TUẦN23 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT NS .
NG
I-MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ:quảng cáo,biểu diễn,ảo thuật,chứng kiến,lỉnh kỉnh,rạp xiếc.
-Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ,ngạc nhiên ở đoạn 4
2-Rèn kỹ năng đọc-hiểu:-Hiểu được nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối bài(aỏ thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài).
-Hiểu nội dung câu chuyện:Khen ngợi hai chị emXô–Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác;Chú Lý là người tài ba,nhân hậu,rất yêu quý trẻ em.
B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện“Nhà ảo thuật”theo lời củaXô–Phi (hoặc Mác).
2-Rèn kỹ năng nghe
TUẦN23 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT NS. NG I-MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC: 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ:quảng cáo,biểu diễn,ảo thuật,chứng kiến,lỉnh kỉnh,rạp xiếc... -Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ,ngạc nhiên ở đoạn 4 2-Rèn kỹ năng đọc-hiểu:-Hiểu được nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối bài(aỏ thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài). -Hiểu nội dung câu chuyện:Khen ngợi hai chị emXô–Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác;Chú Lý là người tài ba,nhân hậu,rất yêu quý trẻ em. B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện“Nhà ảo thuật”theo lời củaXô–Phi (hoặc Mác). 2-Rèn kỹ năng nghe II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.(phóng to) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài:“Cái cầu” và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2-Luyện đọc:a-Giáo viên đọc mẫu: -HD cách đọc ở từng đoạn b-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu:GVlắng nghe sửa sai - Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài có mấy đoạn ? - Đọc từng đoạn trong nhóm : HĐ3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Vì sao chị em Xô–Phi không đi xem ảo thuật ?(ĐT) + Hai chị em Xô – Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?(ĐT) + Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp ?(NC) + Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô– Phi và Mác ?(ĐT) + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?(ĐT) + Theo em, chị em Xô – Phi đã được xem ảo thuật chưa ?(ĐT) -Kết luận: Nhà ảo thuật TrungQuốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. HĐ4-Luyện đọc lại:Treo bảng phụHDđọc đúng1số câu,đoạn văn. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét. KỂ CHUYỆN 1-Nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyệnNhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời của Xô– phi(hoặc Mác). 2-HDkể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: - Treo tranh. Tranh 1:Hai chị em Xô-Phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc. Tranh 2:Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát. Tranh 3:Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em. Tranh 4:Những truyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà. -HDnhận ra từng nhân vật trong tranh. -Nhận xét lời kể của học sinh . -Cả lớp và Giáo viên nhận xét . Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai, kể lại cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài:Chương trình xiếc đặc sắc. -2 HSđọc thuộc lòng và TLCH(SGK) - HSluyện đọc từng câu tiếp nối - 4 đoạn Luyện đọc đoạn trước lớp (2lần) -Đọc chú giải trong SGK ở cuối bài.ĐÆt câu với các từ:Tình cờ, chứng kiến, thán phục. HSđọc trong nhóm đôi. -Đọc đồng thanh. + Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. + Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn nhờ chú trả ơn. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. + Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái bánh bỗng nhiên biến thành hai, các giải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác + Chị em Xô – phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. -4HS nối tiếp nhau thi đọc4đoạn - HSquan sát tranh,nhận ra nội dung truyện trong từng tranh -1HSkhá, giỏi nhập vai Xô– phi (hay Mác)kể mẫu1đoạn của truyện theo tranh. - 4 HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô – Phi hoặc Mác. TOÁN:NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiếp theo). I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh. - Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ hai lần không liền nhau). - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng con, SGK, vở, bút chì... III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính:(TB) 1015 x 6 1107 x 6 - GV nhận xét bảng lớp, bảng con- ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2-HD thực hiện phép nhân:1427 x 3 -Nêu vấn đề - Đặt tính rồi tính. - Nhân theo thứ tự như thế nào ? - Viết theo hàng ngang 1427 x 3 = 4281 - Nhắc lại: +Lần1:Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10; nhớ sáng lần 2. +Lần2:Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”. +Lần3:Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10; nhớ sáng lần 4. +Lần4:Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”. HĐ3- Thực hành: Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu -Tổ chức trò chơi sổ số. - Luyện cách nhân - Nhận xét Lưu ý: Mỗi phép nhân đều có 1 hoặc 2 lần “nhớ”.Cần giúp HS biết cộng thêm“số nhớ” vào kết quả lần nhân tiếp theo. Bài 2(ĐT)HS nêu yêu cầu -Rèn luyện ký năng về phép nhân. -GVthu 1 số vở chấm điểm -Nhận xét bài trên bảng . Bài 3:(ĐT)Đọc đề toán Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -GVthu 1 số vở chấm điểm(10 bài nhanh nhất) -Nhận xét bài trên bảng Bài 4:(NC)Đọc đề toán H: Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?(K,G) - Tổ chức hS làm bài theo nhóm đôi. Hoạt động nối tiếp. -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại các bài tập1,2,3,4. * Bài sau: Luyện tập. - Học sinh làm bảng con - 2 Học sinh lên bảng làm -Đặt tính thực hiện lần lượt từ phải sang trái. -1HSlên bảng đặt tính và tính - Dưới lớp làm bảng con. +HS nêu yêu cầu bài. -HSlàm vào vở-HS kiểm tra kết quả. -Vài học sinh nói lại cách nhân. - HS nêu yêu cầu. -4hs lên bảng- cả lớp làm VBT +3HS đọc đề bài. 1 xe: 2715viên gạch 2 xe:... ? viên gạch ? -1HS lên bảng giải -HS giải vào vở. +HS đọc đề của bài. -Cạnh khu đất hình vuông:1324 m.Tính chu vi. -Vài HS nêu bài giải -HS giải vào vở. ĐẠO ĐỨC:TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 1) I-MỤCTIÊU:-Đám tang là lễ chôn cất người đã chết,là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. -Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. -Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. 3-HScó thái độ tôn trọngđám tang,cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBTđạo đức3,Phiếu học tậpHĐ2 của tiết 1,Truyện kể về chủ đề bài học. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng khách nước ngoài và sãn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện diều gì ? Hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết(qua chứng kiến qua ti vi,đài báo). - Giáo viên nêu nhận xét . B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang Mục tiêu:HS hiểu vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. Cách tiến hành: -GV kể(treo tranh minh hoạ) - Đàm thoại. + Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ? + Qua câu chuyện trên, các em cần phải làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? Kết luận:Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. b-Hoạt động 2:Đánh giá hành vi Mục tiêu:HS biết nhận phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang. Cách tiến hành:GV nêu YC bài tập - Em hãy ghi vào ô chữ § trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang. a) Chạy theo xem, chỉ trỏ. b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mũ, nón đ) Bóp còi xe xin đường. e) Luồn lách, vượt lên trước. Kết luận: Các việc làm b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; Các việc a, c, đ, e là những việc không nên làm c-Hoạt động 3: Tự liên hệ. Mục tiêu:HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang Cách tiến hành: -Nêu yêu cầu tự liên hệ -ChoHS tự liên hệ trong nhóm đôi về cách ứng xử của bản thân (thời gian 3’) - Nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang. Hoạt động nối tiếp: -Nêu nhận xét . -Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. *Bài sau (tiết 2): Tôn trọng đám tang, chuẩn bị các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. -... Thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và tôn trọng đất nước, con người Việt Nam . - Học sinh kể. +...dõng xe, đứng dẹp vào lề đường. +...Tôn trọng đám tang. + ..Cần phải tôn trọng đám tang; không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. + ... Tôn trong đạm tang + Vì đám tang là lễ chôn cất người đã khuất, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. -HS làm vào phiếu cá nhân, -HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lý do theo mình hành vi đó lại là đúng hoặc sai. - Học sinh trao đổi nhóm đôi. -1 số cặp HS trao đổi với các bạn trong lớp. - Học sinh đọc ghi nhớ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU:Sau bài học học sinh biết: - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Phân loại các lá cây sưu tầm được. -GD HS không bẻ cành cây,lá cây. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các hình trong SGK trang 86, 87;Sưu tầm các lá cây khác nhau;Giấy khổ A0 và băng keo. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: Thân cây Rễ cây có chức năng gì ? Rễ cây có ích lợi gì ? -Giáo viên nhận xét. B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu:-Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây -Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Cách tiến hành:Bước 1: Làm việc theo cặp: -Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây học sinh mang đến lớp theo gợi ý. +Nói về màu sắc, hình dạng và kích thước của những lá cây quan sát được. + Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. Bước 2: Làm việc cả lớp: Kết luận:Lá cây thường có màu xanh lục,một số ít có màu đỏ hoặc vàng.Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau.Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá,trên phiến lá có gân lá. b-Hoạt động 2:Làm việc với vật thật: Mục tiêu: Phân loại các loại lá cây sưu tầm được. Cách tiến hành:Chothảo luận nhóm 4. -Phát cho mỗi nhóm1tờ giấy kh ... số tấm đan đẹp, chắc chắn lưu giữ tại lớp. -Nhận xét sản phẩm của HS. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét sự chuẩn bị,tinh thần,thái độ học tập và kỹ năng thực hành của HS. * Bài sau:Làm lọ hoa gắn tường - Lớp phó học tập báo cáo. -HSnhắc lạiquy trình đan nong đôi. . - Học sinh thực hành. - Học sinh trưng bày sản phẩm. TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(TC) :LUYỆN BÀI: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I-Mục tiêu:Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định chức năng của lá cây,quá trình hô hấp,quang hợp của lá cây. II-Các hoạt động dạy-học: 1-GV nêu nhiệm vụ,yêu cầu của tiết học. 2-HD HS thực hành trên bài tập: -HS nêu yêu cầu của từng bài tập-GV HD HS nắm yêu cầu của bài tập. -HS làm vào VBT-trao đổi nhóm đôi-trình bày trước lớp-Cả lớp và GV nhận xetá bổ sung. -2HS lên bảng vẽ sơ đồ quá trình hô hấp và quá trình quang hợp của lá cây. Bài 1:Giúp HS năm được chức năng của lá cây. Bài 2:Giúp HS củng cố lại quá trình quang hợp&quá trình hô hấp của lá cây. *GD HS:Không bứt lá,bẻ cành cây. 3-Nhận xét tiết học. MÔN TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT NS.. NG. I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1-Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý SGK). 2-Rèn kỹ năng viết:Dựa vào những điều vừa kể viết lại được thành một đoạn văn(từ7 đến10 câu) kể lại1 buổi biểu diễn nghệ thuật. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể . -Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của Học sinh trong trường, lớp... III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài viết về một người lao động trí óc. -GV nhận xét – ghi điểm . B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2-HD làm bài tập. Bài 1 : -Nhắc: Những gợi ý chỉ là chỗ dựa.Các em có thể kể theo cách TL từng CH gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét. -GV nhận xét lời kể của từng em. Bài 2 -Nhắc học sinh viết lại những điều mình vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. - Giáo viên chấm điểm 5 bài tại lớp. - Nhận xét bài chấm. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn chỉnh bài viết. * Đọc bài và trả lời câu hỏi: Đối đáp với vua - 2 Học sinh đọc. -1HSđọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý-Cả lớp theo dõi SGK. - 1 Học sinh kể mẫu + 1 số học sinh kể. -1HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp theo dõi SGK. -HS viết bài vào vở bài tập. -Cả lớp bình chọn những bạn có bài nói hay nhất. TOÁN:CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (t.theo) I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh . - Biết thực hiện phép chia trong trường hợp có chữ số 0 ở thương - Rèn kỹ nănggiải toán có hai phép tính.. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng con, SGK, vở, bút chì, bút mực... III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính rồi tính:(ĐT) 1233: 4 1219 : 7 - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài HĐ2-HD thực hiện phép chia: 4218 : 6 - Nêu cách thực hiện phép tính chia ? - Nhận xét bài làm của học sinh HĐ3-HDthực hành phép chia 2407 : 4 -Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm:chia, nhân, trừ nhẩm. -Nhận xét SBC, SC trong phép tính ? -> Đây là phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.Chính là nội dung bài học hôm nay. HĐ4- Thực hành: Bài 1:(ĐT) Nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét bài bảng lớp. Bài 2:(NC) Đọc đề toán Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét tóm tắt - Giáo viên chấm điểm 5 em - Nhận xét bài trên bảng. Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu. -HD học sinh nhận xét để tìm ra phép tính đúng hoặc sai: Giáo viên phân tích cái sai. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài. - GV nêu nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau. *Bài sau: Luyện tập chung. - 2 Học sinh lên bảng làm - Học sinh làm bảng con Thực hiện lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều tính nhẩm...chia, nhân, trừ. -1HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bảng con. - SBC: là số có 4 chữ số. - SC: là số có 1 chữ số. +HS đọc yêu cầu của bài. - 4HS lên bảng- Cả lớp làm VBT +1HS đọc đề bài. 2025 m đường phải sửa. Đã sửa 1/5 số đường. Còn phải sửa bao nhiêu mét đường. ? -1HS lên bảng tóm tắt - -1HS lên bảng -Lớpgiải vào vở. - HS giải thích lí do chọn. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I-Nhận xét chung các mặt hoạt động: 1-Báo cáo tình hình học tập:+Đi học có chuyên cần không? +Tình hình học tập ra sao?(Bạn nào tích cực học tập?Làm bài tập?Ngồi học trong lớp có làm việc riêng không?...) -Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình về học tập. -Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp. 2-Báo cáo tình hình lao động và các hoạt động khác: +Vệ sinh sân trường ai tham gia?Không tham gia?Vệ sinh có sạch sẽ không? +Vệ sinh lớp học ra sao?Tổ nào trực nhật sạch sẽ?... +Tham gia tập thể dục có nghiêm túc không?... -Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ. -Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS. -Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua. II-Đề nghị tuyên dương:-Tổ:;cá nhân bạn:. -GV nhận xét chung tuần 2 tháng 2.Ổn định lại tổ chức lớp học. III-Hoạt động đội:-Nghiêm cấm HS dùng chất gây nổ. MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc các hình. - Vẽ được hình cái bình. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị 1 cái bình đựng nước. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu 1 vật mẫu bình đựng nước, hình gợi ý cách vẽ để HS nêu nhận xét. H: Bình đựng có những bộ phận nào? H: Hình dạng bình đựng nước như thế nào? H: Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì? H: Màu sắc như thế nào? HĐ2: Cách vẽ. _ GV vẽ phác hoạ lên bảng, đồng thời chỉ ra ở mẫu để HS biết cách vẽ. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang( cả tay cầm) + Vẽ khung hình vừa với khổ giấy. + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ chi tiết sau. + Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu( không vẽ đậm nhạt thì vẽ hoạ tiết) - Tìm và vẽ màu: màu nền và màu hoạ tiết của cái bình. HĐ3: Thực hành. - Yêu cầu HS vẽ. GV quan sát nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - Gợi ý cho HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung tiết học. + Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. +miệng, nắp, thân, tay cầm, đáy. + có nhiều kiểu dáng khác nhau. + nhựa, thuỷ tinh. + màu sắc rất phong phú: có bình 1 màu, có bình nhiều màu, có bình trong suốt, có bình vẽ hoạ tiết. - HS quan sát GV vẽ. - HS vẽ vào vở. - Trưng bày sản phẩm. Nhận xét bài bạn. MÔN: ÂM NHẠC GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỐT NHẠC. ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA- CHUNG TỬ KÌ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, óc kép) - Tập viết các hình nốt II. Chuẩn bị: - Dùng giấy bìa màu cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, móc đơn III. Hoạt động dạy học: TTGD HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: -Gọi HS hát - Nhận xét 2. Bài mới: -Giới thiệu- ghiđề bài HĐ1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. -Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dụng các hình nốt - GV giới thiệu cho HS biết một số hình nốt + Hình nốt trắng +Hình nốt đen + Hình nốt móc kép + Dấu lặng đen + Dấu lặng đơn HĐ2: Tập viết các hình nốt nhạc trên HĐ3: Câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì -GV đọc cho HS câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kỳ và đặt câu hỏi cho HS trả lời Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết họ, tuyên dương - Về nhà luyện viếtlại các hình nốt - 3 HS thực hiện - 6 HS lần lượt lên bảng. Cả lớp viết bảng con TOÁN: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ 1 LẦN) I-MỤC TIÊU : Giúp Học sinh : - Biết cách trình bày tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Kiểm tra bài cũ: - Tính kết quả: 100 - 50 = 750 - 50 = - GV nhận xét - ghi điểm. B) Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 1- Giới thiệu phép trừ : 432 - 215 - GV nêu phép tính 432 - 215 = ? - GV Nhận xét . - GV ghi bảng như SGK. 432 - 215 = 217 * Lưu ý: Phép trừ này khác với các phép trừ đã học, đó là phép trừ này có nhớ ở hàng chục (có nghĩa là: Lấy 1 chục ở 3 chục để được 12, 12 - 5 = 7 . Bớt 1 chục ở 3 chục của số bị trừ rồi trừ tiếp hoặc thêm 1 chục vào 1 chục của số trừ rồi trừ tiếp, SGK làm theo cách sau. 2- Giới thiệu phép trừ: 627 - 143 - Thực hiện tương tự như trên, lưu ý ở hàng đơn vị : 7 - 3 = 4 ( không nhớ) nhưng ở hàng chục: 2 không trừ được cho 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8 ( có nhớ 1 ở hàng trăm). 3- Thực hành:Bài 1: - GV quan sát hướng dẫn Học sinh yếu - GV nhấn mạnh: Trừ có nhớ ở hàng chục. Bài 2: - GV quan sát hướng dẫn Học sinh yếu - GV nhấn mạnh: Trừ có nhớ ở hàng trăm. Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV vẽ hình lên bảng. - GV đi quan sát giúp đỡ Học sinh yếu. Bài 4: GV ghi tóm tắt như SGK lên bảng - ( GV có thể vẽ hình minh hoạ như bài 3 để giải thích cách làm). - GV thu 1 số vở chấm điểm. - Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì ? - GV nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài: Luyện tập( tr/8) . * Học sinh làm bảng con. - 1 Học sinh lên bảng làm +1 HS lên bảng đặt tính dọc và tính - cả lớp đặt tính , tính trên bảng con. - Nhận xét bài trên bảng + HS nêu lại cách thực hiện phép tính trừ: Trừ từ phải sang trái. - Học sinh nêu kết quả cuối cùng. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm trên bảng con. + Học sinh nêu yêu cầu bài. - Học sinh làm việc trong SGK. - HS đọc kết quả- đối chiếu với kết quả của bạn. +HSnêuyêu cầu đề.-HSlàm trong SGK. - HS đọc kết quả- lớp đối chiếu với kết quả của bạn. + Học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Học sinh nêu - Học sinh nêu - HS không vẽ hình tóm tắt vào vở. HS giải vào vở- 1HS lên bảng giải - Nhận xét chữa bài trên bảng + HS nhìn tóm tắt và nêu bài toán. - HS giải vào vở- 1 HS lên bảng giải - Nhận xét chữa bài trên bảng. Chữa bài trong vở.
Tài liệu đính kèm: