Giáo án lớp 3 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hoài Phú

Giáo án lớp 3 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hoài Phú

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

A-Tập đọc:

1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Ê-đi-xơn, nổi tiếng, may mắn, loé lên, nảy ra, miệt mài, móm mém.

-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ)

2-Rèn kỹ năng đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Nhà bác học, cười móm mém.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

B-Kể chuyện:

1-Rèn kỹ năng nói:

-Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ.

2-Rèn kỹ năng nghe:

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 22 - Trường tiểu học Hoài Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2/30/1/
2012
1
Tập đọc
Nhà bác học và bà cụ
2
Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
3
Âm nhạc
GVBM lên lớp
4
Thể dục
GVBM lên lớp
5
Toán
Luyện tập
3/31/1/
2012
1
Toán
Hình tròn, tâm, bán kính, đường kính
2
Chính tả
Nghe viết: Ê-đi-xơn
3
Đạo đức
Giao tiếp với khách nước ngoài (tt)
4
Anh văn
GVBM lên lớp
5
TN-XH
Rễ cây
4/1/2/
2012
1
Anh văn
GVBM lên lớp
2
Tập đọc
Cái cầu
3
Toán
Vẽ trang trí hình tròn
4
LTVC
MRVT: Sáng tạo - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
5
HĐTT
5/2/2/
2012
1
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
2
Chính tả
Nghe viết: Một nhà thông thái
3
TN-XH
Rễ cây (tt)
4
Thủ công
Đan nong mốt (tt)
5
6/3/2/
2012
1
Thể dục
GVBM lên lớp
2
Toán
Luyện tập
3
Mỹ thuật
GVBM lên lớp
4
T.L Văn
Nói, viết về một người lao động trí óc
5
Tập viết
Ôn viết chữ hoa P
6
HĐNGLL
Sơ kết tuần 
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao!
Thứ Hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§43): NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ.
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
A-Tập đọc:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Ê-đi-xơn, nổi tiếng, may mắn, loé lên, nảy ra, miệt mài, móm mém.
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ)
2-Rèn kỹ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Nhà bác học, cười móm mém.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
B-Kể chuyện:
1-Rèn kỹ năng nói:
-Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ.
2-Rèn kỹ năng nghe:
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
‚. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to) -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc thi.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
12’
12’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc thuộc lòng bài thơ Bàn tay cô giáo?
-Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì?
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Luyện đọc:
-Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng chậm rãi, khoan thai.
-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Yêu cầu đọc từng câu. Kết hợp luyện phát âm các từ theo mục tiêu.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV nhắc HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.
-Yêu cầu HS dọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó: nhà bác học, cười móm mém
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
+Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào?
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 và 3, trả lời:
+Bà cụ mong muốn điều gì?
+Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
-Cho HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:
+Nhờ đâu mong muốn của bà cụ được thực hiện?
+Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
GV chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
*Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Tuyên dương cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
-Chú ý theo dõi.
-Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nahu đọc từ đầu đến cuối bài.
-Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
-Thực hiện
-Đọc theo cặp, mỗi em đọc một đoạn.
-Cả lớp thực hiện.
-Thực hiện.
-Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiếncho loài người hơn 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại vào bậc nhất của thế giới.
-Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ là một trong những người đó.
-Thực hiện.
-Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
-Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
-Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
-Thực hiện.
-Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học.
-HS phát biểu.
-Chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc đoạn 3.
-Ba HS thi đọc đoạn 3.
-Một nhóm đọc phân vai.
-Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
2’
17’
3’
1’
1-GV nêu nhiệm vụ:
Các em vừa được nghe ba bạn đọc truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai: người dẫn truyện, Ê-đi-xơn, bà cụ. Bây giờ, các em không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện cũng theo cách phân vai ấy.
2-Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai
-Hướng dẫn:
+Khi kể các em nói lời nhân vật mình sắm vai.
+Nhớ kết hợp lời kể với động tác, ánh mắt
+Kể to, rõ để cả lớp cùng nghe.
-Yêu cầu HS kể trong nhóm
+Yêu cầu HS kể cho bạn trong nhóm nghe.
-Yêu cầu kể trước lớp
+Gọi 3 HS nối nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
-Tuyên dương HS kể tốt.
4-Củng cố: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
5-Dặn dò: -Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân.
-Chú ý lắng nghe.
-Chú ý lắng nghe.
-Chia nhóm tập kể.
-Ba nhóm HS tiếp nối nhau thi kể.
-Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất.
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
TOÁN(§106): LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU:
 -Giúp HS củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
 -Củng cố kỷ năng xem lịch.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập toán.
‚. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu. Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2007. -SGK, vở toán.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
8’
7’
7’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
 Một HS trả lời: Một năm có mấy tháng? Nêu tên các tháng trong năm.
 Một HS nêu số ngày trong từng tháng.
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố đơn vị đo thời gian tháng, năm và cách xem tờ lịch tháng, lịch năm.
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng: 1, 2, 3 của năm 2007. Yêu cầu HS xem lịch và trả lời câu hỏi:
a +Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
+Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
+Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ mấy?
B +Thứ hai đầu tiên của tháng một là ngày nào?
+Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
+Tháng hai có mấy ngày thứ bảy?
c +Tháng 2 năm 2007 có bao nhiêu ngày?
Bài tập 2:
-GV tiến hành như bài tập 1.
Bài tập 3:
-GV yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 30 ngày, 31 ngày trong năm.
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Thu chấm nhanh một số bài.
-Nhận xét sửa sai (nếu có )
4-Củng cố: Biết ngày 15 tháng 5 là thứ tư, vậy ngày 22 tháng 5 là thứ mấy?
 Một tháng có thể có nhiều nhất là bao nhiêu ngày chủ nhật?
5-Dặn dò: Xem lại và ghi nhớ các bài tập vừa thực hiện.
-HS xem lịch và trả lời các câu hỏi.
-Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ bảy
-Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ năm
-Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ năm.
-Là ngày 1
-Là ngày 25
-Có 4 ngày thứ bảy(4, 11, 17, 25)
-Có 28 ngày
-Thực hiện
-Tháng có 31 ngày là:1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
-Tháng có 30 ngày là:4, 6, 9, 11.
-Tự làm bài
-Nộp 5 đến 7 bài.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
Thứ Ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
TOÁN(§107): HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
. MỤC TIÊU:
-Giúp HS có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, và hứng thú học tập môn toán.
‚. CHUẨN BỊ: -Một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, com pa lớn. -SGK, vở toán trường, com pa.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
4’
4’
6’
6’
6’
5’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu tên các tháng có 31 ngày, có 30 ngày?
-Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày thứ mấy?
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Giới thiệu hình tròn:
a-Giới thiệu hình tròn:
-Đưa ra một số mô hình các hình đã học và một mô hình hình tròn, yêu cầu HS gọi tên các hình.
-Chỉ vào mô hình hình tròn và nói: Đây là hình tròn.
-Đưa ra các vật thật và yêu cầu HS nêu tên hình.
-Yêu cầu HS lấy hình tròn trong bộ đồ dùng học toán.
b-Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
-GV vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh hoạ trong SGK.
-Yêu cầu HS gọi tên hình.
-GV chỉ vào tâm của hình tròn và giới thiệu: Điểm này được gọi là tâm của hình tròn, cô đặt tên là O.
-GV chỉ vào đường kính AB của hình tròn và nói: Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở 2 điểm A và B được gọi là đường kính AB của hình tròn tâm O.
-GV vừa dùng thước kẻ vừa giới thiệu: Từ tâm O của hình tròn vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O, cắt hình tròn ở điểmM thì OM gọi là bán kính của hình tròn tâm O. Bán kính OM có độ dài bằng nửa độ dài đoạn thẳng AB.
*Cách vẽ hình tròn bằng com – pa:
-GV đưa ra trước lớp chiếc compa và giới thiệu: Đây là chiếc com pa dùng để vẽ hình tròn.
-GV: Chúng ta sử dụng com pa để vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm.
Bước 1: Chúng ta xác định độ dài bán kính trên com pa là 2 cm.
Bước 2: Vẽ hình tròn. Ta đặt đầu nhọn của com pa vào chỗ muốn đặt tâm của hình tròn. Gĩư nguyên vị trí của đầu nhọn, quay đầu bút chì đi một vòng ta được hình tròn có bán kính 2 cm. Viết tên tâm O vào đúng vị trí đầu nhọn của com pa.
*Luyện tập thực hành:
Bài tập 1:
-GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vừa chỉ hình vừa nêu tên các bán kính, đường kính của từng hình tròn.
Bài tập 2:
-GV cho HS tự vẽ, sau đó yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
+Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn đoạn thẳng OD, đúng hay sai? Vì sao?
4-Củng cố: -Một HS vẽ hình tròn tâm O, bán kính 3 cm.
-Một HS vẽ hình tròn tâm I, bán kính 4 cm.
5-Dặn dò: -Về nhà tập vẽ hình tròn bằng compa.
-Gọi tên hình vuông, tam giác, chữ nhật, tứ giác
-HS nêu: Hình tròn.
-HS nêu: Hình tròn.
-Tìm mô hình hình tròn.
-Quan sát.
-HS nêu: Hình tròn.
- ... sinh
1’
4’
1’
6’
7’
9’
8’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
 -Một HS lên bảng đặt tính rồi tính: 1023 x 3
 -Một HS nêu cách thực hiện phép tính: 2005 x 4.
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: (1phút )Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.
Bài tập 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV hướng dẫn: Các em hãy chuyển một tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở.
Bài tập 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV: Một cột trong bảng biểu thị cho một phép chia, các ô là thành phần của phép chia, các ô trống là những thành phần chua biết, các em cần dựa vào cách tìm thành phần chưa biết của phép chia để làm bài.
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
+Tất cả có mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu?
+Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu?
+Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
GV yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 4:
-GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số như SGK.
-GV yêu cầu HS đọc các số trong cột thứ 2.
-GV chỉ vào ô thứ 2 của dòng thứ 2 và hỏi: Vì sao số trong ô này lại viết là 119.
-GV chỉ vào ô cuối cùng của cột thứ 2 hỏi: Vì sao số trong ô này là số 678? 
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Thu chấm nhanh một số vở. Nhận xét, đánh giá.
4-Củng cố: -Muốn tìm số bị chia, số chia ta làm thế nào?
 -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
5-Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
-Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả.
-Chú ý lắng nghe.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a-4129 + 4129 = 4129 x 2 =8258
b-1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c-2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028
-Viết số thích hợp vào các ô trống trong bảng.
-Chú ý lắng nghe, sau đó làm bài.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025 l dầu.
-Đã lấy ra 1350 l dầu 
-Số lít dầu còn lại.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Số lít dầu có trong cả 2 thùng là:
 1025 x 2 = 2050 (l )
Số lít dầu còn lại là:
 2050 – 1350 = 700 (l ) 
 Đáp số: 700 lít dầu
-HS quan sát bảng số.
-HS đọc bảng số 
-Vì số đã cho là 113 thêm vào 6 đơn vị là: 113 + 6 = 119
-Vì số đã cho là 113 gấp lên 6 lần là: 113 x 6 = 678.
1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
TẬP LÀM VĂN(§22): NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 *Rèn kỹ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó ).
 * Rèn kỹ năng nói: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu, diễn đạt rõ ràng, gãy gọn.
‚. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. Bảng lớp viết gợi ý về một người lao động trí óc.
 - SGK, Vở tập làm văn.	
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
14’
12’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
 -Một HS kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
 -Một HS kể lại câu chuyện và trả lời: Vì sao Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay, dựa trên những hiểu biết đã có nhờ sách vở, nhờ cuộc sống hàng ngày, các em sẽ tập kể về một người lao động trí óc mà em biết. Sau đó, các em viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn.
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
a- Bài tập 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
+Cho HS kể tên một số nghề lao động trí óc mà các em đã biết.
GV:Các em có thể kể về một người thân trong gia đình làm nghề lao động trí óc, hoặc một người hàng xóm.
+Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý trong SGK.
-Yêu cầu HS tập kể theo cặp.
-Cho HS thi kể.
GV nhận xét và khẳng định những em đã kể đúng.
b- Bài tập 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
GV nhắc lại: Ở bài tập 1, các em đã kể về một người lao động trí óc. Bài tập 2 yêu cầu các em viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn.
-Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét.
4-Củng cố: -Cho 2 HS đọc bài viết của mình về người lao động trí óc.
5-Dặn dò: -Nhắc những HS viết bài chưa xong về nhà viết tiếp cho hoàn thành.
-1HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Bác sĩ, giáo viên, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu 
-1HS kể về người lao động trí óc theo gợi ý.
-Từng cặp HS tập kể.
-4HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét rút kinh nghiệm 
-Chú ý lắng nghe.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-HS viết bài vào vở.
-5HS trình bày trước lớp bài viết của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
TẬP VIẾT(§22): ÔN CHỮ HOA P
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa P qua bài tập ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
 -Viết tên riêng Phan Bội Châu.
 -Viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc.
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
‚. CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ viết hoa P -Các chữ Phan Bội Châu và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô ly -Vở tập viết 3 - Tập 2.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
8’
14’
4’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
 -Gọi 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
 -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng các từ: Lãn Ông, Ôi.
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: Trong bài tập viết này, các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa P thông qua bài tập ứng dụng viết tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng.
*Hướng dẫn viết trên bảng con:
a-Luyện viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo các chữ hoa Ph và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
-Yêu cầu HS tập viết chữ Ph và các chữ T, V vào bảng con.
b-Luyện viết từ ứng dụng:
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Phan Bội Châu (1867- 1940 )Một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỷ X X của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
-GV viết mẫu, lưu ý cách viết.
-Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng.
c-Luyện viết câu ứng dụng:
-Yêu cầu 1HS đọc câu ứng dụng 
-GV:Phá Tam Giang Ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển, giũa tỉnh Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
-Yêu cầu HS tập viết chữ Phá, Bắc.
*Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết:
-GV nêu yêu cầu.
+Viết chữ P: 1 dòng.
+Viết chữ Ph, B: 1 dòng.
+Viết chữ Phan Bội Châu: 2 dòng.
+Viết câu ca dao: 2 lần.
-Yêu cầu HS viết vào vở.GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
*Chấm chữa bài:
-GV chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
-Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
 -Cho HS nêu lại cách viết hoa chữ Ph.
5-Dặn dò: -Yêu cầu HS luyện viết thêm ở nhà. Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
-Có các chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
-2HS nhắc lại quy trình viết, cả lớp theo dõi.
-Chú ý theo dõi.
-HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
-1HS đọc: Phan Bội Châu.
-Chú ý lắng nghe.
-Chú ý theo dõi.
-HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
-1HS đọc.
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
-Chú ý lắng nghe.
-HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
-Chú ý lắng nghe 
-Thực hiện.
-Nộp 5 đến 7 bài
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 22
. MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được:
- Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp.
- Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt.
Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra. 
‚. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
20’
10’
❶. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trị chơi tập thể.
❷. Bài mới: 
 Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT
‚ Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 22:
a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau:
- Nghiêm túc học tập trong giờ Ôn bài 15 phút đầu giờ học.
- Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm trong giờ tự học.
- Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp.
- Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp.
- Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ.
b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong:
- Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cơ giáo, người lớn dạy bảo.
- Đi học chuyên cần, khơng đi học trễ, thực hiện tốt ATGT.
- Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến bộ trong học tập và mọi mặt.
- Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình.
❸. Triển khai công tác tuần 23:
a/Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu.
b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học.
c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm.
d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh.
đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ GHKII
❶ Cán sự điều khiển lớp
❷ Nghe, nhớ và chép đề.
 Nghe, nhớ
‚ Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động:
+ Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá.
+ Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp.
+ Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho các bạn tiến bộ.
+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gưông mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dưông.
❸. Nghe, nhớ và chép

Tài liệu đính kèm:

  • doc22LOP3TUAN 22.doc