2.Đạo đức
Tiết 23: Tôn trọng đám tang (Tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II. Tài liêu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.
- Truyện kể về chủ đề dạy học
Tuần 23 Ngày soạn : 06 / 02 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 1.Hoạt động tập thể Toàn trường chào cờ Lớp trực tuần nhận xét chung. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Đạo đức Tiết 23: Tôn trọng đám tang (Tiết 1). I. Mục đích yêu cầu: - Biết những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II. Tài liêu và phương tiện: - Vở BT đạo đức 3 - Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2. - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng. - Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa. - Truyện kể về chủ đề dạy học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 3p - Vì sao cần phải tôn trọng khách s nước ngoài? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: 28p a. Hoạt động 1 Kể chuyện đám tang - GV kể chuyện ( sử dụng tranh) - Đàm thoại: + Mẹ Hoàng và 1 só người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang + Vì sao mẹ Hoàng lại dùng xe nhường đường cho đám tang? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao phải tôn trọng đám tang? * KL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. b. Hoạt động 2: đánh giá hành vi - Phát phiếu học tập cho hs y/c hs làm bài tập. - KL: Các việc b,d, là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang các việc a,c,đ,e, là những việc việc không nên làm. c, Hoạt động 3: Liên hệ - Gv nêu Y/c liên hệ. - Gv mời 1 số hs trao đổi với các bạn trong lớp. - Gv nhận xét và khen những hs đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang. 4. Củng cố dặn dò: 3p ?Vì sao phải tôn trọng đám tang - Gv chốt lại Nd bài. Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ, thực hiện tốt việc tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. -Chuẩn bị bài Tôn trọng đám tang (Tiết 2). Hát - Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. - Hs theo dõi - Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dừng lại cho đám tang đi qua. - Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ. - Hoàng hiểu cũng không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. - Phải dụng xe nhường đường, không chỉ trỏ cười đùa khi gặp đám tang. - Đám tang là nghi lễ hôn cất người chết là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ. - Hs nhận phiếu ghi vào ô trống trước việc làm đúng, ghi sai trước việc làm sai: a, Chạy theo xem chỉ trỏ b, Nhường đường c, Cười đùa d, ngả mũ, nón đ, Bóp còi xe xin đường e, Luồn lách, vượt lên trước. - Hs trình bày và giải thích vì sao hành vi đó đúng hoặc sai. - Hs tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân. - 1 số hs trao dổi việc ứng xử của mình khi gặp đám tang. - Hs nhận xét - Hs: trả lời - Hs: lắng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Toán Tiết 111: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I. Mục đích yêu cầu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ). - Vận dụng trong giải toán có lời văn. - Giáo dục ý thức học tập cho Hs. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p - Gọi 2 học sinh lên bảng tìm x : x : 3 = 1205 ; x : 5 = 1456 - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : 32p a. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số . b. Hướng dẫn thực hiện phép tính - GV viết phép nhân. - HS đọc phép nhân , nêu tên gọi thành phần phép nhân. ? Đây là phép nhân số có mấy chữ số? ? Để thực hiện được ta phải làm gì ? - 1 HS nêu cách đặt tính. ? Thực hiện tính từ đâu ? - 1 HS nêu cách tính. - Nhận xét . - Một số HS nhắc lại cách tính ? Đây là phép nhân có nhớ hay không nhớ ? ? Nhớ ở hàng nào? ? Khi thực hiện phép nhân có nhớ ở hàng đơn vị và hàng trăm ta phải làm gì? - Một số HS nhắc lại . ? Khi thực hiện phép nhân số có bốn chứ số với số có một chữ số có nhớ ta cần chú ý điều gì? Lưu ý: + Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn 10 thì phần nhớ được cộng vào kết quả của hàng tiếp theo. + Nhân rồi mới cộng với phần nhớ ở hàng liền trước.( nếu có ) c. Thực hành : * Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách nhân của phép tính mình vừa thực hiện. * Bài 2 : - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính. - Chữa bài, ghi điểm * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - 1 HS lên tóm tắt. ? Muốn biết xây 4 bức tường hết bao nhiêu viên gạch ta làm thế nào? - 1 HS lên bảng giải bài - Nhận xét ? Nêu câu lời giải khác ? * Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào ? Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Chữa bài, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò : 3p ?Muốn nhân số có 4 chữ số cho số có một chữ số em làm ntn? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau Luyện tập. - Hát - 2 học sinh lên bảng làm bài . x : 3 = 1205 x : 5 = 1456 x = 1205 x 3 x = 1456 x 5 x = 3615 x = 7280 - Học sinh nhận xét . - Học sinh đọc : 1427 nhân 3 - Hs: trả lời - Hs: trả lời - 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm vào vở . - Nhận xét bài làm của bạn * 3 nhân 7 bằng 21 , viết 2 nhớ 1. * 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8 viết 8. * 3 nhân 4 bằng bằng 12, viết 2 nhớ 1. * 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 nhớ 4. Vậy 1427 x 3 = 4281 - Đây là phép nhân có nhớ, có nhớ 2 lần không liền nhau. ( Nhớ ở hàng đơn vị và hàng trăm.) - Ta phải cộng thêm phần nhớ vào kết quả ở hàng chục và hàng nghìn. - Đặt tính theo cột dọc , thực hiện tính từ phải sang trái . Phải cộng thêm phần nhớ vào kết quả của hàng kế tiếp. - 4 hs lên bảng làm bài 2318 1092 1317 1409 x 2 x 3 x 4 x 5 4636 3276 5268 7045 - 4 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 1107 2319 1106 1218 x 6 x 4 x 7 x 5 6642 9276 7742 6090 - Học sinh nhận xét . - Học sinh nêu. - 1 học sinh đọc, học sinh theo dõi. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở . Tóm tắt . 1 xe : 1425 kg gạo 3 xe :...........kg gạo? Bài giải 3 xe chở được số kg gạo là : 1425 x 3 = 4275 ( kg) Đáp số : 4275 kg. - Học sinh nhận xét . - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi . - Ta lấy cạnh của hình nhân với 4 - 1học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . Bài giải Chu vi khu đất hình vuông là : 1508 x 4 = 6032 ( m) Đáp số : 6032 m - Học sinh nhận xét . - Hs: trả lời - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4-5: Tập đọc – kể chuyện Tiết 45 - 23: Nhà ảo thuật. I. Mục đích yêu cầu: A/ Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: khen ngợi hai chị em Xô-phi là những đứa bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người có tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ e. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). B/ Kể chuyện: - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Khởi động: 2/ KTBC: Hai học sinh đọc thuộc bài: Cái cầu và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ gắn liền với chủ điểm. Nghệ thuật những hoạt động nghệ thuật các bộ môn nghệ thuật. Truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba. b. Luyện đọc. *Giáo viên đọc toàn bài - Gợi ý cách đọc: - Giọng đọc bình thản (Đoạn 1,2,3) đọc nhịp nhanh hơn, ngạc nhiên bất ngờ. *Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu +Lần 1: Sửa phát âm. + Lần 2 : Nhận xét *Luyện đọc đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Hướng dẫn Hs đọc câu dài. + Lần 2: Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được giải nghĩa SGK. - Cho học sinh đặt câu với các từ: tình cờ, Thán phục. *Đọc thầm trong nhóm - Các nhóm đọc thầm - Goị 1 Hs đọc bài. 3,Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? ở nhiều nơi trong thành phố người ta làm gì - Vì sao chị em Xô phi không đi xem ảo thuật? ?