I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.KTBC: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe
* Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng - HS nghe
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Tuần 22: Thứ hai ngày 1 1tháng 02 năm 2019 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Tập chung toàn trường Tiết 2+3: Tập đọc- kể chuyện: Tiết 43: Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bỏc học vĩ đại ấ-đi-xơn rất giàu sỏng kiến, luụn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời được cỏc CH 1, 2, 3, 4). *GDKNS: - Thể hiện sự cảm thụng - Xỏc định giỏ trị B. Kể chuyện: - Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn cõu chuyện theo lối phõn vai. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. - 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học: Tập đọc 1.Ổn định tổ chức 2. KTBC: Đọc bài: Bàn tay cô giáo ? (2HS) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài . GV đọc toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe . GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 - 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4 b. Tìm hiểu bài. * Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1 + Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn - Vài HS nêu. - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện * HS đọc thầm Đ2 + 3 + Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm. + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ốm + Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? - Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện * HS đọc thầm Đ4: + Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực hiện ? - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm -> con người và la động miệt mài của nhà bác học - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? - HS nêu *Khoa học cải tạo T/g, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. *Tớch hợp GDKNS: Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh về thể hiện sự cảm thụng. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của nhân vật. - HS thi đọc đoạn 3 - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) - HS nhận xét - GV nhận xét Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - HS nghe - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già * GV chốt lại: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới * Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức Đ/c: Hà dạy Tiết 5: Toán Tiết 106: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tờn gọi cỏc thỏng trong năm; số ngày trong từng thỏng. - Biết xem lịch (tờ lịch thỏng, năm,). Dạng bài 1, bài 2. Khụng nờu thỏng 1 là thỏng giờng, thỏng 12 là thỏng chạp. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 - Tờ lịch năm 2005 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - 1 năm có bao nhiêu tháng ? - T 2 thường có bao nhiêu ngày ? - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Bài tập 1 + 2: Củng cố số ngày trong tháng, trong tuần. * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Thứ 3 + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy - Thứ 2 + Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ? - Thứ hai + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy - Thứ 4 + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ? - 29 ngày * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy? - Thứ tư + Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy - Thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy - Thứ bảy + Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào? - HS nêu + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào - ngày 3 b. Bài 3: Củng cố về số ngày tháng - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng + Những tháng nào có 30 ngày ? - T4, 6, 9, 11. + Những tháng nào có 31 ngày ? - T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - HS nhận xét c. Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm - nêu kết quả + Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ - HS khoanh vào phần 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 12 thỏng 02 năm 2019 Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 43: Ê - đi - xơn I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa (- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con). HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc ND đoạn văn một lần - HS theo dõi - 2HS đọc lại - Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như thế nào ? - Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người. - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Chữ đầu câu: Ê, bằng - Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. - GV đọc 1 số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất - HS luyện viết bảng con. c. GV đọc đoạn văn viết - HS nghe - viết bài vào vở . - GV quan sát, uấn nắn cho HS. d. Nhận xét, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở nhận xét. e. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. tròn, trên, chui là mặt trời. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Nhận xét giờ học Tiết 2: Âm nhạc Tiết 22: ễn tập bài hỏt: Cựng mỳa hỏt dưới trăng (Nhạc và lời: Hoàng Lõn) I. Mục tiờu - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. - Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa. - Giỏo dục HS thờm yờu thiờn nhiờn đất nước. II. Tài liệu và phương tiện - Đàn, phỏc, SGK, mặt mếu mặt cười. III. Tiến trỡnh * Nội dung: ễn tập bài hỏt: Cựng mỳa hỏt dưới trăng. Mặt trăng trũn nhụ lờn. Tỏa sỏng xanh khu rừng. Thỏ mẹ và Thỏ con, nắm tay cựng vui mỳa. Hươu, Nai, Súc đến xem, xin mời vào nhảy cựng. La la lỏ la lỏ lỏ. Cựng mỳa hỏt dưới trăng. La la lỏ la lỏ lỏ. Cựng mỳa hỏt dưới trăng. - GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hỏt đồng thanh bài hỏt nhiều lần. - GV nhận xột sửa sai. B. Hoạt động thực hành. - HS tự ụn lại bài hỏt theo nhúm và tập động tỏc vận động phụ họa. - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thực hiện trước lớp ( cả lớp theo dừi, sau đú nhận xột, đỏnh giỏ). - Cỏ nhõn xung phong biểu diễn bài hỏt trước lớp. * Đỏnh giỏ: - HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy: Hỏt ở mức độ tốt Hỏt ở mức độ trung bỡnh Hỏt ở mức độ khỏ Hỏt chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc bài hỏt Cựng mỳa hỏt dưới trăng để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, lớp. - Về nhà, cỏc em cú thể hỏt cho mọi người trong gia đỡnh nghe hoặc dạy cho cỏc em bộ hỏt ( nếu cú). Tiết 3: Toán Tiết 107: Hình tròn - tâm - đường kính - bán kính I. Mục tiêu: - Cú biểu tượng về hỡnh trũn. Biết được tõm, bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh trũn. - Bước đầu biết dựng com pa để vẽ được hỡnh trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trước. Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV và HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) (2HS) - GV + HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động1: Giới thiệu hình tròn. * HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. - GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - HS nghe - quan sát - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB - GV nêu: Trong 1 hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. - HS nghe + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. - Nhiều HS nhắc lại b. Hoạt động 2: Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn. * HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cấu tạo của com pa - HS quan sát + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm. + YĐ khẩu độ compa bằng 2cm trên trước - HS tập vẽ hình tròn vào nháp + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. c. Hoạt động3: Thực hành. a. Bài tập 1: * Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả + Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn? a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính. b. OA, OB là bán kính AB là đường kính CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính - GV nhận xét chung. - HS nhận xét. b. Bài tập 2 + 3: * Củng cố về vẽ hình tròn. * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở - GV gọi 2HS lên bảng làm. a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm. b. Tâm I, bán kính 3 cm - HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài - GV nhận xét - HS nhận xét * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - GV gọi HS nêu, kết qủa. + Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD - GV nhậ ... ong phiếu. + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - GV gọi HS nêu kết qủa - Đại diện nhóm trả lời - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì? * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Mĩ thuật Tiết 22: CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ Cễ ( Thời lượng : 2 tiết ) I.MỤC TIấU: - Nờu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cụ giỏo hoặc người phụ nữ mà mỡnh yờu quớ. - Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của mỡnh, của bạn. II.CHUẨN BỊ: 1.Giỏo viờn: - Hỡnh minh họa hướng dẫn cỏch thực hiờn, một số bưu thiếp, giấy bỡa màu, keo dỏn, kộo, giấy màu. 2. Học sinh: - Giấy bỡa màu, giấy màu, hồ dỏn, kộo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động TIẾT 1 *Hoạt động 1: Tỡm hiểu về bưu thiếp. - Gv cho hs xem một số bưu thiếp và thảo luận nhúm đụi để tỡm hiểu: + Bưu thiếp dựng để làm gỡ? + Bưu thiếp thường cú hỡnh dạng gỡ? + Cỏc hỡnh ảnh, chữ số trờn bưu thiếp được sắp xếp thế nào? + Cú thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu gỡ? - Sau đú gv giới thiệu và kết luận: Bưu thiếp dựng để tặng chỳc mừng cho những người thõn yờu hay bạn bố nhõn dịp sinh nhật, ngày lễ, ngày tết,...Bưu thiếp thường cú dạng hỡnh chữ nhật hoặc vuụng, cỏc hỡnh ảnh, chữ số được sắp xếp cõn đối, hài hũa. Khi làm bưu thiếp cú thể sử dụng nhiều chất liệu khỏc nhau như màu vẽ, giấy màu, lỏ cõy khụ,... - Gv cho hs tham khảo hỡnh 9.1 sgk và hướng dẫn học sinh về bưu thiếp. *Hoạt động 2: Cỏch thực hiện. - Gv cho hs xem hỡnh hướng dẫn cỏch thực hiện và nờu từng bước: + Xỏc định bưu thiếp dành tặng ai, nhõn dịp gỡ? + Tạo hỡnh dạng của bưu thiếp. + Phõn mảng chữ và hỡnh trang trớ. + Vẽ hoặc cắt dỏn hỡnh ảnh trang trớ và chữ vừa với mảng được chia. + Vẽ màu theo ý thớch. + Viết thờm nội dung thể hiện tỡnh cảm của mỡnh vào phần trong bưu thiếp. - Gv làm minh họa. - Cho hs tham khảo hỡnh 9.2 sgk và đọc ghi nhớ. - Cho hs quan sỏt hỡnh 9.3 sgk để cú thờm ý tưởng sỏng tạo bưu thiếp cho mỡnh. - Hs thảo luận nhúm đụi và trả lời cõu hỏi. - Hs lắng nghe. - Hs xem hỡnh sgk và nờu lại ghi nhớ. - Hs quan sỏt - Hs chỳ ý quan sỏt - Hs tham khảo, đọc ghi nhớ. - Hs quan sỏt hỡnh 9.3 Thứ sáu ngày 15 tháng 02 năm 2019 Tiết 1: Tập viết: Tiết 22: Ôn chữ hoa P. I. Mục tiêu: - Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dũng), Ph, B (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Phan Bội Chõu (1 dũng) và viết cõu ứng dụng: Phỏ Tam Giang vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. * GDBVMT : - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước qua cõu ca dao : Phỏ Tam Giang nối đường ra Bắc / Đốo Hải Võn hướng mặt vào Nam. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ viết hoa P ( Ph). - Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 21? ( 1HS) - GV đọc: Lãn Ông, ổi ( 2 HS lên bảng viết) à HS + GVnhận xét. 3. Bài mới: a. GTB- Ghi đầu bài: b. HD học sinh viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa: - GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng. - 1 HS đọc. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài? P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V, N. - GV treo chữ mẫu Ph. - HS nêu quy trình. - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình. - HS quan sát, nghe. - HS viết bảng con Ph và chữ T, V. à GV quan sát, sửa sai cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam - HS nghe. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. + Khoảng cách của các chữ viết như thế nào? - Cách nhau con chữ O - HS viết từ ứng dụng vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km - HS nghe. - Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. - HS viết vào bảng con: Phá, Bắc. à GV sửa sai cho HS. * HD học sinh viết vào vở TV: - GV nêu yêu cầu - HS nghe. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. * Nhận xét, chữa bài: - GV thu bài nhận xét. - NX bài viết. - HS nghe. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài học. *Tớch hợp GDBVMT:. Học sinh cảm nhận về mụi trường thiờn nhiờn và cảnh quan đẹp đẽ, về cuộc sống gia đỡnh lành mạnh thể hiện qua câu ca dao : Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam - Nhận xét giờ học Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 22: Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu: - Kể được một vài điều về người lao động trớ úc theo gợi ý trong SGK (BT1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ về 1 số trí thức. - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC: - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS) à GV + HS nhận xét. 3. Bài mới: a. GTB- ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. - 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? - VD: Bác sĩ, giáo viên - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. + Em có thích công việc làm như người ấy không? - HS nêu. - HS thi kể lại theo cặp. - 4 HS thi kể trước lớp. à HS nhận xét. à GV nhận xét . * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. à HS nhận xét. à GV nhận xét . Thu một số bài nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. Nhận xét giờ học Tiết 3: Toán Tiết 110: Luyện tập. I . Mục tiêu: - Biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chữ số (cú nhớ một lần). - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ? (2HS) à HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: *: Thực hành: . Bài 1:* Củng cố về ý nghĩa phép nhân. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV theo dõi HS làm bài 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 - GV nhận xét. 2007+ 2007+2007 + 2007= 2007 x 4 = 8028 . Bài 2: * Củng cố về tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604 141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355 Bài 3: * Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng Bài giải: Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là : 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là: 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét . . Bài 4: Củng cố về "thêm" và "gấp" - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con 1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642 1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Nhận xét giờ học Tiết 4: HĐTT: A.HĐNGLL: Tên HĐ: Hỏt, mỳa, đọc thơ, chủ đề về Đảng, quờ hương đất nước. I. Mục tiêu giáo dục: - Giỳp HS biết một số bài hỏt, bài thơ ca ngợi quờ hương đất nước và quõn đội anh hựng. Hưởng ứng ngày thành lập quõn đội nhõn dõn Việt Nam, ngày quốc phũng toàn dõn. - Tự hào và yờu quờ hương. - Mạnh dạn, tự tin. * Cỏch thức thực hiện: tổ chức tại lớp. II. Quy mụ, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động: - Quy mụ: Tổ chức theo lớp học. - Địa điểm: tại sõn trường. - Thời điểm: Tổ chức vào tiết 4 buổi sỏng thứ 6 trong tuần - Thời lượng: 15 -20phỳt. III. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Học sinh hát bài hát : Em Yêu hòa bình 2. Hình thức: - Cả lớp hát bài hát . IV. Tài liệu và phương tiện 1. Phương tiện: - Lời bài hát , thanh phách 2. Tổ chức: - GV thoõng baựo cho caỷ lụựp veà noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng. V. Cỏc bước tiến hành “Hát về quê hương đất nước” a. Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm - Trưởng ban văn nghệ cho hát tập thể một bài * GV tuyeõn boỏ lớ do: Caực em thaõn meỏn! ẹaỏt nửụực chuựng ta voỏn coự truyeàn thoõựng toỏt ủeùp. Chuựng ta caàn phaựt huy vaứ giửừ gỡn nhửừng truyeàn thoỏng toỏt ủeùp ủoự. ẹoự chớnh laứ lớ do cuỷa buoồi sinh hoaùt hoõm nay. * Giụựi thieọu chửụng trỡnh hoaùt ủoọng: - Học hát bài hát : Em yêu hòa bình - Biểu diễn bài hát b. Các hoạt động : * Hoạt động 1: Học hát - GV - Dạy hát từng câu, hát cả bài. - Học sinh hát cả bài * Hoạt động 2: Biểu diễn bài hát - GV Cho biểu diễn bài hát trước lớp : Đơn ca , tam ca , tốp ca VI. Đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm: - Nhận xét kết quả hoạt động và chuẩn bị cho hooatj động tuần sau . B. SINH HOẠT I.Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần 1. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập như em: - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo: Trang, Hà, Linh. 2. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như: Trang, Hà, Linh...... - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Khua, Kỷ, Lý Dua,... 3. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ 4. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn 5. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Trang, Hà, Linh. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ: Dụng, Blụng. II.Phương hướng nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Tiếp tục huy động học sinh ra lớp, duy trì thường xuyên ,chuyên cần - Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi chiều trong tuần từ thứ hai đến thứ sỏu - Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên - Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ Tiết 5: Đọc thư viện
Tài liệu đính kèm: