Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh

I.Mục tiêu

 A. Tập đọc

 -Biết Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS còn lẫn lộn.

 -Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là nhũng em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em. ( trả lời được các CH trong SGK ).

 B. Kể chuyện

 -Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .

 -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi dọng phù hợp với nhân vật.

 -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

 - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: SGK

 - HS: SGK

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG BUK
 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CHÍ THANH
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần :23 Khối 3 Năm học 2009-2010.
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Chính tả
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (TT)
Nhà ảo thuật
Nhà ảo thuật
(Nghe viết) Nghe nhạc
Ba
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Thể dục
Toán
Tập viết
Hát nhạc
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
Luyện Tập
Oân chữ hoa Q
Giới thiệu một số hình nốt nhạc-Bài đọc thêm
Tư
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Tập đọc
Luyện từ và câu
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
Chương trình xiếc đặc sắc
Nhân hóa.Oân cách đặt và TLCH:Như thế nào ?
Năm
1
2
3
4
5
Toán
Chính tả
Tự nhiên xã hội
Đạo đức
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (TT)
(Nghe viết) Người sáng tác quốc ca Việt Nam
Lá cây
Tôn trọng đám tang (T1)
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
Thủ công
Tập làm văn
Tự nhiên xã hội
Sinh hoạt lớp
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (TT)
Đan nong đôi (T1)
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
Khả năng kì diệu của lá cây
Tuần 23
Bảy
1
2
3
 4
 5
 TUẦN 23 Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT
I.Mục tiêu
 A. Tập đọc
 -Biết Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS còn lẫn lộn.
 -Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là nhũng em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em. ( trả lời được các CH trong SGK ).
 B. Kể chuyện
 -Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
 -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi dọng phù hợp với nhân vật.
 -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
 - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài“Cái cầu”.
-GV nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Gọi 1 HS đọc cả bài
c/ Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ?
- Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
- Vì sao hai chị em Xô-phi không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác ?
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người đang uống trà ?
- Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa ?
d/ Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2
- GV nhận xét
* Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Cho HS tập kể trong nhóm
- Nhận xét
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời Xô-phi (hoặc Mác)
3. Củng cố, dặn dò
- Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Truyện khen ngợi hai chị em Xô-phi, ngoài ra truyện còn ca ngợi ai nữa?
- Dặn HS tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị “ Chương trình xiếc đặc sắc”
-HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- 1 HSK/G đọc cả bài
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân 
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày
- HS trả lời cá nhân 
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày
- HS luyện đọc đọan
- 4 HS đọc 4 đoạn 
- HS quan sát tranh, nêu ND từng tranh
- HS tập kể trong nhóm
- Vài HS kể trước lớp 
- HSK/G kể theo lời Xô-phi (hoặc Mác)
- HS nêu
- HS phát biểu
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tt)
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập”
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3
- Viết bảng : 1427 x 3
- Gọi 1 HS đặt tính, tính và nêu cách tính
- Nhận xét và lưu ý nhân có nhớ
- Gọi 2 HS nhắc lại cách nhân
c/ Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét 
Bài 2: 
- Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán 
- Cho HS giải vào vở
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán 
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập”
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con
- 2 HS nêu 
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở
- Nhận xét 
- HS làm bảng con lần lượt
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm 
- 1 HS giải bảng lớp, lớp giải vào vở
- HS đọc đề toán 
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm nháp
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 1) 
I. Mục tiêu 
 - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác
II. Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ, truyện kể, VBT - HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: “ Giao tiếp với khách nước ngoài”
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Kể chuyện “Đám tang”
- GV kể chuyện 2 lần 
- Mời 3 HS dựng lại câu chuyện theo vai
- Hướng dẫn HS đàm thoại :
 + Mẹ Hoàng và một số người đã làm gì khi gặp đám tang ?
 + Vì sao mẹ Hoàng dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
- GV nhận xét, kết luận
c/ Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
- Cho HS làm vào VBT (BT2)
- Nhận xét , chốt ý( b,d đúng)
d/ Hoạt động 3 : Tự liên hệ
- Yêu cầu HS tự liên hệ nhóm đôi theo gợi ý:
 + Em đã gặp đám tang chưa ? 
 + Khi gặp đám tang bản thân em đã làm gì ?
- Nhận xét , tuyên dương những HS thực hiện tốt sự tôn trọng khi gặp đám tang
e/ Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến
- GV nêu từng ý kiến VBT (BT3). Yc HS bày tỏ thái độ.
- GV nhận xét, kết luận
g/ Hoạt động 5 : Xử lí tình huống
- Chia lớp 3 nhóm, yêu cầu từng nhóm thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống SGK
- Nhận xét , chốt ý
h/ Hoạt động 6 : Trò chơi nên và không nên
- Chia 4 nhóm, phổ biến luật chơi 
- Gọi đại diện đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt y
ù * Hoạt động 4: Tích hợp ngoại khĩa.
- Gv cho hs tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc.
-Gv mở rộng.
-Gv yêu cầu hs kể về ngày tết ở nhà em
3. Củng cố , dặn dò 	
- GV chốt lại bài - LHGD- Chuẩn bị: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa HKII
- HS lắng nghe
- 3 HS dựng lại câu chuyện
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS làm vào VBT, trả lời
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành bằng cách giơ tay
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm chơi trò chơi
- HS đại diện đọc kết quả
-Hs trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết của mình.
-Hs lắng nghe.
-Hs kể
 Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ).
- Biết tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, bảng phụ BT4 ( cột a )
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. KTBC: Nhân số có bốn chữ số  một chữ số
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS nêu cách thực hiện
- Cho HS làm vào vở 
- Nhận xét
Bài 2: GV hướng dẫn giải 
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
Bài 3 : Tìm x
- Gọi 2HS nêu cách tìm số bị chia
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét
Bài 4 ( cột a ): 
- Gọi 2HS lên bảng làm 
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: “Chia số có bốn . một chữ số”
- HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm 
- 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vào vở.
- 2HS nêu
- HS làm bảng lớp, sửa bài
- Lớp làm vào SGK, 2HS lên bảng làm
Chính tả ( nghe - viết)
NGHE NHẠC
I.Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT2a
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài tập 2a
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1.KTBC: “Một nhà thông thái”
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc một lần bài CT
 + Bài thơ kể chuyện gì?
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Luyện tập
 Bài 2a: 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- GV nhận xét
- Gọi HS lên bảng làm bài 2b
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại bài
- Chuẩn bị: “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam”
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời
- HS nêu
- HS viết nháp từ khó.
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào VBT, 2HS lên bảng làm 
- HSK/G làm bài
Tự nhiên xã hội
LÁ CÂY
I/ Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
 ... ïc 
1. KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2469 : 2 ; 6487 : 6
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài
b/ HD thực hiện chia có chữ số o ở thương
- GV ghi bảng : 4218 : 6
- Gọi 1HS lên đặt tính và tính nêu cách tính
- Nhận xét, chốt lại, gọi HS nhắc lại
* Tương tự : 2407 : 4
c/ Thực hành
Bài 1: GV hướng dẫn lại cách làm
- Cho HS làm vào vở
* Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn giải
- Cho HS giải vào vở
* Bài 3 : 
- Cho HS làm bảng con
- Gọi 1 HS làm bảng phụ
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS làm và nêu cách thực hiện : 1516 : 3
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- 2 HS làm 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
 4218 6
 01 703
 18
 0 
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS làm bảng phụ (HSTB,Y làm 2-3 phép tính)
- 1 HS lên bảng làm
- HSTB,Y làm đúng 2 câu
Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỄU DIỄN NGHỆ THUẬT
I. Mục tiêu
Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biễu diễn nghệ thuật đã được xem.
Dựa vào những điều vừa kể, viết lại một đoạn văn (7-10 câu) (HSTB, Y viết khoảng 7 câu)
Giáo dục HS kể chân thật tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng lớp viết gợi ý SGK
 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài viết về một người lao động trí ó
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Lưu ý cần kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào gợi ý SGK
- Nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 2 : Viết lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
* Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Lưu ý cách viết, cách trình bày
- Cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, chấm bài
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc bài viết hay
- Tiếp tục hoàn chỉnh bài viết
- Chuẩn bị bài: “ Nghe-kể : Người bán quạt may mắn”
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Vài học sinh kể
- 1 HS đọc
- HS viết bài vào vở (HSTB, Y viết 7 câu)
- 5-7 HS đọc bài viết
Thể dục
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I- Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng 
- Chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Dụng cụ mỗi em 1 dây, 2 quả bóng
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:1-2 phút. 
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân: 1 phút
- Trò chơi: “ Kéo cưa lưà xẻ”: 1 phút
- Tập bài thể dục phát triển chung một lần 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản:
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 10 - 12 phút
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Cả lớp cùng thực hiện theo tổ
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Cho HS các tổ thi đua với nhau
* Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”: 6-8 phút
- Tập hợp 2 hàng dọc có số HS bằng nhau
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Cho 2 đội thi đua với nhau 
3. Phần kết thúc: 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1-2 phút.
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét: 2 phút.
- GV giao bài tập về nhà
GV
1
2
GV
ÂM NHẠC
Giíi thiƯu mét sè h×nh nèt nh¹c .
I . Mơc tiªu : 
 - NhËn biÕt mét sè h×nh nèt nh¹c : nèt tr¾ng , nèt ®en , nèt mãc ®¬n , mãc kÐp 
 - TËp viÕt c¸c h×nh nèt .
II. Gv chuÈn bÞ :
 - Nghiªn cøu c¸c t­ liƯu SGV trang 53 .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu :
 1. PhÇn më ®Çu: (2’)
 - Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc .
 2. PhÇn ho¹t ®éng : (30’)
Néi dung 1 : Giíi thiƯu mét sè h×nh nèt nh¹c . 
 Gi¸o viªn : Häc sinh :
 Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu mét sè h×nh
 nèt nh¹c (10’)
 - Gi¶i thÝch tõ “h×nh nèt” : - Chĩ ý l¾ng nghe .
 Kh¸c víi “tªn nèt” lµ : ®å , rª , mi , 
 “h×nh nèt” dïng ®Ĩ ghi chÐp ®é ng©n dµi-ng¾n
 cđa ©m thanh .
 - Giíi thiƯu mét sè h×nh nèt : - Quan s¸t vµ ghi nhí .
 + H×nh nèt tr¾ng :
 + H×nh nèt ®en :
 + H×nh nèt mãc ®¬n , mãc kÐp :
 + DÊu lỈng ®en , lỈng ®¬n :
 Ho¹t ®éng 2 : TËp viÕt c¸c h×nh nèt (10’).
 - Cho hs tËp viÕt vµo b¶ng con c¸c h×nh nèt - Hs tËp viÕt .
 nh¹c trªn .
 ( NhËn xÐt - §¸nh gi¸ )
 Ho¹t ®éng 3 : KĨ chuyƯn (10’).
 - Gv kĨ c©u chuyƯn : - Chĩ ý l¾ng nghe .
 “Du B¸ Nha vµ Chung Tư K× “
3. PhÇn kÕt thĩc : (3’)
 - Gäi mét sè hs nh¾c l¹i tªn c¸c h×nh nèt võa häc .
 - DỈn c¸c em vỊ nhµ «n luyƯn vµ ghi nhí
MĨ THUẬT
Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước
- Vẽ được cái bình đựng nước
- Hs cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật
II. Chuẩn bị:	
- Một vài cái bình đựng nước cĩ hình dáng, chất liệu,trang trí khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ 
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu một vài cái bình đựng nước khác nhau:
 + Cái bình đựng nước cĩ những bộ phận gì ?
 + Cái bình đựng nước cĩ hình dáng như thế nào ?
 + Chất liệu của các bình này là gì ?
 + Màu sắc của các bình này như thế nào ?
+ Nhà em cĩ bình đựng nước khơng ?
* Bình đựng nước là vật dụng rất cần thiết cho mọi gia đình. Bình cĩ nhiều kiểu dáng khác nhau về hình dáng và cách trang trí 
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ 
 + Tương tự các bài vẽ theo mẫu chúng ta tiến hành các bước vẽ như thế nào ?
- Vẽ vừa với phần giấy ở vở
- Cĩ thể trang trí các hoạ tiết theo ý thích
- Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích, vẽ màu nền và màu hoạ tiết.
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát thấy được
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em cĩ nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương
IV. Dặn dị:- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do
- Nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
- Mỗi bình cĩ hình dáng khác nhau:
 + Cĩ kiểu cao, kiểu thấp
 + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
 + Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy bằng nhau
 + Mỗi bình cĩ kiểu tay cầm khác nhau
- Nhựa, thuỷ tinh, gốm,
- Cĩ nhiều màu phong phú:
 + Cĩ bình một màu, bình nhiều màu
 + Bình trong suốt
 + Bình vẽ hoạ tiết trang trí(hoa, lá, con vật..)
- Hs trả lời
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang( cả tay cầm)
- Vẽ khung hình
- Tìm tỉ lệ thân, miệng đáy.
- Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau
- Vẽ đậm nhạt hoặc cĩ thể trang trí và vẽ màu.
- Hs nhìn mẫu và vẽ
- Vẽ theo các bước đã hướng dẫn
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 24
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng phát huy những ưu điểm vàkhắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II- Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 24:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung:
* Một số ưu khuyết điểm:
- Học tập:
- Đạo đức:
- Vệ sinh:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần 25:
-Thực hiện chương trình tuần 25
- Mặc quần áo đúng quy định
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Nghỉ học phải xin phép
- Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Đóng tiếp tiền BHYT.
-Sinh hoạt dội theo lịch.
-Tập nghi thức đội.
- Thi đua hoa điểm mười mừng mẹ, cơ nhân ngày 08/03.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Mô đun 15: TRANG TRÍ CỐC UỐNG NƯỚC MỘT LẦN
I. Mục tiêu:
- Nâng cao kĩ năng vẽ, tô màu, cắt dán cho HS.
- Góp phần nâng cao ý thức tiết kiệm, phát huy tính sáng tao5trong tái sử dung5cac1 đồ phế thải sinh hoạt.
II. Chuẩn bị: 
- GV- HS: + Các loại cốc uống nước sử dụng một lần: bằng nhựa, bằng giấy
 + Bộ dụng cụ: Bút vẽ, bút dạ màu, hộp màu, giấy màu, kéo..
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa
b/ Hđộng 1: Tập trung lớp, chia nhóm.
- GV cho lớp tập trung, chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm mười cốc và một bộ dụng cụ.
c/ Hđộng 2: Làm mẫu
- Cho HS xem một chiếc cốc mẫu đã được trang trí.
- Tiến hành các bước trang trí một chiếc cốc uống nước sử dụng một lần
Bước 1: Dùng bút chì vẽ bên ngoài chiếc cốc giấy những hình ảnh tùy theo sở thích: cây cối, mặt trời
Bước 2: Dùng bút dạ màu, hộp màu và bút vẽ tô màu cho các hình ảnh trên cốc.
Bước 3: Sử dụng cốc làm vật trang trí bàn học, cốc đựng bút, đồ chơi khác.
d/ Hoạt động 3: HS trang trí
- Cho HS thực hành vẽ, tô màu và trang trí
- GV quan sát, hướng dẫn những em thao tác không đúng, các thao tác khó và vẽ mẫu một số hình ảnh HS khó tưởng tượng.
đ/ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- GV yêu các nhóm nộp các sản phẩm lên trên bàn trưng bày.
- GV nhận xét
e/ Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS thu dọn lớp học.
* GV chốt ý ( GDMT )
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt nội dung bài
- Dặn HS thực hành những điều vừa học.
- Nhận xét tiết học
- HS chọn nhóm, nhận bọ dụng cụ và cốc.
- HS quan sát 
- HS chú ý qsát các thao tác của GV
- HS phát biểu ý tưởng của mình để trang trí cốc.
- HS thực hành vẽ, tô màu và trang trí
những chiếc cốc theo khả năng sáng tạo và ý tưởng của mình.
- HS trưng bày các sản phẩm và nói mục đích sử dụng các sản phẩm mình làm ra.
- Cả lớp bình chọn sản phẩm đẹp nhất, nhóm trang trí nhiều và đẹp nhất.
- HS vệ sinh lớp, rửa chân tay sạch sẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 23Uong Dong Anh.doc