Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 (sáng) - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 (sáng) - Nguyễn Thị Hương

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

T64,65 : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I/ Mục tiêu

 A/Tập đọc

·Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.

·Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

B/Kể chuyện

·Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

II/Chuẩn bị:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 (sáng) - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011
Chµo cê
TËp ®äc - kĨ chuyƯn
T64,65 : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I/ Mục tiêu
 A/Tập đọc
Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
B/Kể chuyện
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II/Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
a) Luyện dọc kết hợp tìm hiểu bài
Ê-đi xơn:
Nhà bác học
Cười móm mém:
c)H­íng dÉn t×m hiĨu bµi 
Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người
c- LuyƯn ®äc l¹i bµi 
d- KĨ chuyƯn
3-Kết luận
- Nhận xét ghi điểm.NXC
-Nhận xét chung.
-.Gtb: ghi tựa “Nhà bác học và bà cụ”
*Đọc mẫu lần 1:
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Luyện đọc câu dài/ câu khó:
-Kết hợp giải nghĩa từ mới:
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài
-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4).
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1
?Em hãy nói những điều em biết về nhà bác học Ê –đi xơn?
-Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
-Đọc thầm đoạn 2, 3.
?Bà cụ mong muốn điều gì ?
?Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
-Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn suy nghĩ gì?
-Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 4
?Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực?
?Theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
-Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?
d.Luyện đọc lại bài:
-Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật 
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện:
? Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ”
-Thực hành kể chuyện
-Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì?
-GDTT cho học sinh về sự sang tạo của bà cụ.
-Nhận xét chung tiết học. 
-3 học sinh lên bảng Đọc và TLCH bài: “Bàn tay cô giáo”
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ).
.(2 nhóm)
-Đọc nối tiếp theo nhóm
-Hai nhóm thi đua: N1-3
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-TLời(CN xung phong)
 -Lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện
-2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-TLời theo ý hiểu
-Nhận xét,bổ sung
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Học sinh trả lời theo suy nghĩ
-Đoạn 2 và 3
-Nhóm 1 – 4
-Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-1 học sinh 
-3-4-2-1.
-Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. -Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật).
-Học sinh kể theo y/c của giáo viên.
-Lớp nhận xét – bổ sung.
-HS nêu theo sự hiểu biết.
 -Xem trước bài “ Cái cầu” .
To¸n
Tiết 106:LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ) + Bài tập cần làm: Dạng Bài 1, Bài 2 (không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp).HS K,G làm thêm BT 3,4
Vận dụng vào cuộc sống về xem lịch hàng ngày.
II/Chuẩn bị:
Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2009.
Tờ lịch năm 2005 như SGK. Hoặc tờ lịch 2009 cũng được.
III/Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài
tháng năm theo bài học
2-Phát triển bài
a) Luyện tập thực hành: VBT
Bài 1
Bài 2 
Bài 3: Dành cho HS K,G làm thêm
Bài 4:. Dành cho HS K,G làm thêm 
3-Kết luận
-Kiểm tra bài tập về nhà 
-Giáo viên kiểm tra 1 số học sinh về tháng năm theo bài học.
-Nhận xét ghi điểm. NXC. 
-Gtb:
- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2010 và làm mẫu 1 câu, sâu đó học sinh làm bài tập tương tự.
- YC hs tự xem lịch và trả lời
-Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch năm 2009 và làm bài tương tự như bài 1. 
-Tổ chức cho hs làm theo nhóm
*Nhận xét tuyên dương
YC HS quan sát và nêu những tháng có 31,30 ngày.
-Giáo viên hướng dẫn cách tính tháng ngày theo nắm tay.
YC HS trả lời nhanh 
YC HS tìm ngày sinh nhật của mình trên tờ lịch xem vào thứ mấy ? 
Chốt lại nội dung-Giáo dục liên hệ
 -Nhận xét chung tiết học.
-Về nhà tập xem lịch
-3 học sinh lên bảng.
-Học sinh nhận xét – bổ sung. 
-Cùng xem và thực hiện với giáo viên. 
Đại diện nhóm trình bày
a/Ngày 1/ 6 là thứ 2 ,thứ 4, thứ 6,thứ 5
HS tự nêu ngày sinh nhật của mình(vài em)
b/ Ngày 5,ngày 28,Ngày 4,11,18,25
-Học sinh nhìn vào lịch và nêu miệng 
-Nắm bàn tay, hướng dẫn cách đếm ngày trong tháng, những nơi tay nhô lên là các tháng có 31 ngày và những nơi lõm xuống là những tháng có 30 ngày, chỉ riêng có tháng 2 là 28 (thường ) 29 ngày nêu đó là năm nhuận.
-HS trả lời cả lớp nhận xét ,tuyên dương 
Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày thứ ba
- 2-3 HS nêu.
ĐẠO ĐỨC
T22:TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI( Tiết 2)
I/Mục tiêu
Nêu được một số biểu hiện của việc tơn trọng khách nước ngồi phù hợp với lứa tuổi.
HS khá - giỏi:Biết vì sao phải tơn trọng khách nước ngồi.
Cĩ thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngồi trong các trường hợp đơn giản.
II/Chuẩn bị:
VBT Đạo Đức 3.
Tranh vẽ SBT phóng to.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
-Kiểm tra bài học ở tiết 1. Nhận xét chung.
2.Bài mới:
a.Gtb:õ “Tôn trọng khách nước ngoài” liên hệ ghi tựa(tiết 2)
b. Vào bài
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
-Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Y/c: Sau 2 phút các nhóm phải thảo luận theo nhóm đôi kể về 1 hành vi lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài mà em biết,(qua tivi,đài bao em có nhận xét gì về hành vi đó.
-Nhận xét câu trả lời của các nhóm + giáo dục: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt chúng ta nên học tập.
-Giáo viên Chuyển ý:
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
-Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi, sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để xử lí tình huống giúp học sinh nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
Tình huống:
1. Bạn Vi lúng túng, xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
2. Các bạn nhỏ cứ bám theo một ông khách nước ngoài xin đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dầu họ đã từ chối.
3. Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
-Giáo viên t/c nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
-Giáo viên chốt nội dung. Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. 
*GV kết luận:
- Không nên ngượng ngùng xấu hổ khi khách nước ngoài hỏi thăm mặc dù ta không biết ngôn ngữ của họ
- Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không mua thì ta không nên bám theo vì sẽ gây cảm giác khó chịu cho họ.
- Giúp đỡ khách nước ngoài là việc làm phù hợp với bản thân và tỏ lòng mến khách ta nên làm.
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống:
-Tình huống: Có một vị khách nước ngoài đến thăm trường em hỏi thăm về tình hình học tập và hoạt động của lớp em, em thấy một số bạn chạy theo sau chỉ trỏ.
-Giáo viên kết luận: Cần chào đón niềm nở và nhắc các bạn không nên tò mò chỉ trỏ như thế vì đó là việc làm không đẹp
-KL chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họkhi cần thiết thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, gíup khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
4.Củng cố:
?Ta phải có thái độ như thế nào khi gặp khách nước ngoài?
GDTT: Tôn trọng, lịch sự, hỏi thăm và giúp đỡ khi gặp khách nước ngoài. 
5. Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét chung tiết học.
-Về nhà học bài và thực hiện như đã học. Chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh lên bảng 
-Học sinh nhắc tựa
-Học sinh thảo luận nhóm báo cáo – Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung phiếu học tập - dán bài thảo luận lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đại diện nhóm cử bạn lên bảng thể hiện .
-Lớp nhận xét, tuyên dương.
-Thi đua giữa các nhóm.
-Học sinh theo dõi nêu câu hỏi nhận xét, đánh gia các nhóm.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Học sinh thảo luận theo nhóm nêu cách ứng xử tình huống, báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-1 HS nêu lại phần bài học.
-Xem lại nội dung bài học. Chuẩn bị bài: “Tôn trọng đám tang”.
Thø ba ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2011
ThĨ dơc
( tiÕt 43)Ôn nhảy dây - Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
 I / Mục tiêu: 
 - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được ở mức 
 tương đối chính xác. 
 - Học TC “Lò cò tiếp sức “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động.
 II/ Địa điểm phương tiện: - Sân bãi, VS sạch sẽ. 
 - Chuẩn bị còi, dây, kẻ sân cho trò chơi.
 III/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội h ... t động 1.
-Nói lại việc đã làm ở SGK trang 82.
-Giải thích tại sao nếu cây không có rễ thì cây sẽ không sống được?
-Theo bạn, rễ cây có chức năng gì?
-Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
-Kết kuận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng nuôi cây, đồng thời còn bám chặt vào đất giữ cho cây không bị đổ.. . 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: “Ích lợi của rễ cây”
-Học sinh các nhóm đôi sẽ quay mặt lại với nhau chỉ rễ của các loại cây trong hình 2, 3, 4, 5 và nêu ích lợi của nó.
-Vài cặp học sinh lên bảng – nhận xét bổ sung. 
Kết luận 2: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường như
-Tổng kết bài: 
4/. Củng cố
 -Nhắc lại nội dung bài học.
 -GDTT: Chăm sóc cây xanh, giữ vệ sinh môi trường.
5/.Dặn dò :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-3 học sinh lên bảng.
-Nhắc tựa.
-Mỗi bàn học sinh quan sát ghi nội dung vào tờ giấy theo yêu cầu của giáo viên. 
-Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung.
-2 học sinh nhắc lại: Hút chất khóang, giữ cây khỏi bị đổ.
-2 học sinh nhắc ghi nhớ SGK.
-Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi.
-5 cặp.
-2 học sinh nhắc lại.
-3 học sinh.
THỰC HÀNH TỐN
CỦNG CỐ VỀ NHÂN VỚI SỐ CĨ 4 CHỮ SỐ
I/Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh cđng cè vỊ nh©n víi sè cã 4 ch÷ sè 
II/§å dïng d¹y häc :
-Vë bµi tËp to¸n 3
- S¸ch n©ng cao to¸n 3
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Các hoạt động
 Hoạt động cụ thê
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (20/)
Luyện tập - Thực hành
HS làm GV quan sát giúp đỡ.
HS tr×nh bµy vµ nhËn xÐt 
GV nhận xét. 
Cho HS tù ®äc bµi tËp vµ t×m c¸ch gi¶i 
ChÊm mét sè vë
NhËn xÐt
Gi¶I ®¸p 
 Luyện tập. GV ghi đề bài lên bảng.
 -Cả lớp làm bài 1, 2 3,4 VBT.
 -HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những em cịn chậm.
 Bài 1: Yêu cầu HS biết ĐỈt tÝnh råi tÝnh
 1023 x 3 3102 x 2 1081 x 7
  . ..
 . ..
 . ..
 1212 x 4 2121 x 3 1712 x 4 
 . ..
 . ..
 . ..
Bài 2: L¸t nỊn mçi phßng häc hÕt 1210 viªn g¹ch .Hái l¸t nỊn 8 phßng häc nh­ thÕ hÕt bao nhiªu viªn g¹ch?
 Bµi gi¶I 
Sè g¹ch ®Ĩ l¸t ®đ 8 phßng häc lµ:
1210 x 8 = 9680 (viªn)
 §¸p sè : 9680 viªn
Gäi 2 HS lªn b¶ng 
D­íi líp lµm vµo vë
Bài 3 TÝnh nhÈm:
20 x 4=
200 x 3 =
2000 x 2 =
30 x 4 =
300 x 3 = 
3000 x 2 = 
40 x 4 =
400 x 3 = 
4000 x 2 = 
-GV nhận xét tiết học. Về nhà chữa lại các bài sai.
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2011
ThĨ dơc
Ôn nhảy dây - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
 A/ Mục tiêu : - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được ở mức 
 tương đối chính xác. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động .
 B/ Địa điểm phương tiện : Dây để HS nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi chọn nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
 C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động xoay các khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , gối , hông 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Trò chơi "Chim bay, cò bay" 
2/ Phần cơ bản :
* Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân .
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô phỏng các động tác so dây , trao dây , quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. 
- Chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng .
* Học trò chơi “ Lò cò tiếp sức “.
- Nêu tên trò chơi nhắc lại quy tắc chơi, giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi .
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .
6phút
12phút 
8 phút
5 phút
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV
TËp lµm v¨n
T22:NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I – Mục tiêu : 
1. Kể được một vài điều về một người lao động trí ĩc mà các em biết ( tên, nghề nghiệp, cách làm việc , cơng việc hàng ngày ). 
2. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 7-10 câu .
3. Giáo dục học sinh ý thức tơn trọng những người trí thức, những người cĩ học .
HS* : Kể được một vài điều về một người lao động trí ĩc mà các em biết.
Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 -7 câu .
II- Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh minh hoạ một số trí thức ( 4 tranh ở tiết TLV tuần 21 ) .
III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài 
2,Phát triển bài
 Hoạt động 1 kể về một người lao động trí ĩc . 
kể về tên, nghề nghiệp, cách làm việc , cơng việc hàng ngày của một người lao động trí ĩc mà em biết .
Hoạt động 2 : Gv Hd hs viết những điều vừa kể .
viết những điều vừa kể thành một đoạn văn 7-10 câu , diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
3, Kết luận
-Y/c hs kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt thĩc .
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài : 
2. Hoạt động 1 : Gv Hd hs kể về một người lao động trí ĩc . 	 
- Một hs đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý . 
- Cho 1 hs kể mẫu, lớp tập kể theo cặp, rồi thi kể trước lớp.
- Gv cùng cả lớp nhận xét đánh giá .
- Gv Hd hs viết những điều vừa kể .
- Gv nêu yêu cầu của bài, nhắc hs viết vào vở rõ ràng , từ 7 -10 câu những lời mình vừa kể .
- Cả lớp và Gv nhận xét .
Gv cho điểm những bài viết tốt , thu vở về nhà tiếp tục chấm .
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học . Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
2 hs kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt thĩc 
-NX-BS
- 1 hs kể mẫu ( nĩi về một người lao động trí ĩc , theo gợi ý trong sgk ).
- Từng cặp hs tập kể . 
- 5 Hs thi kể trước lớp .
- HS* chỉ yc kể ngắn gọn .
- Hs viết bài vào vở .
- 7 Hs đọc bài viết trước lớp.
- HS* chỉ yc viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 -7 câu .
To¸n
LUYỆN TẬP
I/- MỤC TIÊU :
 - Củng cố về phép nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số.
 - Củng cố về ý nghĩa phép nhân; tìm thành phần chưa biết trpng phép chia; bài tốn cĩ lời văn giải bằng hai phép tính ; gấp một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị vào số đã cho.
II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
 LUYỆN TẬP
Bài 1 :
Bài 2 :
Số bị chia
432
423
9604
Số chia
3
3
4
Thương
144
141
2401
Bài 3 :
- 2 thùng – Mỗi thùng chừa 1025 lít.
 - Lấy ra lít dầu.
 - Số lít dầu cịn lại.
Bài 4 :
Số đã cho
113
1015
Thêm 6 đơn vị
119
1021
Gấp 6 lần
678
6090
3-Kết luận
-KT Nội dung của tiết 109
-Nhận xét
-GTB
-Nêu tên bài
 - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài.
 - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV HD HS cách thực hiện bài tập theo cột.
 - Cho HS làm bài 
 - GV cho 1HS nêu đề bài tốn.
+ Tất cả cĩ mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít?
+ Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu?
+ Bài tốn yêu cầu tính gì? 
 + Cho HS làm bài 
 - GV gọi HS đọc các số trong cột 2 và nêu câu hỏi cho HS tìm cách tính.
 - Cho HS làm bài.
 - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện y/c gv
 - HS đọc đề :Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả.
 -.3 HS làm BL, cả lớp làm VBT
 - 1 HS đọc đề :Viết số thích hợp vào ơ tr trống trong bảng.
 - 4 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- - 1 HS đọc đề
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- HS đọc bảng số.
- 1 HS HS làm BL, cả lớp làm VBT
 - Lắng nghe
 - Ghi bài
ChÝnh t¶ ( N - V )
NGHE – VIẾT : MỘT NHÀ THƠNG THÁI .
I - Mục tiêu :
Nghe – viết chính xác nội dung, đúng chính tả đoạn văn Một nhà thơng thái Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp .
Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng cĩ vần ươc / ươt .
Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết chữ.
II- Đồ dùng dạy học : 
Bút dạ và 4 từ giấy khổ to cho hs làm bài BT3 . ( theo mẫu trang 84)
III- Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài
rõ ràng, chìm nổi, nỗi lịng, nghỉ ngơi
2-Phát triển bài
a- H­íng dÉn chÝnh t¶
* T×m hiĨu néi dung ®o¹n viÕt
* H­íng dÉn tr×nh bÇy
* H­íng dÉn viÕt tõ khã: 
Trương Vĩnh Ký, hiểu, đương thời, nổi tiếng ...
* ViÕt bµi
* ChÊm bµi (10 bµi)
- H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 2b)
Bài tập 3b :
3-Kết luận
-Y/c HS viết	
 - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 
- Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : Hd Hs nghe viết : 
 - Hd hs chuẩn bị :
 - Gv đọc 1 lần bài viết .
 - Hd hs nắm nội dung bài và nhận xét chính tả . 
 - Hd hs viết bảng con các từ : Trương Vĩnh Ký, hiểu, đương thời, nổi tiếng ...
- Đọc cho Hs viết bài .
- Chấm chữa bài:
 Gv chấm 5-7 bài . Nhận xét bài viết của Hs.
- Hd hs làm bài tập chính tả : 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài . Hs đọc thầm nội dung bài, làm bài cá nhân. 
- Cho 4 Hs lên bảng thi làm nhanh bài của mình
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài . Hs đọc thầm nội dung bài.
- Gv phát nhanh các phiếu cho các nhĩm . 
- Gv nhận xét, chốt ý đúng .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sĩt .
- Bài sau : Nghe-viết  : Nghe nhạc.
 2 Hs lên bảng , cả lớp viết bảng con 
- 3 Hs đọc bài viết.
- Hs nhận xét .
- Hs viết bảng con .
- Hs viết bài.
- HS* lưu ý đánh vần từ khĩ trước khi viết .
-Hs tự chữa lỗi .
- Cả lớp làm nháp . 4 nhĩm hs thi làm nhanh trên bảng. Cả lớp nhận xét , sửa sai .
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Hs làm việc theo nhĩm : 1 thư ký viết tất cả các từ mà các bạn tìm được vào phiếu .
- Đại diện các nhĩm lên dán bài lên bảng . Trình bày bài làm .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3tuan 22sang.doc