Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

§¹o ®øc

Tiết 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu

+ Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ

+ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất

- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang

- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất

*Kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đám tang

III.Các hoạt động dạy học

TG ND-MT HĐ của GV HĐ của HS

2’ A. Khởi động:

B. Bài mới:

1.GTB

2. Kể chuyện "Đám tang"

MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang

2.Đánh giá hành vi

MT: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang

3.Tự liên hệ

4. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài

- GV nêu - Ghi bảng

- GV kể chuyện

- Đàm thoại:

+ Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?

+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?

+ Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích?

+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ?

+ Vì sao phải tôn trọng đám tang ?

- GV kết luận

- GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập

- Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang

 Chạy theo xem, chỉ trỏ

 Nhường đường

 Cười đùa

 Ngả mũ, nón

 Bóp còi xe xin đường

 Luồn lách, vượt lên trước

- GV kết luận

- GV nêu yêu cầu tự liên hệ

GV cùng hs nhận xét

- HD học sinh nhờ bố mẹ hỗ trợ liên hệ thực tế khi gặp đám tang

- Hệ thống bài

- Nhận xét giờ học

-Về ôn bài & CBBS - HS hát

- HS nghe

- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường

-Mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ

- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang

- HS phát biểu

-Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với người thân của họ

- HS làm việc cá nhân

- HS trình bày kết quả

- HS tự liên hệ

- Trình bày

-

 

