Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Bùi Thị Nguyệt

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Bùi Thị Nguyệt

 Tập đọc – Kể chuyện:

Nhà ảo thuật

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.(trả lời được các CH trong SGK).

 GDKNS: + Thể hiệ sự cảm thông.

 + Tự nhận thức bản thân.

 + Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

B. Kể Chuyện.

 Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

** HSKG: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Bùi Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2011
 Tập đọc – Kể chuyện:
Nhà ảo thuật
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.(trả lời được các CH trong SGK).
 GDKNS: + Thể hiệ sự cảm thông.
 + Tự nhận thức bản thân.
 + Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
B. Kể Chuyện.
 Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
** HSKG: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Cái câù.
3 HS đọc nối tiếp thuộc bài cái cầu.
Từ ảnh cái cầu cha gửi cho, bạn nhỏ liên tưởng đến những cái cầu nào?
- Gv nhận xét bài.
B . Bài mới
	1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
+ GV cho Hs đọc nối câu
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chị em Sô-phi không đi xem ảo thuật?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật thế nào?
+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp xiếc?
Mở rộng: Qua tìm hiểu đoạn 1,2 em thấy 2 chị em Xô- phi và Mác có gì đáng khen?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận 
+ Vì sao cchú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em hai chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?
- Gv nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện .
- Gv cho Hs quan sát các tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.
Yêu cầøu HS kể từng đoạn theo tranh.
** HSKG :Gv nhắc nhở Hs: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán.
- Gv mời 1 HSG nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
- Hs giải thích các từ khó trong bài. 
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Trả lời câu hỏi 1.
Hs đọc thầm đoạn 2
Trả lời câu hỏi 2,3.
Hs khác bổ sung.
- Hs đọc đoạn 3, 4.
Trả lời câu hỏi 4,5.
Hs phát biểu ý kiến.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
- Hs thi đọc diễn cảm truyện.
- Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
- Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
- Hs quan sát tranh.
- Nêu nội dung từng tranh.
- 6-8 Hs kể chuyện .
xưng hô là: Tôi , tơ,ù mình
- 1 HSG nhập vai Xô-phi hoặc Mác kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh.
Hs nhận xét.
 C. Tổng kềt – dặn dò. 
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Em vẽ Bác Hồ.
Nhận xét bài học.
Toán:
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số 
A/ Mục tiêu:
- Biết thực hành nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có lời văn. (Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4.)
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhóm, phấn màu.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ: Luyện tập.
 - Gv gọi Hs lên bảng làm Bài tập 2 VBT
- Nhận xét bài cũ.
B .Bài mới.
1.Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). .(8’)
a) Phép nhân : 1427 x 3.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 1427 x 3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Cho HS nhắc lại cách tính. 
* HĐ2: Làm bài1, 2.(12’)
- MT: Giúp cho Hs biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Bài 1.Tính 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. Bốn Hs lên bảng làm bài.
HS trình bày .
- Gv chốt lại.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại cách đặt tình và thứ tự thực hiện.
* HĐ3: Làm bài 3, 4.(10’)
- MT: Giúp các em biết giải bài toán có lời văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: tìm hiểu bài toán.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vàovở. Một HS làm bài vào bảng nhóm
- GV nhận xét, chốt lại:
 * Bài 4:Cách tổ chức tương tự bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv mời hs nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở . Một Hs lên bảng làm bài.
 Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Thực hiện lần lượt từ phải sang trái..
1427 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
 x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng. 
 4281 8, viết 8.
 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3 , 3 thêm 1 bằng 4 , viết 4.
 * Vậy 1427 nhân 3 bằng 4281.
- Hs vừa thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. 
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 Hs cả lớp làm vào bảng con. Bốn Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính.
Hs nhận xét
2138 1273 1408 1719 
x 2 x 3 x 4 x 5 
4276 3819 5632 8595 
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào bảng con. Bốn Hs lên sửa bài và nêu cách tính.
1008 1006 1519 1705 
x 6 x 8 x 4 x 5
6048 8048 6076 8525
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu bài toán.
- HS thảo luânh nhóm đôi.
- Cả lớp làm. 
Một Hs làm bài vào bảng 
- Hs đọc yêu cầu bài toán.
Hs trả lời.
Cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
Hs chữa bài đúng vào vở.
C. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài 2 , 3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Tự nhiên xã hội:
Lá cây
I/ Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 86, 87. Lá cây.
	* HS: SGK, lá cây mối em 1-2 lá.
III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Rễ cây (tiết 2). 
 + Rễ cây có chức năng gì?
 + Ích lợi của một số rễ cây?
B.Bài mới: 
	1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 2. Phát triển các hoạt động. (**)
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Biết mô tả sự da dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung và cấu tạo ngoài của lá cây.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 86,87 trả lời các câu hỏi:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được?
+ Hãy chỉ đâu là cuốn lá, phiến lá của một số cây sưu tầm được ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận .
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giất khổ A0 và băng dính.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp .
- Gv nhận xét nhóm nào sưu tập được nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
Liên hệ: Lá cây làm cho quang cảnh, môi trường đẹp hơn,che bóng mát. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây?
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
- Hs thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi.
- Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs các nhóm khác nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi ... ất nước ta đã có nhiều nhà khoa học, nghệ sĩ , danh thủ nhờ gian khổ học tập, nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước. Đại kiện tướng môn cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
TiÕng ViƯt
LuyƯn ®äc 
I- Mơc tiªu.
	- §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : lÇu, läng, nỈn, chÌ lam,...vµ kĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
	- RÌn kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng vµ kĨ chuyƯn víi lêi kĨ tù nhiªn, giäng kĨ phï hỵp víi néi dung c©u chuyƯn.
	- Gi¸o dơc ý thøc ham häc hái, t×m tßi cđa häc sinh.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2- H­íng dÉn luyƯn ®äc - KĨ chuyƯn.
?+ §Ĩ ®äc ®ĩng bµi tËp ®äc cÇn ®äc víi giäng nh­ thÕ nµo?
- H­íng dÉn häc sinh luyƯn ®äc tõ ®o¹n.
?+ T×m nh÷ng tõ cÇn nhÊn giäng ë ®o¹n 3?
 + §Ỉt c©u víi tõ: nhËp t©m, b×nh an v« sù?
- Tỉ chøc cho häc sinh thi ®äc c¸c ®o¹n v¨n trong bµi?
- Yªu cÇu häc sinh kĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyƯn?
- Yªu cÇu häc sinh kĨ theo nhãm 1 ®o¹n truyƯn mµ m×nh thÝch?
- Yªu cÇu häc sinh kĨ l¹i toµn bé c©u chuyªn?
3- Cđng cè - DỈn dß.
- Qua c©u chuyƯn nµy, em hiĨu ®iỊu g×?
- NhËn xÐt giê häc.
-...chËm r·i, khoan thai. NhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ thĨ hiƯn sù b×nh tÜnh ung dung, tµi trÝ cđa TrÇn Quèc Kh¸i tr­íc thư th¸ch cđa vua Trung Quèc.
- Häc sinh luyƯn ®äc tõng ®o¹n trong bµi.
-...lÈm nhÈm, nÕm thư, ung dung, quan s¸t, nhËp t©m.
- §äc ®o¹n 3.
- Häc sinh ®Ỉt c©u.
- C¸c nhãm thi ®äc.
- 4 häc sinh kĨ nèi tiÕp.
- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm ®«i.
- §¹i diƯn nhãm lªn kĨ l¹i ®o¹n truyƯn.
- Häc sinh kĨ l¹i toµn bé c©u chuyƯn.
- ChÞu khã häc hái, ta sÏ häc ®­ỵc nhiỊu ®iỊu hay.
To¸n
¤n tËp
I- Mơc tiªu:
	- Cđng cè vỊ nh©n sè víi sè cã 4 ch÷ sè 
	- Tù tin, høng thĩ trong thùc hµnh to¸n.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2- H­íng dÉn «n tËp.
 Bµi 1: ViÕt thµnh phÐp nh©n vµ ghi kÕt qu¶ :
2217 + 2217 = 2217 x .. = 
1085 + 1085 + 1085 =
4109 +4109 + 4109 + 4109=..
 Bµi 2: Sè ?
Sè bÞ chia
612
Sè chia
2
3
2
6
Th­¬ng
204
1502
1091
 Bµi 3: Cã 3 xe chë x¨ng ,mçi xe chë 1125 l x¨ng trªn c¸c xe ®ã vµo mét bån x¨ng .Hái trªn c¶ 3 xe ®ã cßn l¹i bao nhiªu lÝt x¨ng?
 Bµi 4: ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng 
Sè ®· cho
123
1023
12036
1230
Thªm 6 ®¬n vÞ
127
GÊp 2 lÇn
492
 3- Cđng cè - DỈn dß. NhËn xÐt giê häc
- T×m hiĨu yªu cÇu cđa bµi.
- Nªu c¸ch lµm.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- X¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- Lµm bµi vµo vë.
- Tr×nh bµy c¸ch lµm.
- §äc yªu cÇu cđa bµi.
- Lµm bµi vµo vë.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- Tr×nh bµy c¸ch lµm vµ kªt qu¶
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011.
ThĨ dơc
Trß ch¬i: ChuyỊn bãng tiÕp søc
(GV chuyªn ngµnh)
Toán.
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ).
-Biết vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
Bài tập cầøn làm:Bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiết 2).
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2 .
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- MT: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia .
a) Phép chia 4218 : 6.
- Gv viết lên bảng: 4219 : 6= ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
b) Phép chia 2407 : 4
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Lưu ý: Số dư phải bé hơn số chia.
* HĐ2:Làm bài tập 1 .
MT: - Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có dư).
Bài 1: Tính
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu H S làm bài vào bảng con.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư.
- Gv nhận xét.
* HĐ3: Làm bài 2.
- MT: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Hỏi- trả lời.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 * HĐ4: Làm bài 3.
- MT: Giúp cho các em biết phân biệt các phép tính đúng, sai.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em thực hiện lại các phép tính.
- Sau đó so sánh kết quả với nhau.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Ba hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
-Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
4218 6 *42 chia 6 đươcï 7,viết 7, 6 nhân 7 
 01 703 bằng 42 ; 42 trừ 42 bằng 0. 
 18 * Hạ 1; 1 chia 3 bằng 0, viết 0 ; 0 
 0 nhân 6 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1.
 * Hạ 8, được18 ,18 chia 6 bằng 3, viết 3. 3 nhân 6 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. 
- Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs đặt phép tính vào giấy nháp. Một Hs lên bảng làm .
Thực hiện như ví dụ 1.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con.
- 4 Hs lên bảng làm.
2718 9 3250 8 
 01 302 05 406
 18 50
 0 2
 5609 7 3623 6 
 00 801 02 603
 23 
 2 5 
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs làm bài.
- Một Hs lên bảng làm.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Ba Hs lên bảng thi làm bài.
3535 : 7 = 505 Đ 
8120 : 9 = 92 S 
5624 : 8 = 73 S
Hs nhận xét.
C. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài. 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn:
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
 I/ Mục tiêu:
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gọi ý trong SGK.
- Viết được đoạn văn đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu).
 -GDKNS: + Thể hiện sự tự tin.
 + Tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận.
 + Ra quyết định .
 + Quản lí thời gian.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Nói về người lao động trí óc. 
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về người lao động trí óc.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài + ghi tựa.
 2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý .
- Gv mời 1 – 2 Hs làm mẫu.
- Gv gợi ý cho Hs:
+ Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì?
+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu, khi nào?
+ Em cùng xem với ai?
+ Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
+ Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thế về tiếc mục ấy ?
- GV mời 3-4 HS kể trước lớp Theo thứ tự G-K-TB-Y
 GV bổ sung thêm
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 G-K-TB-Y Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mình vừa kể.
- Gv theo dõi nhắc nhở các em.
- Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Hs kể.
Kịch, ca nhạc, múa, xiếc, văn nghệ.
Được tổ chức ở rạp xiếc vào tối thứ 7.
Bố, mẹ, anh chị. đã đưa em đi xem.
Đu quay, người đi trên dây,..
Em thích nhất tiết mục người đi trên dây. Thật kì diệu các cô gái vừa giữ thăng bằng vừa bước thoăn thoắt trên sợi dây.
- HS kể
- Từng cặp Hs kể .
- Hs thi kể chuyện.
- Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
 C.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
Nhận xét tiết học.
 Thđ c«ng
ĐAN NONG MỐT 
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết cách đan nong mốt 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Tranh quy trình làm tấm đan 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong mốt.
Giáo viên yêu cầu một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
Học sinh hiểu rõ quy trình thực hiện. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh cịn lúng túng. Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. Giáo viên chọn vài tấm đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi học sinh cĩ sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật.
Giáo viên đánh giá sản phảm của học sinh. 
Học sinh thực hành
SINH HOẠT TUẦN 23
I. §¹o ®øc.
- Ngoan ngo·n lƠ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n.
- Trong tuÇn kh«ng cã hiƯn t­ỵng vi ph¹m vỊ ®¹o ®øc
II. Häc tËp.
	Nh×n chung c¸c em ®i häc ®Ịu, trong tuÇn kh«ng cã b¹n nµo bá häc hay nghØ häc kh«ng lý do. 
	Mét sè em ®· cã nhiỊu cè g¾ng trong häc tËp song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè b¹n l­êi häc. Ch­a cã ý thøc häc vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ, trong líp ch­a chĩ ý nghe gi¶ng.
- §å dïng häc tËp ®Çy ®đ.
III. C¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- ThĨ dơc ®Ịu ®Ỉn, cã kÕt qu¶ tèt.
VƯ sinh líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ.
IV. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- Thi ®ua häc tèt gi÷a c¸c tỉ.
- RÌn ch÷ ®Đp vµo c¸c buỉi häc. Thø 3 vµ thø 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23.doc