Đạo đức
Tôn trọng đám tang (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
- Có thái độ cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang.
- Có hành vi: nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa trong đám tang.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh VBT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 23 Lịch báo giảng Thứ / ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 25/ 01/ 2010yiay Đạo đức TĐ- KC Tốn - Tơn trọng đám tang ( t1) - Nhà ảo thuật -Nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số Ba 26/ 01/ 2010 Chính tả Tốn Tập đọc10 / 2009 - Nghe nhạc ( nghe- viết) - Luyện tập - Chương trình xiếc đặc sắc Tư 27/ 01/ 2010 Tốn LTVC TN- XH Thủ cơngu XH - Chia số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số - Nhân hố. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Lá cây - Đan nong đơi ( t1) Năm 28/ 01/ 2010 Tốn Chính tả TN- XH - Chia số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số - Người sáng tác Quốc ca Việt Nam - Khả năng kì diệu của lá cây Sáu 29/ 10/ 2010 Tập làm văn Tốn Tập viết SHL - Kể lại một buổi biễu nghệ thuật -Chia số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số - Ơn chữ hoa Q Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Đạo đức Tôn trọng đám tang (tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương, mất mát người thân của người khác. - Có thái độ cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang. - Có hành vi: nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa trong đám tang. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh VBT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A/ KTBC: - Khi gặp khách nước ngồi chúng ta phải - Cần chào hỏi, giúp đỡ họ khi cần cĩ thái độ như thế nào? thiết. - Nhận xét B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: .Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: KỂ CHUYỆN : ĐÁM TANG @ Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. @ Cách tiến hành: - GV kể chuyện kết hợp sử dụng tranh. - Gọi HS đọc lại truyện - 2 HS đọc lại truyện - Cho HS thảo luận câu hỏi: - HS thảo luận theo cặp + Khi gặp đám tang trên phố mẹ Hồng + Mẹ Hồng và một số người đi và một số người đi đường đã làm gì? đường dừng xe lại và đứng nép vào lề đường. + Tại sao mẹ Hồng và mọi người phải + Để tơn trọng người đã khuất và chia làm thế? buồn với người thân của họ. + Hồng khơng nên làm gì khi gặp đám + Khơng nên chạy theo xem, chỉ trỏ, tang? cười đùa khi gặp đám tang. + Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp + Chúng ta cần tơn trọng đám tang vì đám tang? Vì sao? khi đĩ ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẽ nỗi buồn với gia đình. - GV kết luận: Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đĩ là một nếp sống văn hố. * Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ HÀNH VI: @ Mục tiêu: HS biết phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang. @ Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 - HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu cho HS bày tỏ ý kiến - HS nhận phiếu và bày tỏ ý kiến + Đúng: Đỏ + Sai: xanh Khi gặp đám tang: a/ Chạy theo xem chỉ trỏ a/ xanh b/ Nhường đường b/ đúng c/ Cười đùa c/ xanh d/ Ngả mũ, nĩn d/ đúng đ/ Bĩp cịi xe xin đường đ/ xanh e/ Luồn lách, vượt lên trước e/ xanh - GV kết luận: Chúng ta cần tơn trọng đám tang, khơng chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nĩn, nhường đường, im lặng. * Hoạt động 3: TỰ LIÊN HỆ: @ Mục tiêu: HS sinh biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang. @ Cách tiến hành: - Chia nhóm giao việc. - Các nhóm thảo luận theo nội dung: Tự đặt tình huống khi gặp đám tang. - Đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lại: - Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân của họ.( nhiều hs nhắc lại) * HD thực hành: Khi gặp đám tang phải nghiêm trang, tránh đường cho xe tang đi qua,...... 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: . TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Nhà ảo thuật I/ MỤC TIÊU: A.TẬP ĐỌC: - Đọc: + Đọc đúng, rành mạch; chú ý một số từ ngữ: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, rạp xiếc, lỉnh kỉnh... + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. + Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật... - Hiểu: + Từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. + Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em. B.KỂ CHUYỆN: - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. + HS khá giỏi :biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi (hoặc Mác) II/ ĐDD-H: Tranh minh hoạ SGK. Bảng lớp viết sẵn đoạn 3 (luyện đọc). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS TẬP ĐỌC: A.KTBC: - Gọi HS đọc thuộc bài “ Cái cầu ” và - 3 HS đọc và TLCH trả lời câu hỏi. - Nhận xét B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toànbài - Dò theo SGK -Gọi HS đọc - Đọc tiếp nối từng câu - GV rút ra từ cần luyện đọc - HS TB- Y đọc từ - Gọi HS đọc đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ. (Aûo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán + Đọc chú giải phục, đại tài.) - Đọc từng đoạn trong nhóm (từng cặp). - Đọc từng đoạn (tiếp nối). - Cho HS đọc đồng thanh cả bài. 3. HD hs tìm hiểu bài: - Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo - vì bố đang nằm viện, mẹ rất cần thuật? tiền chữa bệnh cho bố, các em khơng dám xin tiền mẹ mua vé. - Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em nhà ảo thuật như thế nào? đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí - Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm dẫn vào rạp? phiền người khác nên khơng muốn chờ chú trả ơn. - Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất Mác? ngoan, đã giúp đỡ chú. - Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi - một cái bánh biến thành hai, dải người uống trà? băng đủ màu từ lọ đường bắn ra, chú thỏ trắng mắt hồng hồng nằm trên chân Mác - Theo em, chị em Xô-phi đã được xem - Chị em Xơ- Phi đã được xem ảo ảo thuật chưa? thuật ngay tại nhà. GV nêu: Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngỗn và lịng tốt của hai bạn đã được đền đáp - Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? - Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em. 4. Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 3 - 3 hs đọc lại. - Luyện đọc theo vai trong nhóm - Thi đọc theo nhóm KỂ CHUYỆN: 1. Nêu nhiệm vụ: - Đọc yêu cầu của bài: 2.HD hs kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ để kể.. * Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc. * Tranh 2: Chị em Xô-phi và Mác giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến rạp xiếc. * Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em. * Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà. - Cho HS tập kể - HS kể theo cặp - Bốn HS tiếp nối, kể từng đoạn câu chuyện. - Một HS K-G kể toàn câu chuyện - Nhận xét HS kể: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Các em thấy Xô-phi và Mác có những phẩm chất tốt đẹp nào? + Yêu thương cha mẹ./ Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ người khác - Nhận xét, tuyên dương.. - Về nhà tập kể lại cho thật hayĐọc kĩ các lời nói của từng nhân vật. Bài sau: Chương trình xiếc đặc sắc * Rút kinh nghiệm: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) MỤC TIÊU: + Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần, không liền nhau ). + Áp dụng phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan II. ĐDDH: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng làm bài: 2314 x 3, 4517 x 2, 1735 x 2 - Nhận xét 2 . BÀI MỚI - Giới thiệu bài : - Hướng dẫn thực hiện phép nhân -GV viết: 1427 x 3 -GV: Hãy đặt tính theo cột dọc để thực hiện phép nhân 1427 x 3. -GV lưu ý Hs phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS làm bảng con - Chữa bài Bài 3: GV gọi 1 Hs đọc đề bài. - Đề bài cho ta biết gì? - Đề tốn hỏi gì? - Cho HS làm bài - Chấm và chữa bài Bài 4: Gọi 1 Hs đọc đề bài. -Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuơng - Cho HS làm bài - Chữa bài 3 . CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Cho HS lên bảng làm bài: 2108 x 4, 1706 x 4, 1109 x 7 - Dặn HS về làm bài VBT - Nhận xét tiết học - 3 HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. - HS lên bảng đặt tính 1427 x 3 -4 Hs lên bảng làm bài ( mỗi HS thực hiện 1 phép tính ) - HS làm bài vào bảng con 1107 2319 X 6 x 4 6642 9276 - HS đọc đề - Cho biết: mỗi xe chở 1425 kg gạo - Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu ki- lơ-gam - HS làm bài vào vở Bài giải Số kg gạo cả 2 xe chở là: x 3 = 4275 ( kg ) Đáp số: 4275 kg -1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Vài HS nhắc lại - HS làm bài vào vở Chu vi khu đất hình vuơng : 1508 x 4 = 6232 ( m) Đáp số: 6232 mét - 3 HS lên bảng làm * Rút kinh nghiệm; CHÍNH TẢ Nghe nhạc I/ MỤC TIÊU: - Nghe - Viết chính xác , trình bày đúng khổ thơ, dịng thơ 4 chữ; mắc khơng quá 5 lỗi chính tả trong bài. - Làm đúng bài tập phân biệt l / n hoặc ut / uc. II/ ĐDD-H: - Bảng lớp viết sẵn BT2. - Vở bài tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: GV HS ... rên đỉnh cột cờ như thế nào? + Ê- đi- xơn làm việc như thế nào? - HS tìm hình ảnh nhân hố: + Nước suối và cọ được nhân hố + Chúng cĩ hành động như con người: Nước suối thầm thì với bạn HS. Cọ xoè ơ che nắng suốt trên đường bạn đến trường. - 2 HS đọc yêu cầu - Các nhĩm thảo luận và trình bày + diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà ảo thuật, hoạ sĩ, nhạc sĩ, kiến trúc sư.. + đĩng phim, ca hát, múa, vẽ, làm thơ, làm văn, nặn tượng, quay phim.. + diện ảnh, cải lương, ca vọng cổ, xiếc, ảo thuật, múa rối. - Vài HS đọc bài - HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc đoạn văn - HS lần lượt lên bảng điền dấu phẩy “ mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và gĩp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.” - HS đọc đoạn văn, ngừng nghỉ đúng chỗ - Vài hS nêu * Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Hoa I/ MỤC TIÊU: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. + Kể tên một số lồi hoa cĩ màu sắc, hương thơm khác nhau II/ ĐDD-H: - Các tranh ảnh trong SGK trang 90, 91. Một số hoa thật (sưu tầm). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS A. KTBC: GV nêu câu hỏi - HS trả lời - Hãy nêu chức năng của lá cây? - Chức năng: hơ hấp, quang hợp và thốt hơi nước. - Qúa trình quang hợp lá cây hấp thụ vào - Hấp thụ khí các – bơ – níc và thải ra ơxi khí gì và thải ra khí gì? - Quá trình hơ hấp lá cây hấp thụ khí gì và - Hấp thụ khí ơxi và thải ra khí các bơ níc thải ra khí gì? - Nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN: . Mục tiêu: Biết quan sát và so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương7 của một số loài hoa. - Kể được tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. . Cách tiến hành: + Làm việc theo cặp + Quan sát hình SGK vàhoa sưu tầm được. + cho HS lên trả lời + HS trả lời - Kể tên các bơng hoa cĩ trong hình. - HS đứng lên kể - Một bơng hoa gồm cĩ những bộ phận - Một bơng hoa gồm cĩ: cuống hoa, cánh nào? hoa, đài hoa, nhị hoa. - Cho HS lên chỉ các bộ phận của bơng hoa - Vài HS lên bảng chỉ - Nêu những điểm khác nhau của các bơng - Các bơng hoa khác nhau về hình dạng, hoa màu sắc và hương vị + GV kết luận : Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Giống nhau :... đều có cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa, đài hoa. * Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI VẬT THẬT: . Mục tiêu: Biết phân loại các loại hoa sưu tầm được . Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận: - Các nhóm hãy qs và phân biệt theo Các nhóm thảo luận với vật thật nhóm hoa: (Các hoa sưu tầm) Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét... * Hoạt động 3: THẢO LUẬN CẢ LỚP: . Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. . Cách tiến hành: B1. Nêu câu hỏi : B2: Cá nhân hs xung phong trả lời... + Hoa có chức năng gì? - Hoa có chức năng sinh sản... + Hoa thường được dùng để làm gì? Nêu - Hoa dùng để trang trí, làm thuốc, làm ví vụ. nước hoa,... B3. GV KẾT LUẬN: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường được dùng để trang trí, làm thuốc, làm nước hoa và làm nhiều việc khác... 3.Củng cố, dặn dò: - Cho hs đọc phần bài học SGK. Nêu sự khác nhau và giống nhau của hoa? - Nhận xét tiết học.Về nhà xem lại bài cho kĩ và nắm vững những gì đã học... - Bài sau: Quả * Rút kinh nghiệm: Thủ cơng Đan nong đơi ( t2) I. Mục tiêu: - Như tiết 1 ( tuần 23 ) II. ĐDDH: III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét 2. Bài mới : GTB * Hoạt động 3: Học sinh thực hành đan nong đơi - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đơi - Cho HS thực hành + Gv quan sát, giúp đỡ HS cịn lúng túng để các em hồn thực sản phẩm - Gv nhắc HS lưu ý cách dán nẹp xung quanh tấm đan - Cho HS trưng bày sản phẩm + Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS 3. Củng cố- dặn dị: - Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau - Nhận xét tiết học - HS để dụng cụ lên bàn - Vài HS nhắc: + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong đơi + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm * Rút kinh nghiệm: .. Thứ năm, ngày 04 tháng 02 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Giúp HS +Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12. +Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - HS khá giỏi làm được câu c ( BT4) và BT 5 II. ĐDDH: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. BÀI CŨ: - Gọi HS lên bảng ghi lại các chữ số La Mã đã học và đọc lại - Nhận xét 2 . BÀI MỚI - Giới thiệu bài - Luyện tập thực hành: Bài 1: GV cho Hs quan sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ. -Gv sử dụng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó yêu cầu Hs đọc. - Nhận xét Bài 2: GV ghi chữ số La Mã lên bảng và gọi HS lên bảng đọc Bài 3: -GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài - Nhận xét Bài 4: Cho HS thực hành xếp các số theo đúng yêu cầu của đề - Nhận xét Bài 5: Gv cho Hs tự nghĩ cách thay đổi vị trí que diêm, sau đó chữa bài. 3 . CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học. - HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. -Hs đọc trước lớp: 4 giờ 8 giờ 15 phút 5 giờ 55 phút -Đọc theo thứ tự xuôi ngược. -HS thảo luận và làm bài sau đĩ nêu kết quả - HS thực hành theo xếp ( HS khá giỏi làm cả câu c) -Hs làm bài: IX -> XI *Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Quả / MỤC TIÊU: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên một số bộ phận thường có của mộ quả. - Nêu được chức năng và ích lợi của quả. II/ ĐDD-H: - Các tranh SGK 92, 93. - Một số quả thật hoặc tranh... III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GV HS A.KTBC: - Nêu sự khác nhau và giống nhau của lá cây? 3 HS thực hiện... B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK THEO CẶP: . Mục tiêu: Nêu được chức năng của lá cây . Cách tiến hành: B1. Cho HS quan sát tranh , TL câu hỏi: - Quan sát tranh 1 trang 88: - Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? - Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và tahỉ ra khí gì? - Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? B2. Làm việc cả lớp: - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung. B3. Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp , hô hấp và thoát hơi nước. * Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM: . Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây. Cách tiến hành: B1. Chia nhóm giao việc: Hãy qs các hình ở trang 89 và thực tế cuộc sống cho biết: + Ích lợi của lá cây và kể tên một số lá cây ở địa phương em thường dùng? B2. Các nhóm làm việc: QS và thảo luận B3. Đại diện nhóm trình bày.... Ích lợi Tên lá cây - Để ăn - Làm thuốc - Gói bánh, gói hàng - Làm nón - Lợp nhà .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. B4. Kết luận: Một số lá cây làm thức ăn, làm thuốc, làm nón, lợp nhà, gói bánh, gói hàng,.. 4. Củng cố, dặn dò: * Nhận xét tiết học..... Bài sau: Hoa. Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Củng cố hiểu biết về thời điểm. -Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 119 -Nhận xét, sửa bài và cho điểm học sinh. 2 - Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài mới: 2.2.Hướng dẫn xem đồng hồ -GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu chiếc đồng hồ, chú trọng đến giới thiệu các vạch chia phút trên mặt đồng hồ hoặc yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ trong SGK. -Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. 2. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. -Gv yêu cầu Hs nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ. Bài 2: GV cho Hs tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài. Bài 3: Gv cho 1 Hs lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định Hs bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh làm bài trên bảng. -Hs lắng nghe. -Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. -Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. -Thực hành xem đồng hồ theo cặp, Hs chỉnh sửa lỗi sai cho nhau -Hs nêu giờ. -Hs tự vẽ kim phút. 2 Hs ngồi cạnh đổi chéo vở kiểm tra. -1 Hs đọc từng giờ ghi trong các ô vuông.
Tài liệu đính kèm: