời bà cụ đi chuyến xe đầu tiên.
+ Ca ngợi Ê- đi- xơn là nhà bác học tài ba, luôn quan tâm đến con người, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo
- HS theo dõi.
- 4 HS thi đọc.
- 1 HS đọc.
 Kể CHUYệN
1. GV nêu nhiệm vụ:
 2. Hướng dẫn HS kể:
a. Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm 4
- Yêu cầu học sinh phân vai dựng lại câu chuyện, tập kể trong nhóm
GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
b. Kể lại trước lớp:
- Yêu cầu HS dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay.
C. Củng cố dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe. 1 học sinh đọc lại
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện.
- 3 nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
Toán( tiết 106)
Luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
-Biết xem lịch( tờ lịch tháng năm).
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: tờ lịch năm 2008, 2010, 2011.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. Bài mới:
Bài 1: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
 - Kể cho bạn các ngày trong tháng.
Bài 2: - Yêu cầu HS xem lịch 2011.
Bài 3:Yêu cầu HS xem lịch năm 2008
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nhìn vào lịch trao đổi
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm.
 - HS thảo luận nhóm 2: - Kể cho bạn các ngày trong từng tháng.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS xem lịch.
Ngày 8/3/2011 là ngày thứ mấy?
Ngày 26/ 3/ 2011 là ngày thứ mấy?
Ngày 30/4; 19/5; 1/6; 2/920/11
HS xem lịch năm 2008
 HS thảo luận theo nhóm đôi
Toán(ôn)
 LUYệN TậP
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố về cách gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn kĩ năng xem lịch.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Quý trọng thời gian 
II. Đồ dùng dạy và học- Tờ lịch năm 2008, 2009, 2010, 2011; VBT Toán 20- 21
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới 1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên treo tờ lịch tháng 1,2,3 năm 2008
- Nhận xét, đánh giá. 
* Củng cố lại cách xem lịch.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu 1HS lên bảng, lớp làm vào sgk.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: 
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Yêu cầu HS nêu cách làm, 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 4: 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 2
- Nhận xét, đánh giá. 
C. Củng cố dăn dò
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh làm việc theo cặp
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét
- 1 học sinh nêu
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS làm bảng nêu, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi sgk.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện.
- Nhận xét bài trên bảng.
- học sinh thảo luận nhóm 2
Chính tả( nghe viết)
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê- đi- xơn.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu dễ lẫn: r / d/ gi.
- Giáo dục HS trình bày bài sạch đẹp. GD HS lòng ham học
II. Đồ dùng dạy và học: TNTViệt trang 9-10
III.Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS viết bảng con: xao xuyến, sáng suốt, sắc nhọn,
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu về nội dung bài viết.
- GV đọc bài văn 1 lần.
Nói những điều em biết về Ê- đi- xơn?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? 
- Tên riêng Ê- đi- xơn viết như thế nào?
 c. Hướng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu HS đọc và viết các từ khó tìm được.
d. Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc bài cho HS viết vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
e. Chấm bài: GV chấm từ 7 - 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2
- GV nhận xét kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà viết lại bài.
- HS theo dõi SGK; 1 HS đọc lại
- HS thảo luận theo cặp
- HS đọc thầm, trả lời.
- HS viết bảng con 
- HS viết bài
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc YC của bài.
- HS thảo luận theo nhóm 2 ghi kết quả vào vở
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
TOáN
	Tiết 108: vẽ và trang trí hình tròn	
I. Mục tiêu
- Biết dùng com pa để vẽ theo mẫu các hình trang trí hình tròn đơn giản. 
- GD HS yêu thích học Toán.	
II. Đồ dùng dạy và học - GV : com pa ; HS : com pa, màu, chì
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới :G.thiệu bài.
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi học chữa bài.
- NX
- C.Cố về bán kính, đờng kính
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại 3 bước 
Hướng dẫn trong SGK.
- Yêu câu học sinh thực hành vẽ vào vở.
GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét cụ thể từng bài.
C. Củng cố dăn dò
- C.Cố ND bài
- Dặn dò CB bài sau.
- HS nêu: Vẽ hình tròn tâm O có bán kính 3 cm, kẻ bán kính OM và đờng kính CD.
- HS làm bài cá nhân, 1 học sinh làm trên b phụ( bán kính 10cm)
- Nx .
Vẽ và trang trí hình tròn.
- Học sinh đọc trong SGK
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Nghe nhận xét của giáo viên.
Chính tả( nghe viết)
Một nhà thông thái
I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài Một nhà thông thái ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Giáo dục HS trình bày bài sạch, đẹp. GD HS lòng ham học.
II. Đồ dùng dạy và học: 
III.Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Tìm 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài văn 1 lần.
- Giúp HS nhận xét chính tả
Đoạn văn gồm mấy câu?
Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
H: Tìm từ, tiếng dễ viết sai?
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
b. Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc bài cho HS viết vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
c. Chấm bài: GV chấm từ 7 - 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.
GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
- HS theo dõi SGK; HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký; đọc chú giải từ mới trong bài( thông thái, liệt).
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS đọc thầm, trả lời.
- HS viết bảng con: 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, giá trị
- HS viết bài
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc YC của bài, HS làm bài cá nhân.
Chữa bài.
- HS thảo luận theo nhóm 2, ghi kết quả vào VBT.
Chữa bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than	
I. Mục tiêu 
-Nêu được một số từ ngữ vễ chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học(BT1)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy và học- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 hs đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
a.Bài1:
- Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm. 
Yêu cầu HS tìm các từ trong 2 bài.
- Gọi học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét đưa ra kl
b.Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS thảo luận, làm theo cặp
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
c.Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm SGK 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Củng cố về tác dụng của dấu: , . ?
C. Củng cố dăn dò
- Củng cố nd bài
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo yêu cầu
- 2 nhóm trình bày két quả, lớp nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS thảo luận, làm theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét, chữa bài.
-1 HS đọc-cả lớp đọc th ...  Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bảng con 1810 x 5 ; 2005 x 4.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành.
Bài 1:.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
Củng cố tìm số bị chia và thương.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 4: GV yêu cầu HS làm vở, chữa bài.
Củng cố"thêm" 1 số đơn vị.
Gấp 1 số lần.
C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bảng con.
a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4
	= 8028
- 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bảng con (theo dãy chẵn,lẻ). Chữa bài
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán.
Giải
Số dầu đựng trong 2 thùng là:
1025 x 2 = 2050 ( l )
Số dầu còn lại là:
2050 - 1350 = 700 ( l )
Đáp số: 700 lít dầu.
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
- HS làm VBT - Chữa bài.
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6 đơn vị
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054
 Tự NHIêN Và Xã HộI
rễ cây (TT)
I. Mục tiêu Sau bài học HS biết:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống của con người.
- Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng
II. Đồ dùng dạy- học: Các loại rễ cây
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- KTBC:Kể tên các loại rễ cây
B- Dạy học bài mới:
a/ Khởi động
- Cho học sinh hát bài hát Em rất thích trồng nhiều cây xanh.
+ Bài hát muốn nói với em điều gì?
- Giới thiệu bài
b/ Hoạt động 1: Phân loại các loại rễ cây
- Chia lớp làm 8 nhóm, phát bảng nhóm cho 4 nhóm.
- Yêu cầu 8 nhóm thảo luận và phân loại rễ cây theo 4 nhóm
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Gọi học sinh nêu trớc lớp.
- Nhận xét.
c/ Hoạt động 2: Chức năng của rễ cây
+ Rễ cây có chức năng gì?
- GV nhận xét đa ra kết luận chung.
d/ Hoạt động 3: ích lợi của rễ cây
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Xì điện. 
- GV chia lớp làm 2 dãy
- HD: 1 HS nhóm 1 nêu tên 1 loại cây chỉ tên 1 học sinh nhóm 2 thì học sinh đó phải nêu đợc ích lợi của rễ cây đó.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Nhận xét, phân thắng thua 
C- Củng cố , dặn dò:
- GVcủng cố ND bài, dặn dò c bị bài sau
- Cả lớp vỗ tay và hát
- Học sinh nêu ; Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài
- Các nhóm nhận đồ dùng
- Các nhóm học sinh làm việc theo yêu cầu.
- 3- 4 nhóm giới thiệu trớc lớp
- HS khác nhận xét, đặt ra các câu hỏi cho bạn.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nghe GV hớng dẫn cách chơi
- Học sinh tiến hành chơi
Tập làm văn
Nói viết về người lao động trí óc.
I. Mục tiêu: 
 Rèn kỹ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết( tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày; cách làm việc của người đó).
Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn( từ 7 đến 10 câu), diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
- HS biết yêu quý những người lao động trí óc.
II.Đồ dùng dạy- học: 
III.Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:- Gọi 1- 2 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- Gọi HS kể tên một số nghề lao động trí óc.
- Gọi 1 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể vào vở sao cho rõ ràng thành câu.
- GV nhận xét, cho điểm một số bài tốt. Thu một số vở về nhà chấm.
C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
 - Yêu cầu một số HS viết bài chữa xong về nhà hoàn chỉnh bài 
HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- HS kể tên một số nghề lao động trí óc: bác sĩ, giáo viên, kỹ sư xây dựng,
- Một HS nói về 1 người lao động mà em chọn kể.
- Từng cặp HS tập kể
- HS thi kể trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của bạn.
- HS viết bài vào vở.
- Năm, bảy HS đọc bài trước lớp.Cả lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Chính tả:nghe viết
 Nhà bác học và bà cụ 
I. Mục tiêu
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn.
2. Làm đúng bài tập điền phụ âm đầu dễ lẫn, thanh hỏi thanh ngã.
3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy và học 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- GV đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- Đọc cho hs viết từ: Ê- đi- xơn, dạo nọ, lời hứa...
- Nhận xét, sửa sai.
b. GV đọc cho HS viết:
- Đọc từng câu ngắn, từng cụm từ để HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố dăn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS về nhà luyện viết nếu còn viết sai nhiều lỗi.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc. 
- HS viết vào bảng con, 1 hs lên bảng.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi sửa sai và ghi số lỗi.
- 2-3 hs đọc.
----------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Chính tả:nghe viết
 Ê-đi-sơn
I. Mục tiêu
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn.
2. Làm đúng bài tập điền phụ âm đầu dễ lẫn, thanh hỏi thanh ngã.
3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy và học
Bảng phụ viết các từ cần điền vào chỗ trống.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ ngữ: sân trường, chuồn chuồn
- Nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- GV đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- Đọc cho hs viết từ: Ê- đi- xơn, dạo nọ, lời hứa...
- Nhận xét, sửa sai.
b. GV đọc cho HS viết:
- Đọc từng câu ngắn, từng cụm từ để HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận, làm vào phiếu theo nhóm2.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yc đọc đoạn văn.
C. Củng cố dăn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS về nhà luyện viết nếu còn viết sai nhiều lỗi.
- 1HS lên bảng, lớp bảng con. 
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc. 
- HS viết vào bảng con, 1 hs lên bảng.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi sửa sai và ghi số lỗi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Đại diện nhóm báo cáo – lớp nhận xét.
- 2-3 hs đọc.
Toán
hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
 I. Mục tiêu
Giúp HS: - Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
 - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 - Giáo dục học sinh lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy và học
- Com pa, phấn màu
- Một số vật có hình tròn, mô hình hình tròn.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên đưa ra mô hình hình trò và giới thiệu hình tròn.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ các vật có dạng hình tròn
2. Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính
- GV vẽ lên bảng hình tròn , ghi rõ tâm, đường kính, bán kính
- GV chỉ và giới thiệu tâm, đướng kính, bán kính
- Cho học sinh mô tả về tâm, đường kính, bán kính.
3. Cách vẽ hình tròn bàng com pa
- GV giới thiệu chiếc com pa, hướng dẫn cách làm
- GV hướng dẫn vẽ hình tròn bằng com pa 
Bài 1: :
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi học sinh chữa bài trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2: + Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp, sau đó nêu từng bước vẽ.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, kiểm tra chéo
- Nhận xét, đánh giá. 
C. Củng cố dăn dò
- Về nhà luyện tập thêm cách vẽ hình tròn.
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Hs nêu.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh mô tả chỉ và nêu: tâm O , đường kínhAB, bán kính OM
- Bán kính OM bằng 1/2 đường kính AB
- Hs quan sát GV vẽ và thực hiện theo.
- Hs nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo YC
- 2 học sinh làm bài trước lớp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét .
- 1 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân vào vở
- Hs thực hiện kiểm tra, báo cáo.
Tập đọc
Cái cầu
I. Mục tiêu
- Đọc đúng 1 số từ ngữ: xe lửa, lối.... Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: ngòi, sông Mã - Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ là người con rất yêu và tự hào về cha của mình, và bạn thấy cây cầu do cha mình cùng những người bạn làm là cây cầu đẹp.
+ Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy và học-Bảng phụ chép sẵn bài thơ
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá:..
B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 
a.GV đọc diễn cảm bài thơ 
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho hs.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Kết hợp giải nghĩa từ: ngòi, sông Mã.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ cầu ao
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ.
+ Người cha gửi cho con cái gì?
+ Bạn nhỏ liên tưởng tới những cái cầu nào?
+ Tại sao người cha lại gửi ch con ảnh cái cầu?
*Chốt lại ND bài.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- Gv đọc lại bài thơ và lưu ý hs cách đọc.
- HD HS học thuộc từng khổ thơ, bài thơ – GV kết hợp xoá bảng.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc từng khổ thơ, bài thơ.
-Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố dăn dò
- Yêu cầu HS về nhà HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe
-Lắng nghe, theo dõi SGK
-Nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. 
+ Đọc phần chú giải.
- Vài HS đặt.
-Đọc theo nhóm bàn. 
-Cả lớp đọc đồng thanh.
- Thực hiện.
- Học sinh đọcvà trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
-HS đọc ĐT theo lớp, dãy bàn, tổ.
- 5 em nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
-1 số HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 22CKT.doc