doc 13 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2020
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc:
- Đọc đúng
- Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ và chú ý đổi giọng theo từng đoạn.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi SGK).
B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
+ HS khá, giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
- Rèn kỹ năng nghe.
* Kĩ năng sống:
- Thể hiện sự cảm thông
- Tự nhận thức bản thân
- Tư duy sáng tạo:bình luận, nhận xét
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
ND-MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
A. ổn định
-KTSS
4’
1’
34’
B. KTBC: 
C. Bài mới: 
1.GTB
2.Luyện đọc.
-MT:Đọc đúng
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí
- Gọi HS đọc bài: Cái cầu và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
-NX
- GTTT.
*Đọc mẫu.
- GV đọc chú ý thay đổi giọng từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu- theo dõi - sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc chú giải ghi trong đoạn có từ đó.
+ Hãy đặt câu: Tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- NX, đánh giá.
- Lập bảng phụ:
Nhưng/ Hai chị em vé/ viên.
Nhưng / Từ lúc. Bàn/cả khác.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- TC thi đọc giữa các nhóm.
- NX, đánh giá.
-Cho HS đọc ĐT
- HS đọc và TLCH
- Nhận xét
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc
- HS đặt câu.
- HS đọc ĐT, CN.
- HS đọc theo nhóm đôi.
-Lớp đọc ĐT
12’
3.Tìm hiểu bài.
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật ntn ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp ?
+ Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô - phi và Mác ?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà ?
+ Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
 - HS đọc thầm Đ1. 
-bố ốm, không dám
- HS đọc thầm Đ2 
-tình cờ gặp ở ga giúp chú mang đồ đạc..
-nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
- HS đọc đoạn 3, 4 
-muốn cảm ơn
 hết bất ngờ này đến bất ngờ khác .
-2 chị em đã được xem và xem ngay tại nhà.
8’
4.Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 3.
- Thi đọc hay đoạn 3.
- NX, đánh giá
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc 
- Đọc CN.
- NX.
17’
5.Kể chuyện.
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
*Nêu nhiệm vụ.
- Y/C HS đọc y/c SGK.
- Y/C HS tìm nội dung từng tranh :
+ Tranh 1: Chị em Xô - phi xem giá.
+ Tranh 2 : Chị em Xô - phi giúp nhà ảo thuật
+ Tranh 3 : Nhà ảo thuật tìm đến nhà Xô phi.
+ Tranh 4 : Những bất ngờ xảy ra.
*Kể mẫu.
- Y/C 1 HS kể lại truyện 
*Kể trong nhóm.
* Kể trước lớp.
- NX, đánh giá.
- Y/C 1 HS kÓ c¶ truyÖn.
-NX, khen HS
- HS đọc.
- HS TL nhóm đôi.
- HS trình bày.
- NX.
- HS kể.
- HS kể nhóm 2.
- 1 vài nhóm kể.
- NX.
- HS kÓ
3’
6. Cñng cè - DD:
- NX tiÕt häc.
- VÒ nhµ «n bµi & chuẩn bị bài sau
IV. Rót kinh nghiÖm:
_____________________________
Toán
 LUYỆN TẬP( tr120)
I. Mục tiêu:
- CC kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND-MT
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
A. Kiểm tra
-Đặt tính rồi tính:
4832 : 4 6385 : 5
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- NX - đánh giá
-2 HS làm bảng lớp
 HS dưới lớp làm vào nháp
- NX
B. Bài mới:
1’
1.GTB
- GTB - Ghi bảng
32’
2.Luyện tập
Bài 1:
- CC kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số 
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c hs nêu rõ từng bước chia?
- NX - Chữa bài
- HS đọc
- Làm bài, 2 hs lên bảng làm
- NX
có một chữ số
Bài 2: a, b
- Gọi hs đọc y/c
- y/c hs tự làm bài
- NX - Chữa bài
- HS đọc
- HS làm bài, 2 hs lên bảng làm
x x 7 = 2107
 x = 2107 : 7
 x = 301
8 x x = 1640
 x = 1640 : 8
 x = 205
Bài 3: 
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs nêu tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
Có: 2024 kg gạo
Đã bán: 1/4 số gạo
Còn lại: kg gạo?
- Y/c hs làm bài
- NX -chữa bài
- 1 hs đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng 
Số ki-lô-gam gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số ki-lô-gam gạo cửa hàng còn lại là:
2024 – 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518kg
Bài 4: Tính nhẩm
- GV viết bảng phép tính
6000 : 3 = 
- Y/c hs nhẩm - nêu kq
- Y/c hs đổi chéo vở để kiểm tra
- HS nhẩm - nêu kq
- Làm bài - Đọc bài
2’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét gờ học. 
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2020
Chính tả ( Nghe – viết)
Tiết 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe - viết chính xác 1 đoạn trong bài "Hội đua voi ở Tây Nguyên"; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng các BT chính tả BT2 a/b.
 - Rèn ý thức viết đẹp cho HS
II.ĐDDH:
 - Bảng phụ chép sẵn BT
III. Các HĐ dạy- học:
T/g
 Nội dung
 HĐ của GV
 HĐ của HS
5’
A.KTBC 
-Đọc cho HS viết: lang thang, nóng nảy.
- NX, đánh giá
- 2 HS viết bảng lớp
- HS dưới lớp viết vào nháp
B. Bài mới
1’
1.GTB
- Giới thiệu - ghi bảng
24’
2.HD viết chính tả
* Trao đổi nd đoạn viết 
- GV đọc đoạn viết
MT: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài "Hội đua voi ở Tây Nguyên"; trình bày đúng 
hình thức bài 
+ Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- 1HS đọc lại
- Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.
- NX
văn xuôi.
- Rèn ý thức viết đẹp
* HD trình bày 
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa vì sao?
- 5 câu
- HS nêu
* HD viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS
- HS tìm
- HS viết bảng
* Viết bài 
- GV đọc cho HS viết
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Kiểm tra 1số bài
- Nhận xét
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi
8 ’
3.HD làm BT 
MT: Làm đúng các BT chính tả BT2 a.
Bài 2a
 - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chốt lại lời giải đúng:
(trông, chớp, trắng.)
- NX, đánh giá
- Đọc y/c
- HS làm bài
-1 HS lên bảng làm
- NX
2’
4. Củng cố 
- Dặn dò:
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
_______________________________
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG(tr120)
I. Mục tiêu:
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND-MT
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
A. Kiểm tra:
-Đặt tính rồi tính
2423 : 3 4045 : 5
- NX - đánh giá
- 2 HS làm bảng lớp
- HS dưới lớp làm vào nháp
B. Bài mới:
1’
1.GTB
- GTB - Ghi bảng
33’
2.Luyện tập
MT: Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Bài 1:
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- NX – Chữa bài
+ Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có đọc ngay được kết quả của phép tính 3284 : 4 không? vì sao?
- HS đọc
- Làm bài, 2 hs lên bảng làm
- HSTL
Bài 2: 
- Gọi hs đọc y/c
- y/c hs tự làm bài
+ Nêu cách thực hiện phép tính?
- NX – Chữa bài
- HS đọc
- HS làm bài, 2 hs lên bảng làm
- HS nêu
- NX
MT: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng 2 phép tính.
Bà i 4: 
-Y/c hs đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
CR: 95m
CD: gấp 3 chiều rộng
CV: m?
Y/c hs làm bài
+ nêu cách tính chu vi HCN?
- NX – Chữa bài
- 1 hs đọc đề
- HSTL
- HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 =760 (m)
 Đáp số: 760m
- HS nêu
2’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung giờ học.
 - Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
_____________________________
§¹o ®øc
Tiết 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu
+ Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ
+ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất
*Kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ đám tang
III.Các hoạt động dạy học
TG
ND-MT
HĐ của GV
HĐ của HS
 3’
1’
12’
12’
8’
2’
A. Khởi động:
B. Bài mới:
1.GTB
2. Kể chuyện "Đám tang"
MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang
2.Đánh giá hành vi
MT: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang
3.Tự liên hệ
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- GV nêu - Ghi bảng
- GV kể chuyện
- Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
+ Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- GV kết luận
- GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập
- Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang
 Chạy theo xem, chỉ trỏ
 Nhường đường
 Cười đùa
 Ngả mũ, nón
 Bóp còi xe xin đường
 Luồn lách, vượt lên trước
- GV kết luận
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV cùng hs nhận xét 
- HD học sinh nhờ bố mẹ hỗ trợ liên hệ thực tế khi gặp đám tang
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
-Về ôn bài & CBBS
- HS hát
- HS nghe
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường
-Mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang
- HS phát biểu
-Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với người thân của họ
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày kết quả
- HS tự liên hệ 
- Trình bày
Tự nhiên và xã hội
Tiết 49 + 50 : ĐỘNG VẬT-CÔN TRÙNG 
I. Mục tiêu:
 - Sau bài học, HS chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của động vật, côn trùng 
 - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
 - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật,côn trùng đối với con người.
 II. ĐDDH:
 - Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
 Nội dung
 HĐ của GV
 HĐ của HS
4’
A. KTBC:
 - Kể tên các bộ phận thường có của quả?
 -Nêu chức năng và ích lợi của quả?
- Nhận xét-đánh giá
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
B. Bài mới:
1’
1.GTB
- Giới thiệu bài - ghi bảng
32’
2.HD:
HĐ1: Quan sát và TL
MT:Nêu được những điểm giống và khác nhau của 1 số con vật
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên - Yc HS quan sát hình SGK và hình ảnh sưu tầm được rồi trả lời.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?
+ Hãy chỉ đầu, mình, chân của từng con vật?
+ Hãy chọn 2 con vật bất kì và nói điểm giống và khác nhau của chúng?
- HS quan sát và TLCH
- Trình bày
- NX
Trong tự nhiên có nhiều loài đv. Cơ thể chúng gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
 HĐ2 :Quan sát và trả lời
MT: Chỉ nối đúng tên các bộ phận cơ thể của côn trùng được quan sát –
HĐ3: ích lợi và tác hại của côn trùng
+ Bạn hãy chỉ đầu, ngực, bụng , chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
KL: Côn trùng là động vật không có xương sống có 6 chân và phân thành các đốt, phần lớn chúng đều có cánh.
->Hãy phân loại chúng thành 3 nhóm: - Có lợi
 - Có hại
 - Không có ảnh hưởng gì
KL:
- Có hại: ruồi, muỗi..
- Có lợi: ong
- Đối với những côn trùng có hại cho con người ta phải làm gì? Làm như thế nào?
- HS quan sát và trả lời 
- Trình bày
- NX
-HS TL 
-HS khác nhận xét 
-HSTL 
2’
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Tập đọc
Tiết 69: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: Xiếc đặc sắc, dí dỏm, nhào lộn, khéo léo.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; Đọc chính xác các từ chỉ số, các tỷ lệ % và số điện thoại. 
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.
- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kĩ năng sống:
	- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận
	- Ra quyết định
	- Quản lí thời gian
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
ND-MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
A. ổn định
-KTSS
4’
1’
10’
B. KTBC:
C. Bài mới: 
1.GTB.
2.Luyện đọc
MT:Đọc đúng
Biết ngắt nghỉ hơi đúng
 - Y/C HS đọc "Nhà ảo thuật."
& trả lời câu hỏi theo ND bài.
- NX, đánh giá.
- Giới thiệu - ghi bảng.
*Đọc mẫu
- GV đọc mẫu giọng rõ ràng mạch lạc
* HD đọc +giải nghĩa từ.
- Y/C HS đọc từng câu.
Theo dõi - phát hiện từ sai - sửa.
- Y/C HS đọc đoạn.
Đ1: Tên CT và tên rạp xiếc.
Đ2: Tiết mục mới.
Đ3: Tiện nghi và mức giảm giá vé.
Đ4: Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và lời mới.
Chú ý một số từ (6 phụ).
1-6: 50%, 10%, 5180360
ảo thuật: bất ngờ/thú vị.
Xiếc khéo léo/ dẻo dai.
- HS đọc.
- NX.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc ĐT, CN.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn theo nhóm
- 1 hs đọc
- HS đọc nhóm 4.
- 1 vài nhóm đọc - NX.
12’
3.Tìm hiểu bài.
MT:Hiểu nội dung, trả lời được các câu hỏi trong SGK
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích nội dung nào trong quảng cáo? Vì sao?
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
+Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- GD HS những quảng cáo dán lung tung làm xấu đường phố.
- Yêu cầu HS giới thiệu những quảng cáo mà HS đã sưu tầm.
- HS đọc thầm 
-Để lôi cuốn mọi người 
- HSTL
-lời văn ngắn gọn
- HSTL
- HS trưng bày.
8’
4.Luyện đọc lại
- GV đọc lại cả bài.
- Tổ chức thi đọc quảng cáo hay.
- NX, đánh giá
- HS theo dõi
- HS đọc cá nhân.
- NX.
2’
5. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài & CBBS
IV. Rút kinh nghiệm:
	.
.................................................................................................................................
____________________________
Luyện từ và câu
Tiết 23: NHÂN HOÁ - ÔN LUYỆN CÁCH ĐẶT VÀ 
TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1)
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d, hoặc b/c/d).
II. ĐDDH:
- Mặt đồng hồ (3 kim).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
ND-MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. KTBC: 
-KTKT giờ trước
- NX, đánh giá.
- HSthực hiện
- NX
1’
32’
B. Bài mới: 
1.GTB.
2.HD làm bài tập
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa
- Giới thiệu - ghi bảng.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
“ Đồng hồ báo thức:”
- GV đặt đồng hồ lên bàn.
- Y/C HS làm bài.
Chú ý: Bài thơ áp dụng 2 cách nhân hoá.
- kim giờ – bác vì như một người lớn tuổi luôn thận trọng.
-k/phút – anh vì. nhanh hơn kim giờ.
- k/giây – bé vì như một đứa bé tinh nghịch.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- NX.
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? 
Bài 2.- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Đáp áp: a.
Bác k/giờ từng ly từng tí.
Bác k/giờ thật chậm chạp
- 1HS hỏi – 1 HS trả lời
- Một vài nhóm trình bày
NX. Bổ sung.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào?
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
...........................
2’
3.Củng cố - DD.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
 LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ(tr121)
I. Mục tiêu:
 + Giúp học sinh:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
- Nhận biết 1 vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ ) để xem được đồng hồ, số 20, số 21 để đọc và viết về “Thế kỉ XX, thế kỉ XXI”	
II. Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số Lã Mã
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND-MT
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
A. Bài cũ:
Đặt tình rồi tính
2008 : 4 3036 : 6
- NX - đánh giá
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm nháp
B. Bài mới:
1’
1.GTB
- GTTT - Ghi bảng
12’
2.HD:
HS nắm được 1 số chữ số la mã và một vài số la mã thường gặp.
- Cho hs q/s mặt đồng hồ có ghi số la mã :
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- GT cho hs biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số la mã
- Quan sát
- Trả lời
- Nghe, quan sát và nhắc lại
-GT chữ số thông dụng: I, V, X
 I: một ; V: năm , X: mười
- GT cách đọc, viết số từ I -> XII
- Nghe, nhắc lại
VD: III đọc “ba” -> số III do 3 c/s I viết liền nhau có giá trị là “ba”
IV: “bốn” -> số IV do c/s V (năm) ghép với c/s I (một) viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị.
- IX; VI; XI; XII hướng dẫn tương tự như trên.
-> Ghép với c/s I, II ở bên phải để chỉ tăng thêm 1, 2 đơn vị.
20’
3.Luyện tập
Bài 1: Đọc viết số
- Gọi hs lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi ngược bất kì.
- NX – sửa sai
- 5 -> 7 hs đọc trước lớp, 2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
Bài 2:Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và y/c hs đọc giờ trên đồng hồ đến các vị trí giờ đúng.
- HS tập đọc đúng trên đồng hồ bằng chữ số La Mã
Bài 3: (a)
- Y/c hs tự làm
a) II; IV; V; VI; VII; IX; XI
- Chữa bài – nhận xét
Nêu yêu cầu 
Viết số theo TT từ bé đến lớn
Chữa bài 
Bài 4:Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
- Y/c hs tự làm
- HS viết các chữ số La Mã từ 1 -> 12, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
2’
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học
-Về ôn bài & CBBS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc