Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo .

GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .

-Tập bài thể dục phát triển chung

Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”

* Chạy chậm xung quanh sân trường 1vòng ( 30m) .

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân :

· Chia lớp theo từng nhóm khác nhau theo vị trí riêng để tập luyện .

Cho các tổ vể khu vực riêng của từng tổ tập luyện .Gv đi đến tường học sinh thực hiện chua được chỉ bảo.

Lưu ý : Không cho học sinh vừa nhảy vừa chạy .

Chơi trò chơi:” Chuyền bóng tiếp sức “.

Giáo viên nêu tên trò chơi cách thức chơi .

 

doc 37 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1215Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
 	 TUẦN: 23
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC ” .
I MỤC TIÊU : 
-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây .
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II, ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIÊN : 
 -Trên sân trường .Vệ sinh an toàn nơi tập luyện . Chuẩn bị còi dụng cụ, dây nhảy ( 2 em một dây ), bóng 4 quả .
 III , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 
PHẦN
NỘI DUNG
Đ. LỰƠNG 
PHƯƠNG P. TỔ CHỨC 
MỞ Đầu
CƠ BẢN
Kết thúc 
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo .
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Tập bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh” 
* Chạy chậm xung quanh sân trường 1vòng ( 30m) .
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 
Chia lớp theo từng nhóm khác nhau theo vị trí riêng để tập luyện . 
Cho các tổ vể khu vực riêng của từng tổ tập luyện .Gv đi đến tường học sinh thực hiện chua được chỉ bảo.
Lưu ý : Không cho học sinh vừa nhảy vừa chạy .
Chơi trò chơi:” Chuyền bóng tiếp sức “.
Giáo viên nêu tên trò chơi cách thức chơi .
-Giáo viên tập hợp học sinh theo 4 tổ theo hạng dọc và có số học sinh ở mỗi tổ bằng nhau em đầu hàng cầm bóng mỗi hàng là một đội thi đấu .
Cho học sinh chơi thử một lần sau đó mới cho thi chính thức .
Cho các tổ thi với nhau GV trực tiếp điều khiển .
Tổ nào thực hiện xong sớm và ít phạm quy thì tổ đó thắng .
-Chạy chậm thả lỏng tích cực , hít thở sâu . 
GV cùng học sinh hệ thống và nhậ xét tiết học . 
 . Nhắc nhở học sinh về nhà ôn nội dung nhảy dây kiểm chụm hai chân . 
2-3 phút 
1phút 
1lần / 2*8 nhịp
1phút .
10-12phút 
6-8phút 
1-2phút 
2-3phút 
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
Chia từng cặp nhảy với nhau và đếm cho nhau xem ai có số lần nhiều nhất .
Lưu ý sau khi nhảy hết một lần thì cho học sinh thả lỏng tích cực su đó mới thực hiện nhảy tiếp 
Chú ý đề phòng không để xảy ra chấn thương .
-Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu “ những em đứng đầu hàng trên cùng của mỗi tổ đền chuyền bóng bằn tay cho banï thứ 2 vể bên tay trái rồi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết hàng rối bạn cuối hàng lại đưa cho bạn đứng trên mình về phía bên tay phải, tổ nào mà hoàn thành trước thì tổ đó thắng . 
&
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
Tiết 3:TOÁN
1:NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
Vận dụng trong giải toán có lời văn.
Yêu thích học toán.Tính nhanh chính xác đúng
 II. Các hoạt động day – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-Gọi vài HS lên bảng.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Nhân số  “ 
- Ghi tựa.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =? 
- GV hướng dẫn đặt tính 
1427 * 3 nhân với 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
x 3 * 3 nhân với 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết8
4281 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. 
Vậy: 1427 x 3 = 4281
Bài 1: Tính.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
-Lớp làm vào bảng con - 2HS lên bảng.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-YC HS thực hiện PHT
- Gv nhận xét ghi điểm
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì?
 Bài 3: 
+ Bài cho ta biết gì?
+ Bài hỏi gì? 
Tóm tắt 
1 xe : 1425 kg gạo 
 3 xe : ? kg gạo 
GV: Muốn tính được số kg gạo 3 xe ta làm phép tính gì. 
-1 hs làm bảng lớp-lớp làm vở
-Nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 4: 
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? 
--Nhận xét và ghi điểm HS.
4. Củng cố:
Chốt lại các lần nhân.Phép nhân này có nhớ hay không nhớ?Nhớ hàng nào?
- Liên hệ giáo dục
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.
-Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập. 
- GV nhận xét tiết học. 
4129 x 2 = 8258
 1052 x 3 = 3156
- 3 HS nhắc tựa 
- HS đặt tính rồi tính kết quả ra giấy nháp.
- 1 HS nêu miệng kết quả 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán. 
- 2 HS lên bảng – Cả lớp bảng con.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm PHT
- HS nhận xét bài làm của bạn 
 bài 1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức về nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp. 
- 2 HS đọc bài toán 
 Mỗi xe chở 1425 kg gạo.
 3 xe chở bao nhiêu kg gạo? 
- 1 HS nhìn vào tóm tắt trên bảng đọc lại bài toán. 
 tính nhân. 
Giải:
Số kg gạo 3 xe chở là:
1425 x 3 = 4275(kg)
Đáp số: 4275kg gạo
- 2 HS đọc đề toán 
 lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- HS làm bài vào vở
Giải
Chu vi hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032m 
Phép nhân có nhớ....
Cbb:Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tt)
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LÁ CÂY
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng.
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng ,độ lớn và màu sắc của lá cây.HS K, G :Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời , còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- HS yêu thiên nhiên .
II. Chuẩn bị: 
- Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87.
- Phiếu bài tập và một số lá cây. 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Rễ cây 
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
Biết được sự đa dạng về hình dạng ,độ lớn và màu sắc của lá cây.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và trả lời các câu hỏi sau:
+Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. 
Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được. 
Cách tiến hành :
-GV yêu cầu các nhóm quan sát và sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước hình dạng tương tự nhau.
-Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều lá cây.
* 4. Củng cố 
+Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được.
-GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm.
5. - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: “Khả năng kì diệu của lá 
-1 HS lên nêu cây gồm có những loại rễ nào?
-Một HS nêu ích lợi của một số rễ cây?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 86, 87 và trả lời theo gợi ý: 
-HS các nhóm thảo luận. 
-Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo lá của một cây).
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm. 
- HS nêu 
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
A.Tập đọc
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK).
-Yêu thích những người làm nghệ thuật.
 B. Kể chuyện:
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
HS K,G kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Cái cầu
+ Gọi hs đọc các khổ thơ mà em yêu thích và trả lời câu hỏi đoạn đọc
- GV nhận xét – Ghi điểm. 
3. Bài mới:
GT chủ điểm mới và bài đọc 
-Trong tuần 23, 24 các em sẽ được học các bài gắn liền với chủ điểm “Nghệ thuật” qua đó các em sẽ có những hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật (nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc) những hoạt động nghệ thuật ; các bộ môn nghệ thuật  truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba. 
 - GV ghi tựa.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
 - Luyện đọc 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài: Tóm tắt nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh. 
+ Hỏi bức tranh vẽ gì? 
* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,) 
b) Đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn. 
- GV nhận xét cách đọc của HS. 
-Yêu cầu HS g ...  Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. 
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) .
- Yêu thích viết văn.
II. Đồ dùng daỵ học: 
- Tranh, ảnh minh hoạ về các loại hình nghệ thuật:kịch, chèo, hát, múa, xiếc
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý cho bài kể. 
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Nói, viết về người lao động trí óc.
- GV nhận xét - Ghi điểm. 
3.Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ quan sát tranh, nói về những người biểu diễn nghệ thuật được vẽ trong tranh để biết rõ thêm một số nghề lao động nghệ thuật. Các em còn được nghe - kể một buổi xem xiếc, Ghi tựa
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: 
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những người LĐ nghệ thuật trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì?
-GV treo câu hỏi gợi ý:
a. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc,?
b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào?
c. Em cùng xem với những ai?
d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
e. Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục đó.
-Yêu cầu HS kể lại cho cả lớp nghe.
-Luyện kể theo nhóm.
GV nhận xét-tuyên dương
Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài. 
-Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét – chấm điểm.
4.Củng cố:
 - YC HS đọc lại 1 bài văn viết tốt .
- Liên hệ giáo dục.
 5.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS kể hay – viết đẹp.
-Tìm đọc - viết lại bài về nhà hoàn chỉnh bài viết.. 
 -3HS đọc bài viết về người LĐ trí óc. 
-3HS nhắc lại 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-Lớp quan sát tranh.
+ Nêu NX về ND tranh.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý..
-1HS làm mẫu VD:
Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người đi trên dây Em thích nhất là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán phục 
 Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vạt rất lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay trước sự cổ vũ của khán giả.
- Hai bạn kể cho nhau nghe.
- Lớp lắng nghe nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS viết bài
- Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết hay.
Xem trước câu chuyện “Người bán quạt may mắn” để chuẩn bị cho tiết sau
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
 CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu: 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- HS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định 
2. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (tt).
- GV nhận xét – Ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a.GTB: Nêu yêu cầu bài học. - Ghi tựa
b.Hướng dẫn tìm hiểu:
- GV giới thiệu phép chia 4218: 6 = ? 
GV ghi 4218 6
 01 703
 18
 0
 42 chia 6 được 7 viết 7 (ở thương). 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 (dưới 2).
 Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0 (ở thương bên phải 7). 0 nhân 7 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1, viết 1 (dưới 1). 
 Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3 (ở thương bên phải 0). 3 nhân 6 bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0, viết 0 (dưới 8).
*Giới thiệu 2407: 4 = ? 
-Thực hiện tương tự như trên mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Thực hành: 
Bai 1: Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét sửa sai. 
-Bài 1 luyện tập điều gì? 
Bài 2: GV cho các em đọc đề bài tự tóm tắt thảo luận cách giải và giải.
Cách giải: Giải theo 2 bước.
B1: Tính số mét đường đã sửa (1215: 3 = 405m )
B2: Số mét đường còn phải sửa (1215 – 405 = 810 (m).
-Nhận xét ghi đểm cho HS.
Bài 3: HS đọc đề.
-Yêu cầu HS phân tích để điền đúng vào ô trống chữ -Đ hoặc chữ S 
-GV chốt 1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51 dư 1 là sai.
-Yêu cầu HS thực hiện lại để tìm thương đúng. 
4. Củng cố 
- Nhắc lại cách thực hiện phép chia 
4218 : 6 ; 2407 : 4
- Giáo dục liên hệ
5. Dặn dò 
- Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài luyện tập. 
- HS làm bảng lớp,lớp làm BC.
6487 : 3=
-3 HS nhắc lại. 
-HS quan sát ví dụ nêu cách đặt tính và tính.
-Lớp nhận xét 
- 2 HS nhắc lại 
-HS tự làm bảng con nêu cách thực hiện 
2407 4 
 00 601
 07
 3
-5 HS nói lại. 
-HS đọc đề bài thực hiện theo yêu cầu. 
-Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương. 
- HS đọc yêu cầu bài – tự làm 
-1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
 Số mét đường đã sửa là:
 1215 : 3 = 405 (m ).
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 – 405 = 810 (m )
Đáp số: 810 mét đường
- HS lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài. 
 - HS thảo luận nhóm 
-Cho hs thực hiện cách chia của từng phép chia
-HS trả lời.
-Lắng nghe.
- HS nêu 
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.
- HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có người vừa mất.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1. 
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
?Ta phải có thái độ như thế nào khi gặp khách nước ngoài?
- Gv nêu tình huống YC HS xử lí .
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1: Kể chuyện đám tang.
Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
Cách tiến hành: 
1.GV kể chuyện “Đám tang”.
2.Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+ Thế nào là tôn trọng đám tang?
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
 Hoạt động 2. Đánh giá hành vi. 
Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập.
-Em hãy ghi vào o chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
-GV kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang, còn lại các vịêc a, c, đ, e là những việc không nên làm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu tự liên hệ. 
-HS liên hệ trong nhóm nhỏ.
-HS trao đổi với các bạn trong lớp.
-GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
-Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
4.Củng cố:
- Nêu những việc cần làm khi gặp đám tang ? 
Chốt lại nội dung bài.Giáo dục liên hệ
5.Dặn dò:
-HD thực hành
Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Hát 
-HS trả lời
- HS xử lí tình huống
-HS nhắc tựa.
-Lắng nghe và sau đó kể lại.
 Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dừng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang.
Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
 À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?
tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất
-Tự trả lời.
HS làm việc cá nhân.
o a. Chạy theo xem, chỉ trỏ.
o b. Nhường đường.
o c. Cười đùa.
o d. Ngả mũ, nón.
o đ. Bóp còi xe xin đường.
o e. Luồn lách vượt lên trước.
-3 HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lý do vì sao hành vi đó là đúng hoặc sai?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp: HS nêu
-Lắng nghe và ghi nhận.
- Hs nêu
-Thực hiện ở nhà.
Nhận xét tiết học
Cb tiết 2
.
 lịch báo giảng tuầN 24
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tựa Bài
PP
CT
TG
ND điều chỉnh
Hai
23.02.09
1
2
3
4
5
TĐ
KC
T
ĐĐ
CC
Đối đáp với vua
 nt
Luyện tập
Tôn trọng đám tang(t2 )
Tuần 24
70
71
116
24
24
Ba
24.02.09
1
2
3
4
5
CT
T
TC
TD
TV
Đối đáp với vua
Luyện tập chung
Đan nong mốt (t2 )
Ôn chữ hoa R
47
117
24
24
Tư
25.02.09
1
2
3
4
TĐ
T
TNXH
AN
Tiến đàn
Làm quen với chữ số la mã
Hoa 
Chị ong nâu và em bé
72
118
47
24
Năm
26.02.09
1
2
3
4
LTVC
T
TD
 CT
Từ ngữ về nghệ thuật
Luyện tập 
Tiếng đàn
24
119
48
Sáu
27.02.09
ZZZZ
1
2
3
4
5
TLV
T
TNXH
MT
 SH
Người bán quạt may mắn
Thực hành xem đồng hồ
Quả
Tuần 24
24
200
48
 24
 õõ ***O*****O***	õõ
 õõ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 3 tuan 23CKTKN(1).doc