Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường tiểu học Trung Hiền

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường tiểu học Trung Hiền

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Môn : Đạo đức

Bài: Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

 + Giúp học sinh:

 - Biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài

 - HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường tiểu học Trung Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ tư, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Đạo đức
Bài: Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 + Giúp học sinh: 
 - Biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài
 - HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
13’
15’
5’
1.Khởi động
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1:Liên hệ th.tế
c. HĐ2: Đánh giá hành vi
3. C.cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS hát 1 bài
- GV nêu
- GV Y/C từng cặp HS trao đổi với nhau
 + Hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết
 + Em có nhận xét gì về hành vi đó
- GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài.
- Trong 3 trường hợp sau
a) Bạn Vi lúng túng, xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối.
c) Bạn Kiên phiên dịch giúp cho khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niêm.
- GV kết luận 
a) Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà nên tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b) Không nên làm cho khách khó chịu.
c) Bạn Kiên tỏ lòng mến khách 
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- Từng cặp HS trao đổi với nhau
- Một số HS trình bày trước lớp, các bạn khác bổ sung ý kiến
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trả lời, cả lớp nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ ba, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Tự nhiên xã hội
Bài: Rễ cây
I. Mục tiêu:
- Học sinh + Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
 + Phân loại các rễ cây sưu tầm được
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK
 - GV & HS sưu tầm các loại rễ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
13’
13’
3’
1. Khởi động:
2. Bài mới
a) GTB
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
c) HĐ2: Làm việc với vật thật
3. C.cố - Dặn dò:
- Nêu các chức năng của thân cây?
- Thân cây được dùng làm gì?
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Quan sát H1,2,3,4 & mô tả đặc điểm của rễ cọc & rễ chùm
- Quan sát H5,6,7 & mô tả đặc điểm của rễ phụ & rễ củ
- GV chỉ định 1 vài HS nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rẽ củ
- GV kết luận
- GV phát cho mỗi nhón 1 tờ bìa & băng dính
* Nhóm trưởng Ycầu các bạn đính rễ cây đã sưu tầm được & ghi chú.
- GV nhận xét
- GV tổng kết – Nhận xét giờ học
- Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá & đi khắp các bộ phận để nuôi cây
- Làm thức ăn, nhà, đóng đồ dùng.
- HS nêu: 
+ Rễ cọc: Có 1 rễ to & dài, xung quanh đâm ra nhiều rễ con
+Rễ chùm: nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm
+ Rễ phụ: Mọc ra từ thân của cành
+ Rễ củ: Rễ phình to tạo thành củ
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ sáu, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Tự nhiên xã hội
Bài: Rễ cây ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh + Nêu chức năng của rễ cây
 + Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây 
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
13’
13’
3’
1. KTBC: Rễ cây
2. Bài mới
a) GTB
b) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
c) HĐ2: Làm việc theo cặp
3. C.cố - Dặn dò:
- Có những loại rê cây nào?
-Nêu đặc điểm của các loaị rễ cây đó
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học
- GV y/cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau.
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được
+ Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
- GV kết luận:
 + Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước & muối khoáng, đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau & chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2,3,4,5. Những rễ đó được sử dụng làm gì?
- GV kết luận: 1 số cây rễ làm thức ăn (cây sắn), làm thuốc ( Nhân sâm, Tam thất), Làm đường ( củ cải đường)
- GV tổng kết – Nhận xét giờ học
- Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ 
- Đdiện các nhóm trình bày k.quả.
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi & đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì?
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
.
.
.
.
 Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ ba, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Toán
Bài: Hình tròn,tâm,đường tròn,bán kính 
 I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
+ Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kinh, đường kính của hình tròn.
+ Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Một số mô hình hình tròn, com pa.
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Nội dung các hoạtđộng dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
Gv ghi đề bài
12’
2. Hình thành kiến thức
Giới thiệu hình tròn
- Vật thật có dạng hình tròn
- Giới thiệu hình tròn vẽ trên bảng, giới thiệu tâm 0, bán kính OM, đường kính AB
Gv đưa ra mô hình
Gv mô tả biểu tượng trên hình vẽ
Gv giới thiệu cấu tạo
Gv giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0 bán kính 2cm 
Nêu nhận xét trong SGK.
Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn
Hs quan sát com pa
Ví dụ
25’
3. Luyện tập
Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn
Chữa bài
 Gv chốt kết quả đúng
- 1 h/s đọc đề bài
 2 h/s lên bảng 
 Cả lớp làm vở.
 Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
Các bán kính có trong hình tròn là: IM và IN
Các đường kính có trong hình tròn là: MN
Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OP
Các đường kính có trong hình tròn là: PQ
Gv vẽ hình 
- Gv chốt kết quả đúng
Chốt:Xác định tâm và bán kính, đường kính
- 2 h/s lên bảng 
- Cả lớp làm vở.
- Chữa bài
Bài 2: Vẽ hình tròn:
a) Tâm O, bán kính 2cm
b) Tâm I, bán kính 3cm
 Chữa bài
Chốt: Cách vẽ đúng ,cách sử dụng com pa
- 1 h/s đọc đề 
- 2 h/s lên bảng
- Cả lớp làm vở.
Bài 3: 
a) Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn dưới đây:
b) Câu nào đúng câu nào sai
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD : 
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD
- Gv chốt
- 1 h/s đọc đề bài
1 hs vẽ bảng
- Cả lớp làm vở.
- 1 h/s đọc đề bài
5hs chữa 
2’
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem trước bài: 
“Vẽ trang trí hình tròn”
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
.
.
.
.
Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ tư, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Toán
Bài: Vẽ, trang trí hình tròn 
 I/. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh: 
+ Dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản). Qua đó các em thấy được cái đẹp qua những hình trang trí đó.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Com pa, phấn màu
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2 (trang 111) 
Bài 2
Gv chấm điểm
Nhận xét, đánh giá
2 hs
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài
32
2. Luyện tập
Bài 1: Vẽ hình theo các bước sau (theo mẫu)
Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính O
- Gv hướng dẫn
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng 
- Cả lớp vẽ theo vào vở
Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn (tâm A, bán kính AC và tâm B, bán kính BC).
 0
0
 A 
- Gv hướng dẫn
vở
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng 
- Cả lớp vẽ theo vào
Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn (tâm C, bán kính CA và tâm D, bán kính DA).
 0
0
 0
 A
 A 
- Gv hướng dẫn
- Gv chốt: Cách vẽ đúng 
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng 
- Cả lớp vẽ theo vào vở
Bài 2: Tô màu trang trí hình đã vẽ ở bài 1 (chọn màu mà em thích)
- Gv hướng dẫn
Chốt: Cách chọn màu, tô đẹp
- 1 h/s đọc đề bài
- Cả lớp tô màu
2’
III. Củng cố dặn dò
- Về nhà xem trước bài: 
“Luyện tập chung”
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
.
.
.
.
Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ năm, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Toán
Bài: Luyện tập 
I/. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh: 
 + Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
 + Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có 2 phép tính.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Sách hướng dẫn
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2, 3 (trang 113)
Bài 2, Bài 3
Gv chấm điểm
Nhận xét, đánh giá
2 hs 
1 hs
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
Gv ghi đề bài
32’
2. Luyện tập
Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi kết quả
- Gv chốt 
Chốt: Nêu cách tính 
- 1 h/s đọc đề 
- 3 h/s lên bảng 
- Cả lớp làm vở.
- Chữa bài
Số?
Bài 2: 
Cột 1, 2, 3
- 1 h/s đọc đề 
- Chữa bài
- Gv chốt: Nêu cách điền
- 4h/s lên bảng 
- Cả lớp làm vở.
 Bài 3: 
Tóm tắt
Mỗi thùng chứa : 1025 lít
2 thùng : ....... lít?
Lấy ra: :1350 lít
 còn : ....... lít?
- Chữa bài
- Gv chốt : Nêu dạng toán 
- 1 h/s đọc đề bài
- 1hs lên bảng giải 
- Cả lớp làm vở
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Cột a
Chữa bài
- Gv chốt: Nêu cách điền
h/s đọc đề 
- 4 h/s lên bảng 
- Cả lớp làm vở.
2’
III. Củng cố dặn dò
- Xem lại các bài đã làm
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
.
.
.
.
Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ sáu, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Toán
Bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số 
I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
+ Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
+ Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của g.viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính 
213 x 3 374 x 2 208 x 4
Gv chấm điểm
Nhận xét, đánh giá
3 hs
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
Gv ghi đề bài
10’
II. Hình thành kiến thức
Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ
Giới thiệu phép nhân: 1034 x 2
+ Đặt tính; tính từ phải sang trái; viết phép nhân và kết quả theo hàng ngang.
Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần
Giới thiệu phép nhân: 2125 x 3
Gv giới thiệu
Gv giới thiệu
- Gv chốt và lưu ý hs trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
Hs thực hiện theo các bước theo sgk
Hs tự đặt tính và tính
Tiến hành tương tự và chốt.
22’
III. Luyện tập
Bài1: Tính
Lưu ý: Lượt nhân nào có kết quả lơn hơn hoặc bằng 10 thì “phần nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. Nhân rồi mới cộng với “phần nhớ” ở hàng liền trước (nếu có).
- Chữa bài
- Gv Chốt: Nêu cách tính 
- 1 h/s đọc đề bài 
- 4 hs lên bảng 
- Cả lớp làm vở.
Bài2: Đặt tính rồi tính
1023 x 3 1810 x 5 1212 x 4 2005 x 4
Cột a
- Gv chốt : Nêu cách đặt tính và tính
- 1 h/s đọc đề bài 
- 4 hs lên bảng 
- Cả lớp làm vở.
- Chữa bài
Bài3: 
Tóm tắt
Mỗi bức tường: 1015 viên gạch
4bức : ........ viên gạch? 
- Chữa bài
- Gv chốt: Nêu dạng toán
- 1 h/s đọc đề bài 
- 1 hs lên bảng 
- Cả lớp làm vở. 
Bài4: Tính nhẩm:
Cột a
2000 x 2
4000 x 2
3000 x 2
20 x 5
200 x 5
2000 x 5
- Chữa bài
- Gv chốt: Nêu cách điền
- 1 h/s đọc đề bài 
- 3 hs chữa miệng 
- Cả lớp làm vở.
2’
III. Củng cố dặn dò
- Xem lại các bài đã làm
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
.
.
.
.
Trường Tiểu học Trung hiền	 Thứ ba, ngày / / 2011
GV: Ngô Diệu Hằng Tuần 22
Lớp : 3 A 
Kế HOạCH GIảNG DạY
Môn : Thủ công
Bài: Đan nong đôi (tiết 2)
I/ Muùc tieõu:
Kieỏn thửực: Giuựp Hs hieồu:
 Hs bieỏt caựch ủang nong ủoõi.
Kyừ naờng: 
- ẹan ủửụùc nong ủoõi ủuựng quy trỡnh kú thuaọt.
Thaựi ủoọ: 
- Yeõu thớch saỷn phaồm ủang nan.
II/ Chuaồn bũ:
* GV: taỏm ủang nong moỏt baống bỡa.
 Tranh quy trỡnh ủang nong ủoõi. 
 Caực nan ủan maóu ba maứu khaực nhau.
 Bỡa maứu, giaỏy thuỷ coõng, keựo, thửụực, buựt chỡ, hoà daựn.
	* HS: Giaỏy thuỷ coõng, keựo, hoà haựn, buựt chỡ, thửụực keỷ.
III/ Caực hoaùt ủoọng:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các 
hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của g.v
Hoạt động của hS
1’
4’
1’
28’
1’
1.Khụỷi ủoọng: Haựt. 
2.Baứi cuừ: ẹan nong moỏt.
a.Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà: 
* Hoaùt ủoọng 3: Hs thửùc haứnh ủan nong ủoõi .
-Muùc tieõu: Giuựp bieỏt ủan nong moỏt.
- Gv yeõu caàu moọt soỏ Hs nhaộc laùi quy trỡnh ủan nong ủoõi.
- Gv nhaọn xeựt vaứ heọ thoỏng hoựa laùi caực bửụực ủan nong ủoõi.
+ Bửụực 1: Keỷ, caột caực nan ủan.
+ Bửụực 2: ẹan nong moỏt baống giaỏy, bỡa (theo caựch ủan nhaỏc hai nan, ủeứ hai nan. Nan ngang trửụực vaứ nan ngang sau lieàn keà leọch nhau moọt nan doùc).
+ Bửụực 3: Daựn neùp xung quanh taỏm ủan.
- Sau ủoự Gv toồ chửực cho Hs thửùc haứnh.
- Gv theo doừi, giuựp ủụừ caực em.
- Sau khi Hs thửùc haứnh xong, Gv toồ chửực cho caực em trang trớ, trửng baứy vaứ nhaọn xeựt saỷn phaồm.
- Gv tuyeõn dửụng nhửừng taỏm ủan ủeùp nhaỏt.
5.Toồng keàt – daởn doứ.
- Gv nhaọn xeựt baứi kieồm tra cuỷa Hs.
Giụựi thiieọu baứi 
Luyeọn taọp, thửùc haứnh
Veà taọp laứm laùi baứi.
Chuaồn bũ baứi sau: Nhaọn xeựt baứi hoùc.
 .
Hs nhaộc laùi quy trỡnh ủan nong ủoõi.
Hs thửùc haứnh ủan nong moỏt.
Hs trỡnh baứy caực saỷn phaồm cuỷa mỡnh.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 22 KNS.doc