Đoạn 1 ý nói gì TK:Tuy rất mê xem ảo thuật nhưng Xô -phi và Mác không đi xem vì các em biết hoàn cảnh nhà mình đang rất khó khăn .Chị em Xô phi đã làm việc tốt - Học sinh đọc thầm đoạn 2 -Hai chi em Xô phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? ?Vì sao hai chị em Xô-phi lại không chờ chú Lý dẫn vào rạp ?ý đoạn 2 nói gì TK:Tình cờ gặp nhà ảo thuật ở ga hai chị em đã giúp nhà ảo thuật chuyển đồ đạc đến rạp xiếc mà không hề tinh toán gì cả .Chuyện gì xảy ra - Một học sinh đọc thành tiếng đoạn 3,4. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời. ? Chú Lí là người như thế nào ? ? Vì sao Chú Lý tìm đến nhà Xô phi và Mac? -Theo em, chi em Xô phi đã được xem áo thuật chưa? ? Câu chuyên cho biết hai chị em Xô-phi là người như thế nào ? 4, Luyện đọc lại. - Đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai do ảnh hưởng cách phát âm. - 3 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện Kể chuyện 1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện. Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời của Xô phi (hoặc Mác). 2/ Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Học sinh quan sát tranh, nhận ra nội dung câu chuyện trong từng tranh: Tranh 1 : Hai chị em Xô phi và Mác xem quảng cáo. Tranh 2: Chị em Xô phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc vào nhà hát. Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà cảm ơn 2 chị em. Tranh 4: Những chuyện xảy ra khi mọi người uống trà - Chú ý khi kể dùng từ xưng hô: Tôi hoặc em. Một học sinh khá, giỏi nhập vai Xô phi. Kể mẫu một đoạn của truyện theo tranh. Bốn học sinh tiếp nói nhau thi nhau kể từng đoạn. - Câu chuyện theo lời Xô phi hoặc Mác. - Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo lời của Xô phi hoặc Mác. 4/ Củng cố dặn dò ? Các em học được ở Xô phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài Chương trình xiếc đặc sắc. - hát - 2 HS đọc bài - Hs theo dõi - Hs đọc ... phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất. - Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? c. Luyện tập thực hành. * Bài 1: - Bài y/c chúng ta làm gì? - GV yêu cầu hs tự làm. - Y/c 4 hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. - Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường? - Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường? - Bài toán y/c tìm gì? - Muốn tính được số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước? - chữa bài, ghi điểm. * Bài 3: - Y/c hs nêu cách làm bài. - Thảo luận nhóm. - 2 đội cử 3 HS lên thi tiếp sức. - Y/c hs làm bài. - Vì sao phép tính b và c sai, sai ở chỗ nào? - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3p ?Muốn thực hiện phép chia ta phải thực hiện từ đâu? - Tổng kết giờ học, về nhà luyện. - Hát -Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 hs đọc phép chia. 4218 6 01 703 18 0 * 42 chia 6 được 7, viết 7 ,7 nhân 6 bằng 42, 42- 42= 0 * Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0, 0 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1. * Hạ được 1, 18 chia 6 được 0, 1 trừ 0 bằng 1. * Hạ 8 được 18, 18 chia 6 được 3 viết 3. 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ đi 18 bằng 0. Vậy 4218 : 6 = 703/ - Hs nhận xét: Đây là phép tính chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - 1 hs đọc phép chia. - 1 hs lên bảng chia, lớp chia vào vở. 2407 : 4 = ? 2407 4 00 601 07 3 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ). * 24 chia 4 được 6, viết 6, 6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0. * Hạ 0, 0 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0. *Hạ 7, 7 chia 4 đượ 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3. Vậy 207 : 4 = 601 ( dư 3 ). - Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ hai để có 24 chia 4. - Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3. - Thực hiện phép tính. - 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) 3224 : 4 b) 2819 :7 3224 4 2819 7 02 806 01 402 24 19 0 5 1516 : 3 1865 :6 1516 3 1865 6 01 505 06 310 16 05 1 5 - Hs nhận xét. - 2 hs đọc đề bài. Tóm tắt Phải sửa :1215m Đã sửa :1/3 quãng đường. Còn phải sửa :m? - Hs: trả lời - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 ( m ) Số mét đường còn phải sửa là: 1215 - 405 = 810 ( m ) Đáp số: 810 m - Hs nhận xét. - Thực hiện từng phép chia, sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia sau đó thực hiện đúng hay sai. - Hs làm bài - chữa bài. 2156 7 1608 4 2526 5 05 308 008 42 026 51 56 0 1 S S Đ 0 a. Đúng, b. Sai, c. Sai. - Phép tính b sai vì trong lần chia thứ 2 phải là 0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương bên phải số 4. - Phép tính c sai vì trong lần chia thứ hai phải là 2 chia 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải số 5. - Hs nhận xét. - Hs: trả lời - Tập thêm vở BT toán, chuẩn bị bài sau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Chính tả (Nhớ - viết ) Tiết 46: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3), hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soạn. - Giáo dục Hs ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II. Đồ dựng dạy học: - Bảng lớp viết hai lần bài tập 2a hoặc 2b. - Ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào vở nhỏp. - Nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới: 32p a./ Giới thiệu: - Giờ chớnh tả hụm nay cỏc em sẽ nghe viết đoạn văn Người sỏng tỏc Quốc ca Việt Nam và làm bài tập chớnh tả phõn biệt l/n hoặc ut/ui. - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chớnh tả; * Tỡm hiểu nội dung. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Giải nghĩa từ. + Quốc hội: Là cơ quan do nhõn dõn cả nước bầu ra, cú quyền cao nhất. + Quốc ca: Là bài hỏt chớnh thức của một nước. - Cho h/s xem ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao và tỏc giả Văn Cao là nhạc sĩ sỏng tỏc bài Quốc ca. - Hỏi: Bài hỏt Quốc ca Việt Nam cú tờn là gỡ? Do ai sỏng tỏc? Sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? * Hướng dẫn cỏch trỡnh bày. - Đoạn văn cú mấy cõu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao? - Tờn bài hỏt được đặt trong dấu gỡ? * Hướng dẫn viết từ khú. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú dễ lẫn. - Yờu cầu h/s đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - Gọi h/s đọc lại đoạn văn. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần). * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại phõn tớch tiếng cho h/s soỏt lỗi. * Chấm 7-10 bài. - Nhận xột về chữ viết của h/s. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yờu cầu của bài. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s chữa bài. - Chốt lại lời giải đỳng. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yờu cầu. - Gọi h/s đặt cõu g/v ghi nhanh lờn bảng. - G/v nhận xột. 4. Củng cố, dặn dò:3p - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ cần phõn biệt trong bài, h/s nào sai 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài sau. - Hỏt. - 1 h/s đọc cho cỏc bạn viết; Đầu tường lửa lựu lập loố đõm bụng. - H/s nhận xột. - Hs: lắng nghe - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - H/s quan sỏt chõn dung của nhạc sĩ Văn Cao. - Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quõn ca do nhạc sĩ Văn Cao sỏng tỏc. ễng sỏng tỏc bài này trong hoàn cảnh những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. - Đoạn văn cú 4 cõu. - Những chữ đầu cõu và tờn riờng; Văn Cao, Tiến quõn ca, Quốc hội. - Tờn bài hỏt được đặt trong dấu ngoặc kộp. - Sỏng tỏc, vẽ tranh, khởi nghĩa. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp dưới lớp viết vào nhỏp. - 1 h/s đọc, cả lớp theo dừi. - H/s lắng nghe - viết lại cả bài. - H/s đổi vở, dựng bỳt chỡ soỏt lỗi. - Chữa lỗi. - H/s lắng nghe. - 1 h/s đọc yờu cầu, lớp theo dừi. - 2 h/s lờn bảng làm, dưới lớp làm bàng bỳt chỡ vào vở bài tập. - 2 h/s chữa bài. - Đỏp ỏn: a./ Buổi trưa lim dim Nghỡn con mắt lỏ Búng cũng nằm im Trong vườn ờm ả. b./ Com chim chiền chiện Bay vỳt vỳt cao Lũng đầy yờu mến Khỳc hỏt ngọt ngào. - 1 h/s đọc yờu cầu trong SGK. - Vd: a./ Nhà em cú nồi cơm điện. Bạn Lan mắt hợi lồi. Chỳng em ăn no quỏ! Mẹ em đang lo lắng về cụng việc. b./ Trời mưa như chỳt nước. Bố em cú cõy sỏo trỳc. Năm nay ở nước ta cú nhiều luc lụt. Bộ lục tung mọi thứ mà chẳng thấy mỏy bay đõu. - H/s nhận xột. - Hs: Lắng nghe - Hs: Lắng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Tập làm văn Tiết 23: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. I. Mục đích yêu cầu : - Rốn luyện kỹ năng núi: Kể lại một cỏch tự nhiờn, rừ ràng một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đó được xem. - Rốn kỹ năng viết; dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 cõu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu gợi ý của bài tập 1. - Một số tranh ảnh về cỏc loại hỡnh nghệ thuật: Kịch núi, Chốo, Cải lương, Tuồng, Xiếc, Ca nhạc,... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p - Gọi 2 h/s lờn bảng yờu cầu đọc bài văn kể về một người lao động trớ úc mà em biết. - Nhận xột, ghi điểm cho h/s. 3. Bài mới: 32p a./Giới thiệu bài: - Giờ tập làm văn này cỏc em sẽ dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý để núi và viết về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết (được xem). b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi 1 h/s đọc yờu cầu. - G/v cho h/s xem ảnh về cỏc buổi biểu diễn nghệ thuật đó chuẩn bị và giải thớch về cỏc mụn nghệ thuật chốo, tuồng, cải lương, kịch núi, ca nhạc... Buổi biểu diễn nghệ thuật cú thể biểu diễn tại nhà hỏt, rạp xiếc, hoặc cũng cú thể là sõn khấu được dựng ngoài trời như sõn nhà văn hoỏ... Người biểu diễn cú thể là người gnhệ sĩ chuyờn nghiệp cũng cú thể là cỏc cụ cỏc bỏc cỏc anh chị bạn bố mà em gặp hàng ngày trong cuộc sống của mỡnh. - Gọi 1 h/s khỏ đọc cỏc cõu hỏi gợi ý của bài. - G/v nờu: Khi kể, cỏc em cú thể dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý để kể, cũng cú thể kể theo những điều mỡnh thớch, mỡnh nhớ và ấn tượng về buổi diễn đú. - Gọi 2 h/s khỏ kể mẫu theo cỏc cõu hỏi gợi ý. - G/v nhận xột. - Yờu cầu 2 h/s ngồi cạnh dựa vào cõu hỏi gợi ý núi cho nhau nghe. - Gọi 5-7 h/s núi trước lớp, nhận xột và chỉnh sửa cho h/s. * Bài 2: - Gọi h/s đọc yờu cầu của bài. - Yờu cầu h/s tự viết bài đó núi của mỡnh vào vở. Nhắc h/s khi viết phải chỳ ý diễn đạt thành cõu, dựng dấu chấm để phõn tỏch cỏc cõu cho bài rừ ràng. - Gọi 3-5 h/s đọc bài trước lớp, yờu cầu h/s cả lớp cựng theo dừi. - Nhận xột và ghi điểm h/s. 4. Củng cố, dặn dò:3p - Nhận xột tiết học, tuyờn dương những h/s tớch cực tham gia xõy dựng bài, nhắc nhở những h/s chưa chỳ ý học bài. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hỏt. - 2 h/s lờn bảng thực hiện yờu cầu, lớp theo dừi và nhận xột. - Hs: Lắng nghe - 1 h/s đọc và lớp theo dừi SGK. - Hs: quang sát - 1 h/s đọc và lớp theo dừi - Hs: Lắng nghe - 2 h/s đọc và lớp theo dừi SGK. - Hs: Lắng nghe - Hs: Thực hành - Hs: Thực hành - H/s làm việc theo cặp. - 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dừi SGK. - H/s viết bài vào vở theo yờu cầu. - Gọi 3-5 h/s đọc bài trước lớp. - Cả lớp theo dừi bài của bạn để nhận xột. - Hs: lắng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh hoạt Nhận xét tuần 23. I / Mục đích yêu cầu: - Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới II/ Nội dung sinh hoạt - Tổ trưởng nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - GV chủ nhiệm nhận xét 1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. - Đạo đức. - Học tập. - Các hoạt động Sao nhi đồng: 2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới - Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội - Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc. - GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân: Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần . Kí duyệt Tổ trưởng: Chu Thị Hồng Lan
Tài liệu đính kèm: