Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục tiªu:

- §äc ®óng c¸c tõ khã cã trong bµi, biÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng c¸c dÊu c©u vµ gi÷a c¸c côm tõ.

- HiÓu ®­¬îc nghÜa c¸c tõ trong bµi nh¬µ ¶o thuËt, t×nh cê, chøng kiÕn vµ néi dung cña bµi.

- BiÕt dùa vµo tranh minh ho¹ kÓ nèi tiÕp tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn.

 II. Chuẩn bị đồ dïng dạy - học:

- Tranh minh họa truyện trong s¸ch gi¸o khoa.

 III. Các hoạt động dạy học :

 TiÕt 1: Tập đọc

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH.

- Nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu.

- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó.

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.

- Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.

 

doc 66 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
Thø hai Ngµy so¹n: Ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2010
 Ngµy gi¶ng: Thø 2 ngµy th¸ng 2 n¨m 2010
 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiªu: 
- §äc ®óng c¸c tõ khã cã trong bµi, biÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng c¸c dÊu c©u vµ gi÷a c¸c côm tõ.
- HiÓu ®­îc nghÜa c¸c tõ trong bµi nhµ ¶o thuËt, t×nh cê, chøng kiÕn vµ néi dung cña bµi.
- BiÕt dùa vµo tranh minh ho¹ kÓ nèi tiÕp tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn.
 II. Chuẩn bị đồ dïng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong s¸ch gi¸o khoa.
 III. Các hoạt động dạy học :
 TiÕt 1: Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Tìm hiểu nội dung: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ?
+ Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
TiÕt 2: 
 d) Luyện đọc lại : 
- Nhắc lại cách đọc.
- Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK)
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. 
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở.
- Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Mời một học sinh kể lại toàn bộû câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò : 
- Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”.
**********************
TiÕt 3: TOÁN: 
 Nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (t)
I. Môc tiªu: 
- HS biÕt thùc hiÖn thùc phÐp nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè(cã nhí hai lÇn kh«ng liÒn nhau). 
-VËn dông phÐp nh©n ®ã vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
A. Bµi cò: Gv kiÓm tra vë bµi tËp ë nhµ cña mét sè em. NhËn xÐt ghi ®iÓm
B. Bµi míi:
a. Gv giíi thiÖu bµi:
b. H­íng dÉn thùc hiÖn phÐp nh©n 1427 x 3
- GV gäi 2 em lªn b¶ng ®Æt tÝnh . 
Sau ®ã thùc hiÖn phÐp nh©n theo thø tù tõ ph¶i sang tr¸i .
- L­u ý cho häc sinh phÐp nh©n trªn cã nhí ë hµng chôc
	1427	-GV gäi mét sè em nªu l¹i c¸ch nh©n.
	x 3
 4281
c. LuyÖn tËp, thùc hµnh:
Bµi 1:
Gäi mét H ®äc yªu cÇu ®Ò bµi sè 1 
-Gv gäi 4 em lªn b¶ng lµm 1 em lµm mét bµi
2318	1092	1317	1409
	x 2	x	3	x	4	x 	 5
Bµi 2: 
GVcho c¶ líp lµm trªn b¶ng con. 
Gv nhËn xÐt, söa sai cho häc sinh.
Bµi 3: 
Gv gäi 1 em ®äc l¹i ®Ò bµi . 
Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? 
-GV gäi 1em lªn b¶ng lµm bµi tËp c¶ líp lµm vµo vë nh¸p .
Sè kg g¹o c¶ 3 xe chë ®­îc: 1425 x 3= 4275(kg)
Bµi 4:
TÝnh chu vi khu ®Êt h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 1508m
gäi 1 em lªn b¶ng lµm bµi tËp.
C¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p.
Gv cho líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng, sau ®ã chèt l¹i lêi gi¶i ®óng
III. Cñng cè -dÆn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
**********************
TiÕt 4: ÂM NHẠC
(GV bộ m«n d¹y)
***********************************
Thø ba Ngµy so¹n: Ngµy 31 th¸ng 1 n¨m 2010
 Ngµy gi¶ng: Thø 3 ngµy th¸ng 2 n¨m 2010
TiÕt 1: To¸n: 	LuyÖn tËp
I.Môc tiªu: 
Cñng cè vÒ kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè(cã nhí hai lÇn kh«ng liÒn nhau).
 Cñng cè vÒ t×m sè bÞ chia vµ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng hai phÐp tÝnh.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bµi cò: 
GV kiÓm tra bµi tËp cña 1 sè em 
-> NhËn xÐt ghi ®iÓm.
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi 
2. H­íng dÉn luyÖn tËp:
Bµi 1: 
 Gäi 1 em ®äc bµi tËp. 
GV gäi 4 em lªn b¶ng lµm bµi tËp.
C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
Bµi 2:
Gäi h/s ®äc yªu cÇu ®Ò bµi, bµi to¸n cho biÕt g×? bµi to¸n hái g×?
GV gäi 1 em lªn b¶ng lµm bµi. C¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p.
GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.
Bµi 3: 
- Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×?( T×m x)
- Gäi 1 em lªn b¶ng thùc hiÖn,c¶ líp lµm bµi vµo vë. 
GV theo dâi nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
Bµi 4: 
GV yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi tËp. 
Sau ®ã gäi 2 em lªn b¶ng thùc hiÖn ch÷a bµi vµ cho ®iÓm.	
III. Cñng cè -dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- VÒ nhµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.ChuÈn bÞ bµi häc sau.
********************
TiÕt 2: Tù nhiªn x· héi: LÁ CÂY
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết: Nhận dạng và mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại một số lá cây sưu tầm được. 
II. Chuẩn bị : - Các hình trong sách trang 86, 87 
- Giấy khổ A0 và băng keo. Sưu tầm các lá cây khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu chức năng của rễ cây ?
+ Một số rex cây được dùng để làm gì ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . 
 Bước 1 : Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được.
- Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
- GV kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính.
- Y êu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại lá cây có hình kích thước và hình dạng tương tự nhau lên tờ giấy A 0 rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại lá.
Bước 2 : - Mời lần lượt các thành viên chỉ vào bảng và giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại lá.
- Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều và giới thiệu đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ bài học. Xem trước bài mới.
*******************
TiÕt 3: MỸ THUẬT: (GV bé m«n d¹y)
******************
TiÕt 4: CHÍNH TẢ (nghe viÕt): NGHE NHẠC
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, ®ẹp bài thơ Nghe nhạc.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n qua 2 bài tập điền từ và tìm từ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp ghi sẵn nội dung 2 bài tập lên bảng
III. Các hoạt động -day học:
A. Bài cũ: 
- GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của h/s
- Nhận xét đánh giá 
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn h/s viết chính tả: 
- GV đọc bài viết 1lần, bài thơ kể chuyện gì?
- Bé cương thích nghe nhạc như thế nào?
- Tiếng nhạc còn cuốn hút những vật gì?
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thơ
- Hướng dẫn h/s viết từ khó.Gv đọc bài cho h/s viết bài.
3.Hướng dẫn học sinhlàm bài tập chính tả:
- Bài tập 2: Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập.Gọi 2 em lên bảng làm bài tập .Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi H/S nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại bài làm đúng.
- Náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó.
C. Củng cố -dặn dò: 
- Nhận xét bài viết của h/s.Nh÷ng em viết sai 3 lỗi về nhà viết lại bài.
*********************************
Thø t­ Ngµy so¹n: Ngµy 01 th¸ng 2 n¨m 2010
 Ngµy gi¶ng: Thø 4 ngµy th¸ng 2 n¨m 2010
TiÕt 1: TẬP ĐỌC: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : tiết mục, vui nhộn, thoáng mát, hân hạnh... Biết đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. 
 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa tờ quảng cáo trong SGK, một số tờ quảng cáo đẹp.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài: “Em vẽ Bác Hồ"
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu toàn bài.
- Cho quan sát tranh minh họa để biết hình thức và nội dung tờ quảng cáo.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu đọc từng câu trước lớp.
- Viết bảng các từ : 1- 6 ( mồng một tháng sáu), hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 4HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn.
- Mời hai học sinh thi đọc cả bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm bản quảng cáo trả lời câu hỏi: 
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi:
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng cáo.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm 
+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt?
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
d) Luyện đọc lại :
- Mời một học sinh khá đọc lại cả tờ quảng cáo.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2.
- Mời 3 – 4 em thi đọc đoạn 2.
- Mời 2 học sinh thi đọc lại cả bài. 
- Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc hay. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị ND để học tiết TLV tới.
*****************
TiÕt 2: TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một số (chia hÕt, th­¬ng cã 4 ch÷ sè hoÆc 3 ch÷ sè)
- Vận dụng phép chia số có bốn chữ số chia cho số có một chữ số vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài tạp ở nhà của một số em. 
- GV nhận xét ghi điểm,.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu ghi đề lên bảng
2. HD thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
a. Giới thiệu phép chia 6369 : 3 
GV gọi 1 em lên bảng đặt tính 63 69 3 
 o3 2123
 06
 09
 0
 ... à đúng kĩ thuật.
*****************
THỂ DỤC: ÔN NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH ”
I. Mục tiêu: 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi" Ném trúng đích" Hoặc trò chơi do GV tự chọn. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện
Sân trường, còi, dây nhảy, bóng
III. Lên lớp:
1. Phần mở đầu :
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần
- Chơi trò chơi “ đứng ngồi theo lệnh”
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản:
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 phút
	- HS luyện tập theo tổ
	- Các tổ cử 2- 3 bạn lên thi với các tổ khác, tổ nào nhảy được nhiều lần nhất trong một lượt nhảy thì tổ đó thắng
	- Các tổ tập nhảy nhanh
b. Chơi trò chơi “ Ném trúng đích”: 8 phút
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác
- Chia lớp thành các tổ, trước mỗi tổ đặt một đích, lần lượt từng em ném, tổ nào ném được nhiều lần vào đích thì tổ đó được khen thưởng
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu: 1 phút
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
Bài về nhà: ôn nhảy dây
**************
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009
Ngày giảng: Thứ 5, ngày tháng năm 2009
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
Kiểm tra VBT của HS 
	- Hỏi về các bước giải toán có liên quan rút về đơn vị
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề toán. 
? Bài toán cho ta biết điều gì? Hỏi gì? 
- Muốn tìm một lô đất có bao nhiêu cây ta thực hiện phép tính gì?
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 2:
- Hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước:
	+ Tính số quyển vở trong mỗi thùng
	+ Tính số quyển vở trong 5 thùng
	- HS giải vào vở, 1 em lên bảng làm. Gọi vài em đọc bài làm của bạn, cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai cho bạn. GV chốt lại cách làm đúng.
Bài 3: 
? Đề bài yêu cầu gì? (Lập đề toán theo tóm tắt)
-GV cho h/s tự đặt đề toán theo các hình thức khác nhau. Gọi vài em đọc lại đề toán. GV nhận xét và kết luận những đề đặt đúng với phần tóm tắt, thực hiện tương tự như trên
	+ Tìm số gạch trong mỗi xe
	+ Tìm số gạch trong 3 xe
Bài 4: 
- GV HD giải bài toán theo 2 bước : + Tính chiều rộng hình chữ nhật
	+ Tính chu vi hình chữ nhật
3. Củng cố dặn dò:
Chấm bài một số em
Nhận xét giờ học
*********************
TNXH: CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
 - HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II. Chuẩn bị: 
- Các hình trong SGK trang 96, 97.Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
HS nhắc lại phần bài học tiết trước
-> GV nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Làm việc theo nhóm, thảo luận:
	- Quan sát hình ảnh côn trùng trong SGK trang 96,97 
	- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con vật có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
	- Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
* Làm việc cả lớp
	- Các nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm nói về một con
	- Các nhóm khác bổ sung 
* Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
Hoạt động 2: 
- HS phân loại côn trùng thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người.
- Thảo luận về cách diệt trừ côn trùng có hại, cách nuôi những côn trùng có ích.
3. Tổng kết dặn dò: 
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Dặn chuẩn bị bài sau
*******************
CHÍNH TẢ ( N-V):
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, đẹp đúng đoạn văn Đến giờ xuất phát.... trúng đích trong bài Hội đua voi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hay ut /uc.
II. Chuẩn bị: 
GV ghi sẵn hai bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp 4 từ ngữ sau: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, sung sức.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
a. Chuẩn bị: 
- GV đọc bài văn 1 lần, 2 HS đọc lại bài
- HS đọc thầm bài
- Những từ nào trong bài được viết hoa?
- HS tập viết những chữ dễ viết sai
b. Giáo viên đọc cho HS viết
c. Chấm chữa bài
3. Làm bài tập
	- HS đọc thầm nội dung bài tập 2, làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng chữa bài
- Gọi nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh
a. Chiều chiều em đứng nơi này em trông
 Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy
b. - Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm
 - Gío đừng làm đứt dây tơ
4. Củng cố dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị giờ sau
******************
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi " Ném trúng đích" Hoặc trò chơi do GV tự chọn.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện: còi, dụng cụ, dây nhảy
III. Lên lớp: 
1. Phần mở đầu
	- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
	- Đi vòng tròn và hít thở sâu
	- Trò chơi: Tìm những quả ăn được : 2 phút	
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ: 8 phút
	- GV cho lớp triển khai thành đội hình đồng diễn thể dục, HS cầm cờ nhỏ để thực hiện bài thể dục phát triển chung
b. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân: 8 phút
	- GV cho các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định
c. Ôn trò chơi: Ném trúng đích
Lớp tập hợp thành 3 hàng ngang. GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi. Lần lượt từng tổ thi đua ném trúng vào 3 vòng tròn đồng tâm có đánh số 8,9,10 điểm. Mỗi em được ném 3 lần. Đội nào được nhiều điểm nhất thì đội đó thắng. 
3. Phần kết thúc:
	- Đứng tại chỗ hít thở sâu
	- GV hệ thống bài
	- Nhận xét giờ học
**********************
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009
Ngày giảng: Thứ 6, ngày tháng năm 2009
TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ LỄ HỘI
I. Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng nói: Quan sát ảnh minh hoạ hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lề hội.
II. Chuẩn bị: 
- Hai bức ảnh minh hoạ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : 
- 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn, trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC bài học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
	- HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi.
	- GV viết lên bảng 2 câu hỏi:
	+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
	+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?	
- Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
	- Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh, hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở.
*******************
TOÁN: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bước đầu biết đổi tiền. Biết thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị tiền Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các loại giấy bạc: 2.000đ, 5.000đ, 10.000đ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ :	
- Kiểm tra vở bài tập của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng
- Cho HS quan sát kĩ các tờ giấy bạc trên và nhận xét đặc điểm của các tờ giấy bạc đó.
2. Thực hành:
Bài 1: HS tự làm bài rồi gọi từng em trả lời miệng
Bài 2: HS quan sát câu mẫu, tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 3:a. HS quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật có giá tiền ít nhất là quả bóng bay, vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa.
	b. Yêu cầu HS thực hiện phép cộng nhẩm: 1000 + 1500 = 2500, rồi trả lời câu hỏi
	c. HS thực hiện phép trừ nhẩm: 8700 - 4000 = 4700, rồi trả lời câu hỏi.
III. Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà đọc và xem trứoc bài học hôm sau. 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
*************
TẬP VIẾT : ÔN CHỮ S
I. Mục tiêu:
 - HS viết đúng và đẹp các chữ cái viết hoa S. 
- Viết đúng đẹp bằng chữ cỡ nhỏ tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng có trong bài.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ cái viết hoa S, tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu trên bảng.
III. Lên lớp :
A. Bài cũ : 
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp: Phan Rang, Rủ nhau.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài
2. Hướng dẫn HS viết lên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa: 
 - HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
	- HS tập viết chữ S trên bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng
	- HS đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn, GV giải nghĩa từ ứng dụng
	- HS tập viết trên bảng con: Sầm Sơn
c. Luyện viết câu ứng dụng:
	- HS đọc câu ứng dụng:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
	- GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ
	- HS tập viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta
3. Hướng dẫn HS viết vào vở.
4. Chấm, chữa bài	
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà xem trước bài học tiết hôm sau học cho tốt.
******************
Sinh ho¹t: 	SINH ho¹t SAO
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện mô hình sinh hoạt tự quản.
- HS thuộc và thực hiện đúng với mô hình sinh hoạt tự quản.
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Sinh hoạt theo mô hình tự quản
- Học sinh ra sân, sinh hoạt sao theo mô hình tự quản 
- Lần 1: Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập
- Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển, cả lớp tập
- Sau mỗi lần tập, giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
- Học sinh thi đua tập theo tổ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Trò chơi ''Bịt mắt bắt dê'' 
- Học sinh nêu lại cách chơi
- Học sinh thực hiện trò chơi
- GV nhận xét và tuyên dương.
**************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 23CKTKN.doc