Đạo đức
BÀI 22 : TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI “TT’
I . Mục đích – yêu cầu :
1/ Kiến thức : - Như thế nào là tôn trọng khách nước ngồi . Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngồi .Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu da quốc tịch .
2/ Kĩ năng : - HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngồi .
3/ Thái độ : - HS có thái độ tôn trọng , khi gặp gỡ , tiếp xúc với khách nước ngồi .
II . Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : - cách ứng sử với khách nước ngồi
2/ Học sinh :- Vở bài tập
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Khởi động : 2’ Hát bài hát . “Lớp chúng ta đồn kết “
2/ Kiểm tra bài cũ : - Vì sao ta phải tôn trọng khách nước ngồi ?
- HS trả lời . - GV nhận xét .
TUẦN 22 Thứ Môn Tiết Tê Tên bài 2 Đạo đức Tập đọc – Kể chuyện Toán Chào cờ 22 45 101 Tôn trọng khách nước ngồi(T2) Nhà bác học và bà cụ. Luyện tập 3 Aâm nhạc Toán Chính tả Tự nhiên – xã hội Thể dục 22 102 45 45 45 Múa hát dưới trăng Hình tròn, tâm, đường kính,bán kính. NV: Ê – đi – sơn. Rễ cây. Oân nhảy dây. 4 Anh văn Tập đọc Toán Tập viết 22 46 103 22 Cái cầu. Vẽ trang trí hình tròn. Oân chữ hoa P. 5 Thủ công Luyện từ và câu Toán Chính tả Thể dục 22 22 10 46 46 Đan nong mốt (T2) TN: Về sáng tạo – Dấu phẩy, dấuchấm,dấu hỏi. Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. NV: Một nhà thông thái. Oân nhảy dây – TC:”Lò cò tiếp sức”. 6 Mĩ thuật Tập làm văn Toán Tự nhiên – xã hội HĐT 46 46 105 46 46 Vẽ trang trí. Nói, viết về người lao động trí óc. Luyện tập. Rễ cây (T2) Ngày dạy : thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009 Đạo đức BÀI 22 : TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI “TT’ I . Mục đích – yêu cầu : 1/ Kiến thức : - Như thế nào là tôn trọng khách nước ngồi . Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngồi .Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu da quốc tịch . 2/ Kĩ năng : - HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngồi . 3/ Thái độ : - HS có thái độ tôn trọng , khi gặp gỡ , tiếp xúc với khách nước ngồi . II . Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : - cách ứng sử với khách nước ngồi 2/ Học sinh :- Vở bài tập III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Khởi động : 2’ Hát bài hát . “Lớp chúng ta đồn kết “ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Vì sao ta phải tôn trọng khách nước ngồi ? - HS trả lời . - GV nhận xét . 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ +Giới thiệu : *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế *Mục tiêu : HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngồi *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu từng cặp HS trao đổi. +Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngồi mà em biết . +Em có nhận xét gì về những hành vi ấy ? - GV kết luận : Cư sử lịch sự với khách nước ngồi là một việc làm tốt , chúng ta nên học tập . *Hoạt động 2: Đánh giá hành vi *Mục tiêu : - HS biết nhận xét các hành vi ứng sử với khách nước ngồi . *Cách tiến hành : + GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng sử ới với người nước ngồi a/Bạn Vi lúng túng , xấu hổ , không trả lời khi khách nước ngồi hỏi chuyện . b/Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngồi mời đánh giầy , mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối . c/Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngồi khi họ mua đồ lưu niệm . - GV kết luận : - Tình huống a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng , xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngồi hỏi chuyện , ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ (Vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ , không cúi đầu hoặc quay đầu đi nhìn chỗ khác - Tình huống b: Nếu khách nước ngồi đã ra hiệu không muốn mua , các bạn không nên bám theo sau , làm cho khách khó chịu .- Tình huống c: giúp đỡ khách nước ngồi những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách . 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS xem lại bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS nghe giới thiệu . - Từng cặp học sinh trao đổi với nhau . - Một số HS trình bày trước lớp . Các bạn khác trình bày ý kiến . - HS tiến hành chia nhóm . - Mỗi nhóm nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận . - Các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét . Tập đọc – Kể chuyện BÀI 45 : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I . Mục đích – yêu cầu : A-TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngòai: Ê –đi – xơn; các từ ngữ: nổi tiếng,khắp nơi, đấm lưng, lóe lên, nảy ra,bác học, nổi tiếng, đèn điện,may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài,móm mém, - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (Ê – đi – xơn, bà cụ). 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới (nhà bác học, cười móm mém). - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. B-KỂ CHUYỆN: 1.Rèn kĩ năng nói: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê –đi –xơn , bà cụ) 2.Rèn kĩ năng nghe. - Biết nghe và nhận xét lời kể theo từng vai của các bạn . II . Chuẩn bị : 1/Giáo viên : - Tranh, ảnh minh họa câu chuyện trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 2/Học sinh : - SGK III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài . - Trả lời những câu hỏi về nội dung bài. 3/Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TẬP ĐỌC 1.Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1 : Luyện đọc a)GV đọc tồn bài. b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. + HS tiếp nối nhau đọc - Đọc từng đoạn trước lớp. + HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. + HS tìm hiểu nghĩa những từ ngữ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc trước lớp : 3.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Cả lớp đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1, trả lời: + Nói những điều em biết về Ê –đi- xơn. +GV chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho lòai người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả.Ông phải kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới.) + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xãy ra vào lúc nào ? - HS đọc thầm đoạn 2,3, trả lời: + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời: + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? + Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?. +GV chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn) 4.Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật. 20’ KỂ CHUYỆN. 1.GV nêu nhiệm vụ : 2.Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai: - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS học bài cũ và chuẩn bị bài sau. - HS nghe giới thiệu - HS nghe đọc mẫu - Đọc bài tiếp mối theo dãy bàn . Mỗi HS đọc một câu . - 4 HS đọc bài , mỗi HS đọc một đoạn - Nhóm 4 đọc lại bài - Một vài nhóm đọc lại bài trước lớp - Cả lớp nhận xét - (HS nói những điều các em biết về Ê-đi-xơn: - Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó. - BaØ mong ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm. - Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện. - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. - HS phát biểu - HS luyện đọc đoạn 3 - Một vài HS thi đọc đoạn 3. - Một tốt 3HS đọc tồn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). - HS phân vai dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ (các vai : Người dẫn chuyện , Ê-đi-xơn , bà cụ . - HS tập kể theo nhóm ,mỗi nhóm 3 HS đóng các vai - Ihi dựng lại câu chuyện trước lớp Toán BÀI 101 : LUYỆN TẬP I . Mục đích – yêu cầu : - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng - Củng cố kĩ năng xem lịch II . Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Tờ lịch năm 2005 , lịch tháng 1, 2 , 3 năm 2004 2/Học sinh : Vở bài tập Toán . III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát . 2/Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu 3 HS trả lời câu hỏi : - Một năm có bao nhiêu tháng ? Kể tên các tháng ? - Kể tên các tháng có 31 ngày ? Ngày 2/9 /2005 là thứ mấy ? - Kể tên tháng có 30 ngày ?15/5/2005 là thứ mấy ? +GVnhận xét 3/Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/Giới thiệu bài : 3/Hoạt động 1 : Luyện tập : +Bài 1 : - GV yêu cầu hs quan sát tờ lịch tháng Một , Hai , tháng Ba của năm 2004 , Yêu cầu HS xem lịch và trả hỏi sau : a/Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ? - Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ? - Ngày đầu tiên tháng Ba là ngày thứ mấy ? - Ngày cuối cùng của tháng Một là ngày thứ mấy ? b/Thứ Hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào ? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ? c/Tháng 2/2004 có bao nhiêu ngày ? +Bài 2 : - Tiến hành như bài tập 1 +Bài 3 : - GVyêu cầu hs kể cho bạn bên cạnh về các tháng có 31, 30 ngày trong năm .nghe +Bài 4 : - GV yêu cầu hs tự khoanh tròn , sau đó chữa bài . +Chữa bài : - Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ? - Ngày tiếp sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào , thứ mấy ? - Ngày tiếp sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào ? thứ mấy ? - Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy ? 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài tập – Tập xem lịch. - Là ngày thứ Ba - Là ngày thứ Hai -Là ngày thứ Hai -Là ngày thứ Bảy - Là ngày mùng 5 - Là ngày 28 - Có 29 ngày - HS thực hành theo cặp . - Là ngày Chủ nhật . - Là ngày 31 tháng 8 thứ Hai . - Là ngày 1 tháng 9 thứ Ba. - Là ngày thứ Tư Ngày dạy : thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009 Toán BÀI 102: HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I . Mục đích – yêu cầu : - Có biểu tượng về hình tròn , tâm , đường kính , bán kính của hình tròn - Bước đầu biết dùng com – pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II . Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Com pa , phấn màu , Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ 2/Học sinh : VBT , com – pa , SGK III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát . 2/Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài tập. - GV nhận xét và cho điểm 3/Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2. giới thiệu bài : 3 /Hoạt động 1 :Giới thiệu hình tròn - GV đưa ra một số mô hình, các hình đã học và yêu cầu hs gọi tên các hình . - GVchỉ vào mô hình tròn và nói:đây là hình tròn - GV đưa r a các vật thật có mặt là ... g đôi , sử dụng quy trình và sơ đồ đan nong đôi , sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi + Bước 1 : Kẻ , cắt các nan đan + Bước 2 : Đan nong đôi ( theo cách đan nhấc hai nan , đè hai nan . Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc ) + Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan - GV tổ chức cho HS thực hành . Trong khi HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm - Nhắc HS lưu ý : Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán một lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan - GV tổ chức cho HS trưng bày , nhận xét , đánh giá sản phẩm . 3. Củng cố - Dặn do:ø - GV nhận xét sự chuẩn bị , thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS . + Chuẩn bị: giấy thủ công hoặc bìa màu , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán . +Thực hành đan nong đôi . - HS nhắc lại quy trình đan nong đôi - HS thực hành đan nong đôi - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Thể dục Bài 46 : TC : Truyền bóng tiếp sức (tt) I/ Mục tiêu: - Ôân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; - TC “Chuyền bóng tiếp sức”. Các hoạt động trên tương đối đúng, biết cách chơi, chủ động. - HS có ý thức, chăm chỉ học tập. II/ Chuẩn bị: - Sân trường, còi, dây nhảy, 1 quả bóng. III/ Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Phần mở đầu: - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - GV phổ biến ND, YC giờ học. - Chạy chậm tự nhiên. - TC “Kéo cưa lừa xẻ” 2. Phần cơ bản: - Ôn : Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; - GV HD, sửa sai; - TC “Chuyền bóng tiếp sức”: GV giới thiệu TC, HD cách chơi. 2. Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp; - GV cùng HS hệ thống hố bài và nhận xét. - HS thực hiện; ĐH 4 hàng dọc - Đội hình 3 hàng dọc; - ĐH cặp đôi. - HS luyện tập theo tổ; - ĐH 2 nhóm. - ĐH 3 hàng dọc. Ngày dạy : thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn BÀI 23 : KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói : Kể lại một cách tự nhiên , rõ ràng một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem - Rèn kĩ năng viết : Dựavào những điều vừa kể , viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật . 1.Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 . Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật : kịch nói , chèo , cải lương , tuồng , xiếc , ca nhạc ,. 2.Học sinh : II/ Chuẩn bị: 1.Khởi động : 2’ Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu đọc bài văn : Kể về một người lao động trí óc mà em biết . Nhận xét và cho điểm học sinh 3.Bài mới : III/ Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài : Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, phân tích + Bài 1 : - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật và giới thiệu về các môn nghệ thuật chèo , tuồng , cải lương , kịch nói , ca nhạc ,. : Buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại các nhà hát , rạp xiếc , hoặc cũng có thể là sân khấu được dựng ở ngồi trời như sân nhà văn hố , sân đình , sân trường học , người biểu diễn có thể là các nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng có thể là các cô , các bác , các anh chị bạn bè mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống của mình - Gọi 1 học sinh khác đọc các câu hỏi gợi ý của bài . - Giáo viên nêu : Khi kể , các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể , cũng có thể kể theo những điều mình thích , mình nhớ ấn tượng về buổi biểu diễn đó - Giáo viên gọi 2 học sinh khá kể mẫu theo các câu hỏi gợi ý . - Giáo viên nhận xét - Làm việc theo cặp - Học sinh nói trước lớp , nhận xét và chỉnh sửa cho bài của bạn. Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, phân tích + Bài 2 - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự viết bài đã nói của mình vào vở . Nhắc học sinh khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng . - Gọi học sinh đọc bài trước lớp , yêu cầu học sinh cả lớp cùng theo dõi - Nhận xét và cho điểm học sinh . 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm VBT. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi trong SGK - 1 học sinh đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK - Nghe giáo viên hướng dẫn - 1 học sinh kể trước lớp .Cả lớp theo dõi và nhận xét - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe - 1 học sinh đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK - Viết bài vào vở theo yêu cầu - Học sinh tự viết bài đã nói của mình vào vở .Học sinh khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng . - Một số học sinh cầm vở đọc bài viết. - Học sinh khác nghe và nêu nhận xét Toán BÀI 110: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TT ) 1/ /Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức : Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương. 2/Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài Toán có hai phép tính. 3/Thái độ : Ham thích học môn Toán II/Chuẩn bi: 1/Giáo viên : SGK , SGV, Bảng lớp , bảng phụ . 2/Học sinh : bảng con , vở nháp , VBT , SGK III/Hoạt động lên lớp: 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : - GV cho sh làm bảng con bài 1250 : 4 , 6369 : 3 - GV nhận xét. 3/Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Giới thiệu a/Hoạt động1:HD thực hiện phép chia4218 : 6 - Gv hướng dẫn HS TH phép chia 4218 : 6 tương tự như đã làm ở tiết 113, 114. - GV lưu ý khi HD các bước chia, nhấn mạnh lượt chia thứ hai: 1 chia cho 6 được , 0 viết 0 ở thương vào bên phải của 7. - GV hỏi: Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? b/ Hướng dẫn TH phép chia 2407 : 4 - GV tiến hành HD tương tự như đã làm ở tiết 113,114. - GV chú ý nhấn mạnh lượt chia thứ hai: 0 chia cho 4 được , viết 0 vào thương ở bên phải 6. -GV yêu cầu 1 HS lên bảng TH phép chia. - Vì sao trong phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất. - Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? *Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành: +Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chiacủa mình. - GV chữa bài . +Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc đề bài Toán - Đội công nhân phải sữa chữa bao nhiêu mét đường? - Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường? - Bài Toán yêu cầu tìm gì? - Muốn tính số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước? - Gv yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xet.ù +Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm VBT. - HS nghe giới thiệu . 4218 6 01 703 18 0 - HS theo dõi hướng dẫn của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS lắng nghe. 2407 4 00 601 07 3 - Vì nếu lấy một chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ s61 thứ hai để có 24 chia 4. - Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3. - Thực hiện phép chia. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT - 4 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. 2718 9 3250 8 5609 7 3623 6 01 302 05 406 00 801 02 603 18 50 09 23 0 2 2 5 - Phải sửa 2025 m đường. - Đã sửa được 1/5 quãng đường. - Tìm số mét đường còn phải sửa. - Biết được số mét đường đã sửa. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vàoVBT. Tóm tắt: Đường dài: 2025m Đã sửa: 1/5 quãng đường Còn phải sửa: m đường? Giải Số mét đường đã sửa là: 2025 : 5 = 405(m) Số mét đường còn phải sửa là: 2025 – 405 = 1620(m) Đáp số: 1620 mét - Thực hiện từng phép chia, sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đã thực hiện đúng hay sai. - HS làm bài và báo cáo kết quả. a/ đúng; b/ sai; c/ sai. Tự nhiên và xãhội BÀI 46 : KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY 1/ /Mục đích yêu cầu: Sau bài học , HS biết - Nêu chức năng của lá cây - Kể ra những ích lợi củ lá cây. - HS có ý thức tự giác học tập. II/Chuẩn bi: 1/Giáo viên: Các hình trong SGK trang 88, 89 2/Học sinh : SGK , VBT III/Hoạt động lên lớp: 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của lá cây 3/Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo cặp *Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây *Cách tiến hành +Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 trang 88 , tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau . Ví dụ - Trong quá trình quang hợp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? - Trong quá trình hô hấp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Ngồi chức năng quang hơp và hô hấp , lá cây còn có chức năng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây *Kết luận :La ùcây có 3 chức năng : - Quang hợp - Hô hấp - Thốt hơi nước +Lưu ý : - GV có thể giảng thêm cho HS biết về vai trò quan trọng của việc thốt hơi nước đối với đời sống của cây ( nhờ hơi nước được thốt ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ , qua thân và đi lên lá , sự thốt hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp , có lợi cho hoạt động sống của cây .) *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm *Mục tiêu : Kể được những ích lợi củalá cây *Cách tiến hành +Bước 1 : Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây . Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương +Bước 2 : GV tổ chức cho các nhóm thi đua nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như : - Để ăn - Làm thuốc - Gói bánh, gói hàng - Làm nón - Lợp nhà +GV và HS nhận xét và nêu kết quả nhóm 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà học bài – chuẩn bị bài sau. - 2 bạn cùng một bàn dựa vào hình một trang 88 cùng hoạt động . - HS cả lớp thi đua đặt câu hỏi đố nhau - HS nhắc lại chức năng của lá cây - HS thảo luận nhóm . - HS thi đua phát biểu
Tài liệu đính kèm: