Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Mỹ An

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Mỹ An

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ: Nổi tiếng, Xô-phi, lỉnh kỉnh, làm phiền, mở nắp.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: Ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.

- Hiểu nd: Hai chị em Xô-phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác; Chú Lý, một nhà ảo thuật có tài, lại thương yêu trẻ em.

B. Kể chuyện.

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi (hoặc Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ.

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Mỹ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: Nổi tiếng, Xô-phi, lỉnh kỉnh, làm phiền, mở nắp...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục...
- Hiểu nd: Hai chị em Xô-phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác; Chú Lý, một nhà ảo thuật có tài, lại thương yêu trẻ em.
B. Kể chuyện.
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi (hoặc Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động day - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc và TL câu hỏi về nội dung bài trước
- 2 HS lên bảng.
2. Dạy - Học bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu.
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu: GV đọc toàn bài 
- HD đọc câu và luyện phát âm
- HD đọc đoạn và giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Luyện đọc nhóm
2 nhóm thi đọc
- Lớp nghe, nhận xét.
- Đọc đồng thanh đoạn 4
- HS cả lớp đọc.
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- 1HS đọc.
- Đoạn 1
Vì sao 2 chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố đang nằm viện...
- Đoạn 2
- 1HS đọc to.
Vì sao 2 chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp? 
- Vì 2 chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4
Những chuyện lạ gì đã xẩy ra khi mọi người uống trà?
- Những chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô-phi lấy một chiếc bánh... chân Mác.
- Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?
- ....đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4
- HS chú ý lắng nghe 
- Gọi 2-3 HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- 1HS đọc trong sgk
- Khi kể chuyện= lời của Xô-phi hoặc Mác em xưng hô ntn cho đúng? 
- Xưng hô là: tôi, tớ, mình.
2. Kể mẫu: 
- GV treo tranh minh hoạ, gọi 1 HS Khá kể mẫu đoạn 1 
- 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Kể theo nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật
- Tập thể kể theo nhóm4, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
4. Kể trước lớp.
- Gọi 2-3 nhóm thi kể
- Lớp nghe và bình chọn nhóm kể hay
- GV nhận xét.
C. củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Toán
 nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần, không liền nhau)
	- áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan
II. Chuẩn bị:
	- Hệ thống bài tập, phấn mầu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên làm bài của tiết trước.
- 3 HS lên bảng làm bài
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
- Nghe GV giới thiệu bài
2. HD thực hiện phép nhân 1427 x 3
- GV viết lên bảng phép nhân 
- Học sinh đọc: 1427 nhân 3
- GV: Hãy đặt tính theo cột dọc
- 1 lên đặt tính, lớp đặt tính vào nháp.
- Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, (tính từ phải sang trái).
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1- GV yêu cầu học sinh làm bài
-4 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Nhận xét và cho điểm học sinh
Bài 2
- Tiến hành tương tự như với bài tập 1. 
Bài 3- GV gọi 1 hs đọc đề bài toán
- 1 HS đọc.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài
- 1 hs lên , lớp làm bài vào vở. 
Số ki-lô-gam gạo cả ba xe chở là:
 1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275 kg
Bài 4
Bài giải
Chu vi của hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m2)
Đáp số: 6032 m2
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học
đạo đức
tôn trọng đám tang
I. Mục tiêu.
	- HS hiểu: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
	Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. 
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II.Tài liệu và phương tiện.
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi gặp vị khách nước ngoài em cần cư xử như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
- Nghe GV giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Kể chuyện đám tang
- GV kể chuyện Đám tang
- HS nghe kể
- Đàm thoại: Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- Vì sao mẹ Hoàng lại làm như vậy?
- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
- Qua câu chuyện trên em thấy cần phải làm gì khi gặp một đám tang? Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
- GV kết luận: tôn trọng đám tang là ... 
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài sau đó trình bày kết quả và giải thích lý do ý kiến của mình
(Phiếu bài tập như trong sách bài tập Đạo đức)
Hoạt động:Tự liên hệ 
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu liên hệ bản thân khi gặp đám tang
- HS liân hệ trong nhóm
- Gọi một số HS liên hệ trước lớp
- Lớp nghe và nhận xét
- GV nhận xét và khen những HS biết cư xử đúng khi gặp đám tang
3. Hướng dẫn thực hành
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2010
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh
	-Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
	- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy-học
	- 2 bảng phụ cho BT4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra bài tiết trước.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một bài
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
- Nghe GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài
- 4 hs lên bảng làm bài lớp làm vào vở
Bài 2- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán
- 1 HS đọc
- Bạn An mua mấy cái bút?
- An mua 3 cái bút
- Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền?
- Mỗi cái bút giá 2500 đồng.
- An đưa cho  bao nhiêu tiền?
- An đưa cho cô bán hàng 8000 đồng
- GV y/c tóm tắt rồi trình bày lời giải
- 1 hs lên bảng làm , lớp làm bài vào vở
- GV chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 3- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Tìm x
- x là gì trong các phép tính của bài?
- x là SBC chưa biết trong phép chia.
- Muốn tìm chia ta làm như thế nào?
- Ta lấy thương nhân với số chia
- GV yêu cầu học sinh làm bài
- 2 hs lên làm bài, lớp làm bài vào vở
- GV chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 4
- GV y/c hs tự làm bài và cho điểm hs
2 học sinh lên chữa bài
C. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học
Tự nhiên - xã hội
Lá cây
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Quan sát và mô tả được đặc điểm bên ngoài của lá cây: màu sắc, hình dạng, độ lớn.
	- Kể tên, xác định được các bộ phận ngoài của lá cây, đặc điểm của lá cây.
II. Chuẩn bị:
	- Một số cành lá cây thật.
	- Các hình minh hoạ trong SGK.
	- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Bắt nhịp cho HS hát bài hát “Đi học”
- Cả lớp cùng hát.
- Trong bài hát, lá cọ được ví với vật gì?
- TL: lá cọ được ví với chiếc ô.
- Tại sao lá cọ được ví như thế?
- Vì lá cọ to, tròn, che được nắng như chiếc ô.
- Lá cọ to xoè rộng, có màu xanh trông giống chiếc ô xanh rất đẹp. Để biết thêm về các loại lá cây, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài: lá cây.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1
Giới thiệu các bộ phận của lá cây
- GV yêu cầu HS lấy những loại lá mà mình đã chuẩn bị ra để quan sát và hỏi: Lá cây gồm những bộ phận nao?
- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát lá cây và trao đổi với bạn bên cạnh.
- 1 HS trình bày trước lớp, HS khác theo dõi và bổ xung.
- Kết luận: Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá (Vừa giảng vừa chỉ trên lá cây).
- 1-2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2
Sự đa dạng của lá cây
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm một bộ lá như h 4 SGK trang 87
- HS chia nhóm và nhận đồ dùng.
- Yêu cầu HS quan sát các lá cây theo định hướng:
+ Lá cây có những hình dạng gì?
+ Kích thước của các loại lá cây như thế nào?
- HS cùng nhóm quan sát và ghi câu trả lời vào giấy.
- .hình bầu dục, hình kim
- GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện HS báo cáo, cả lớp bổ sung 
- GV theo dõi HS trả lời và đưa ra KL
Hoạt động 3
Phân loại lá cây theo đặc điểm bên ngoài
GV chuẩn bị cho mỗi học sinh (hoặc nhóm HS) một bảng báo cáo như sau:
báo cáo kết quả
Thực hành quan sát phân loại lá cây
Họ và tên (nhóm) ..........................................................
HìNH DạNG
Hình tròn
Hình bầu dục
Hình kim
Hình dải dài
Hình phức tạp
MàU SắC
Màu xanh lục......................................................................................
Màu vàng................................................................................................
Màu đỏ.......................................................................................................
Các đặc điểm khác của lá mà em quan sát được: ......................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
	GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát gọi tên các loại lá cây đã mang đến lớp và ghi tên lá vào bảng báo cáo.
	- GV tổng kết tuyên dương những HS (nhóm HS) quan sát tốt, phân loại đúng, khen ngợi những HS phát hiện thêm nhiều đặc điểm khác của lá cây 
Hoạt động kết thúc
	- Yêu cầu HS đọc lại mục Bạn cần biết.
	- Dặn dò HS về nhà tìm hiểu về c ... ăm 2010 Toán
chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp) 
I.Mục tiêu:
	- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư).
	- áp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông cân như bài tập 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV KT bài tập về nhà của tiết 113.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
a). Phép chia 9365:3
- GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9365 : 3 tương tự như đã làm ở tiết 113.
- HS theo dõi hướng dẫn của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
- GV hỏi : phép chia 9365 : 3 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 2.
b) Phép chia 2249 : 4
- GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép chia 2249 : 4 tương tự như đã làm ở tiết 113.
- HS theo dõi hướng dẫn của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
- GV hỏi : phép chia 2249 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 1.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- 4 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- 1 HS.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết 1250 bánh xe, lắp vào các xe ô tô, mỗi xe lắp 4 bánh.
- Bài toán hỏi gì?
- Lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe ô tô và còn thừa mấy bánh xe.
- Muốn biết lắp được bao nhiêu ô tô và còn dư mấy bánh xe ta làm như thế nào?
- Ta phải thực hiện phép chia 1250 chia cho 4, thương tìm được chính là số xe ô tô được lắp bánh, số dư chính là số bánh xe còn thừa.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát hình và tự xếp hình.
- HS xếp được hình như sau:
- GV theo dõi và tuyên dương những HS xếp hình đúng, nhanh.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.
toán
Tiết 115: chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp) 
I.Mục tiêu:
	- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
	- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của tiết 114.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
a). Phép chia 4218 : 6
- GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9365 : 3 tương tự như đã làm ở tiết 113, 114.
- HS theo dõi hướng dẫn của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
- GV lưu ý khi hướng dẫn các bước chia, nhấn mạnh lượt chia thứ hai : 1 chia cho 6 được 0, viết 0 ở thương vào bên phải của 7.
- GV hỏi : phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
b) Phép chia 2407 : 4
- GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép chia 2407 : 4 tương tự như đã làm ở tiết 113, 114.
- HS theo dõi hướng dẫn của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
- GV hỏi : phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- 4 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường?
- Phải sửa 1215m đường.
- Bài toán hỏi gì?
- Lắp được nhiều nhất bao nhiêu xê ô tô và còn thừa mấy bánh xe.
- Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường?
- Đã sửa được một phần ba quãng đường.
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Tìm số mét đường còn phải sửa.
- Muốn tính số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước?
- Biết được số mét đường đã sửa.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3. GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Làm bài và báo cáo kết quả.
a) Đúng; b) Sai; c) Sai.
- GV hỏi: Phép tính b sai như thế nào?
- HS trả lời.
- GV hỏi tiếp: Phép tính c sai như thế nào?
- HS trả lời.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài ở VBT và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và biết phân phối thời gian chơi 1 cách tương đối chủ động.	
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường
	- Phương tiện: còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung yêu cầu
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
Thời gian
A. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân.
- Chơi trò chơi: "Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
1
1
1
1'
1'
1'
Đội hình nhận lớp:
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x CS
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
CS
GV
B. Phần cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
+ Chia số học sinh trong lớp thành các đội đều nhau, giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi. 
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 
3-4
2-3
12’
5-7 '
+ Các tổ tập luyện theo 4 tổ, giáo viên đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho học sinh. 
+ Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Đội hình thực hiện:
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
C. Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét.
- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác thể dục đã học
1
1
1
1'
2-3'
1'
Đội hình thực hiện:
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
- Giáo viên điều khiển
ý kiến nhận xét: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Tiết 46: Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.	
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường
	- Phương tiện: còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung yêu cầu
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
Thời gian
A. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân.
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ . 
- Tập bài thể dục phát triển chung
1
1
1
2
1'
1'
1'
1'
Đội hình nhận lớp:
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x CS
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
CS
GV
B. Phần cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
 +Giáo viên nêu cách chơi rồi hướng dẫn cho cho học sinh chơi.
 + 2 lần đầu học sinh chơi thử sâu đó chơi thi đua giữa các tổ.
3-4
2-3
12’
5-7 '
+ Các tổ tập luyện theo 4 tổ, giáo viên đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho học sinh. 
+ Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Đội hình thực hiện:
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
C. Phần kết thúc
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác thể dục đã học
1
1
1
1'
2-3'
1'
Đội hình thực hiện:
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x CS
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 GV
- Giáo viên điều khiển
ý kiến nhận xét: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan23.doc dcs.doc