Giáo án lớp 3 Tuần 23 - Tháng 2 năm 2012

Giáo án lớp 3 Tuần 23 - Tháng 2 năm 2012

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.

 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,.

 - Hiểu nội dung câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học

- GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 - HS : SGK.

 

doc 56 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 23 - Tháng 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tập đọc 
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.
	- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,....
	- Hiểu nội dung câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
*Tập đọc
 HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ
- Đọc bài : Cái cầu
2. Bài mới
- GV giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần.
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Đọc đồng thanh
HĐ2: HD HS tìm hiểu bài.
- Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? 
- Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? 
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? 
- Vì sao chú Lí đến tìm nhà Xô - phi và Mác ?
- Những chuyện gì đã sảy ra khi mọi người đang uống trà ?
- Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV HD HS đọc đúng các câu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác, một cái bánh bỗng biến thành hai cái, các dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra, 1 chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác.
- Chị em Xô - phi được xem ảo thuật ngay tại nhà.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện
3. Củng cố- Dặn dò
- Các em học được Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? (Yêu thương cha mẹ)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Rỳt kinh nghiệm: 
..
..
________________________________________________
Tập đọc - Kể chuyện
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu
* Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
*Tập đọc
 HĐ của thầy HĐ của trò
*Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện theo lời của Xô - phi ( hoặc Mác )
2. HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- HS nghe.
- HS QS tranh, nhận ra nội dung chuyện trong từng tranh.
- 1 HS khá giỏi nhập vai kể mẫu 1 đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn chuyện.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố- Dặn dò
- Các em học được Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? (Yêu thương cha mẹ)
	- Chuyện khen ngợi hai chị em Xô - phi. Chuyện còn ca ngợi ai nữa? (Ca ngợi chú Lí - Nghệ sĩ ảo thuật tài ba, rất yêu quý trẻ em).
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Rỳt kinh nghiệm: 
..
..
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Bảng phụ-b/con
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tổ chức
2. Bài mới
- HĐ1: Thực hiện phép nhân 1427 x 3.
- Ghi bảng phép nhân 1427 x 3.
- Đặt tính?
- khi thực hiện phép nhân ta bắt đầu tính từ đâu?
Vậy: 1427 x 3 = 4281
+ Lưu ý: Đây là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn.
 HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1; 2: - Đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện tính?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số gạo 3 xe chở ta làm ntn?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- Khi nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta cần lưu ý điều gì?
- Ôn lại bài.
- Hát
- Đặt tính ra nháp theo cột dọc
- Từ phải sang trái (HS thực hiện tính ) 
 1427
 x 3
 4281
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm b/con
 2318 1092 1371 1218
 x x x x
 2 3 4 5
 4636 3276 5484 6090
- 1 xe chở 1425kg gạo
- 3 xe chở bao nhiêu kg gạo
- Lấy số gạo 1 xe nhân 3
- Lớp làm vở
Bài giải
Số gạo ba xe chở được là:
1425 x 3 = 4275kg
 Đáp số: 4275kg.
 - Tính chu vi hình vuông có cạnh 1508m
- Lấy độ dài 1 cạnh nhân 4
- Lớp làm vở.
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032( m)
 Đáp số: 6032 mét
Rỳt kinh nghiệm: 
..
..
Buổi chiều: Đạo đức
Luyện tập
 I. Mục tiêu
 1. Hs hiểu :
	- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài . 
	- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài .
	- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu quốc tịch ,  ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ , trang phục ,  ) .
 2. Hs biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài .
 3. Hs có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ khách nước ngoài .
II. Đồ dùng day học
	- Vở bài tập đạo đức , tranh ảnh .
III. Các hoạt động dạy – học
 HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ:
- Em có thể làm gì để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
2. Bài mới
HĐ1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : Hs biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nứơc ngoài .
* Cách tiến hành : 
- Gv chia hs thành các nhóm , yc hs quan sát tranh và thảo luận về thái độ , cử chỉ của các bạn trong tranh khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài .
- G nhận xét , kết luận .
HĐ2: Phân tích truyện .
 * Mục tiêu : Hs biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện , mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài .
- Hs biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng , mến khách và ý nghĩa của việc làm đó .
* Cách tiến hành : 
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng .
- Gv chia hs thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi .
- Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài ?
- Theo em , người khách nước ngoài sẽ nghĩ gì về cậu bé VN ?
- Em có suy nghĩ gì về bạn nhỏ trong truyện ?
- Em nên làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài ?
- Gv kết luận .
HĐ3: Nhận xét hành vi .
* Mục tiêu : Hs biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc .
* Cách tiến hành : 
- Gv chia nhóm , phát PHT cho các N và yc thảo luận nhận xét , giải thích các tình huống .
- Gv kết luận .
3. Củng cố -Dặn dò: 
 - Củng cố nd , nhận xét giờ .
- 2 hs trả lời .
- Hs khác nhận xét .
- Hs thảo luận N , trình bày kết quả . Các nhóm khác trao đổi bổ xung ý kiến .
- Hs thảo luận nhóm.
- Trả lời câu hỏi .
- Hs thảo luận nhóm.
- Nhận xét , giải thích các tình huống.
Rỳt kinh nghiệm: 
..
..
__________________________________________________
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán có lời văn.
 - Rèn KN tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ- b/con
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hđ của thầy
HĐ của trò
1. Tổ chức
2. Luyện tập
* Bài 1: 
- Bt yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- nhận xét.
* Bài 2 : Lan mua 3 cái bút , mỗi cái bút giá 1500 đồng . Lan đưa cho cô bán hàng 6000 đồng . Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho Lan bao nhiêu tiền ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: 
Tìm X :
 X : 5 = 217 ; X : 9 = 153 
- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm X ta làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò
- Tổng kết giờ học
- Ôn lại bài
- Hát
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm b/con
 1324 1719 2308
x x x 
 2 4 3
 2648 6876 6924
- Đọc
- HS nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
Số tiền Lan mua bút là:
1500 x 3 = 4500( đồng)
Số tiền cô bán hàng trả lại cho Lan là:
6000 - 4500 = 1500( đồng)
 Đáp số: 1500 đồng
- X là số bị chia
- Ta lấy thương nhân số chia
- Làm nháp, nêu KQ
___________________________________________
Tiếng việt
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà ảo thuật
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK
	- HS : SGK
III. Các hoạt động day - học
 HĐ của thầy HĐ của trò
1.Bài cũ
- Đọc bài : Nhà ảo thuật
2. Bài mới
 HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
 HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
3.Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp.
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
 	__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán có lời văn.
 - Rèn KN tính và giải toán.
 - GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Bảng phụ- B/con
III. Các hoạt động day - học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tổ chức
2. Luyện tập
* Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
 Tóm tắt
Mua : 5 quyển vở; 1 quyển: 1500đ
Đưa : 9000đ
Trả lại: ....đồng?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm X ta làm ntn?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4 : Yc hs làm bài cá nhân .
3. Củng cố- Dặn dò
- Tổng kết giờ học
- Ôn lại bài
- Hát
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm b/con
 1324 1719 2308 
x x x 
 2 4 3
 1648 6876 6924
- Đọc
- HS  ... làm thờm một số bài tập
 Bài 1: Tớnh giỏ trị biểu thức:
5123 + 1420 – 1325. 4910 +1003 x5 650 x 2 :4
 - Yờu cầu 1 HS lờn bảng làm, lớp làm bảng con.
 - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch làm của mỡnh.
 - Yờu cầu 1 số HS nờu cỏc qui tắc tớnh giỏ trị biểu thức.
 Bài 2: tỡm x
 Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
 a) x+1909 = 2050 , x – 586 = 3705
 b) x x 1280 = 4 ,x : 7 = 579
Bài 3: Lớp 3A trồng 1268 cõy,lớp 3B trồng được số cõy lớp 3A trồng. Hỏi cả hai lớp trồng bao nhiờu cõy?
*.Củng cố – Dặn dũ:
 - GV chốt 1 số kiến thức.
 - Nhận xột tiết học.
- Học sinh làm bài trong vở bài tập
- HS nhắc lại quy tắc
- 1 HS đọc
 - HS làm bài
_______________________________________________
Hoạt động tập thể
 hội vui học tập
I. Mục tiêu
- Tổ chức hội vui học tập qua đó giúp các em có ý thức tự giác phấn đấu vươn lên trong học tập
	- Tạo không khí vui tươi trong học tập
II. Nội dung
	+ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ về nội dung học tập
	- Cho HS lên hái hoa theo nhóm, cá nhân
	Thảo luận trong nhóm
	- Trả lời câu hỏi theo nội dung yêu cầu
	- Lớp nghe nhận xét, bổ xung
	- GV tổng kết lại nội dung từng câu hỏi
III. Văn nghệ
	- GV cho HS vui văn nghệ, hát tập thể, nhóm, cá nhân
__________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
 Toán
 Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS hiểu biết về thời điểm. Xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- Rèn KN xem đồng hồ cho HS
- GD HS ham học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Mô hình đồng hồ
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Tổ chức
2. Bài mới
 HĐ 1: HD xem đồng hồ.
- Quan sát hình 1.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
- Quan sát đồng hồ thứ hai.
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
+ GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút.
- Tính số phút mà kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ ba sau số 2?
- Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- Quan sát đồng hồ thứ ba.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút?
- Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ?
- Vậy ta đọc cách hai là 7 giờ kém 4 phút.
 HĐ 2: Thực hành
* Bài 1:- Đọc đề?
- Chia nhóm đôi, thực hành xem giờ.
* Bài 2: 
- Gọi 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ
- Gọi từng nhóm 4 HS lên bảng
- GV đọc số giờ
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò
- Đánh giá giờ học
- Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- Quan sát đồng hồ 1
- 6 giờ 10 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Quan sát đồng hồ 2
- Kim giờ ở qua vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- Nhẩm miệng 5, 10( đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
- Chỉ 6 giờ 13 phút
- Quan sát đồng hồ 3
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa.
- Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ
- Đọc: 7 giờ kém 4 phút
- Đọc
+ HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ HS 2: Nêu số giờ của từng đồng hồ.
( Đổi vị trí cho nhau)
+ Vẽ kim phút vào phiếu HT
- 4 HS cùng quay kim đồng hồ chỉ số giờ GV đọc
Rỳt kinh nghiệm: 
..
.. 
_________________________________________________
Chính tả
Tiếng đàn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Tiếng đàn.
	- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi/thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học
	GV : B/phụ, b/con
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ
- Viết 4 từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng s/x.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
HĐ1: HD HS nghe - viết.
- HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Nêu ND đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
- Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ2: HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Tả khung cảnh thanh bìnhngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
- Tập viết những chữ dễ viết sai ra bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm nhanh các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Nhiều em đọc kết quả
* Lời giải :
- Bắt đầu bằng s : sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, ....
- Bắt đầu bẵng x : xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xốn xang, xao xuyến, ....
Rỳt kinh nghiệm: 
..
.. 
___________________________________________________
Tập làm văn
Nghe - kể : Người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Tranh minh hoạ truyện kể, bảng lớp viết câu hỏi gợi ý trong SGK.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở viết của 1 số em
2. Bài mới
- GV giới thiệu 
- HD HS nghe - Kể chuyện
- HS chuẩn bị
- Nêu yêu cầu BT
- GV kể chuyện
+ GV kể chuyện lần 1.
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì 
- Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt 
+ GV kể chuyện lần 2, 3
-HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
- Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ?
- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS lấy vở
- Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn
- HS nghe
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua 1 tác phẩm nghệ thuật quý giá.
+ HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm kể
- Vương Hi Chi là 1 người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- HS trả lời
Rỳt kinh nghiệm: 
..
.. 
Buổi chiều TIẾNG VIỆT
 ễN TẬP
 A/ Yờu cầu: 
- HS làm đỳng BT phõn biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Sỏng tạo", ...
- Giỏo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yờu cầu cả lớp làm cỏc BT sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống vần ut hay uc:
 - cần tr... - mỏy x...
 - Cao v... - s... búng
 - bỏnh đ... - hoa c...
 - ụng b... - lũ l...
Bài 2: Tỡm những sự vật được nhõn húa trong bài thơ sau và cho biết những từ ngữ nào giỳp em nhận ra điều đú ?
 HẠT MƯA
 (Trớch)
 Hạt mưa tinh nghịch lắm
 Thi cựng với ụng sấm
 Gừ thựng như trẻ con
 Ào ào trờn mỏi tụn.
 Rào rào một lỳc thụi
 Khi trời đó tạnh hẳn
 Sấm chớp chuồn đõu mất
 Ao đỏ ngầu màu đất
 Như là khúc thương ai:
 Chị mõy đi gỏnh nước
 Dứt quóng ngó súng soài.
 Lờ Hồng Thiện
Bài 3: Điền tiếp bộ phận cõu TLCH Như thế nào ? để cỏc dũng sau thành cõu:
a) Quõn của Hai Bà Trưng chiến đấu ...
b) Hồi cũn nhỏ, Trần Quốc Khỏi là một cậu bộ ...
c) Qua cõu chuyện Đất quý, đất yờu ta thấy người dõn ấ-ti-ụ-pi-a ...
d) Khi gặp địch, anh Kim Đồng đó xử trớ ...
- Chấm vở một số em, nhận xột chữa bài.
2. Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc BT đó làm, ghi 
nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lờn bảng chữa bài, lớp nhận xột bổ sung.
 - cần trục - mỏy xỳc
 - Cao vỳt - sỳt búng
 - bỏnh đỳc - hoa cỳc
 - ụng bụt - lũ lụt
Những sự vật được nhõn húa và từ ngữ thể hiện biện phỏp nhõn húa là:
- Hạt mưa: tinh nghịch
- Sấm: ụng, gừ thựng như trẻ con
- Sấm chớp: chuồn đõu mất
- Ao: (mắt) đỏ ngầu, như là khúc thương ai
- Mõy: gỏnh nước, ngó súng soài.
a) ... rất dũng cảm.
b) ... rất ham học.
c) ... rất yờu quý mảnh đất quờ hương.
d) ... rất thụng minh và linh hoạt.
______________________________________________________
Toỏn
 I. Mục tiờu :
- Giỳp học sinh ụn tập lại cỏc kiến thức đó học để chuẩn bị thi kiểm tra định kỳ lần III
- Củng cố về tớnh giỏ trị của biểu thức cú dạng: Chỉ cú cỏc phộp tớnh cộng, trừ. 
- Rốn kĩ năng thực hiện tỡnh cộng , trừ, nhõn , chia.
- Thực hiện tốt cỏc bài tập.
II. Đồ dựng dạy học :Đề bài ụn tập
III. Cỏc hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm thờm một số bài tập
 Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng.
Bài 1: Trong cỏc số : 3205 ; 7852 ; 1999 ; 8152, số nhỏ nhất là :
A. 3205 B. 7852 C. 1999 D. 8152
Bài 2: Hỡnh vẽ bờn cú số gúc vuụng là :
 A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Bài 3: Hỡnh vẽ bờn cú số hỡnh tam giỏc là :
 A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 
Bài 4: Đổi : 2m 5cm =....... cm. Số thớch hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 7 B. 25 C. 205 D. 250
Bài 5: Biểu thức 180 - 34 + 36 cú giỏ trị là :
A. 100 B. 182 C. 192 D. 172
Bài 6: Ngày 5 thỏng 4 là thứ hai. Hỏi ngày 19 thỏng 5 là thứ mấy ? 
A. chủ nhật B. thứ hai C. thứ ba D. thứ tư
Bài 7: Biểu thức 5138 - x = 2519 ; x cú giỏ trị là :
A. 3629 B. 2629 C. 2619 D. 7657
* Củng cố dặn dũ
- Học sinh làm bài trong vở bài tập
 - HS làm bài
____________________________________________________
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 24
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II. Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài và tự quản tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : ....
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : .....
- Có nhiều tiến bộ về đọc :
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng : ....
	- Chữ viết chưa đẹp : ... 
- Sai nhiều lối chính tả : ..... 
	- Cần rèn thêm về đọc : ....
3. HS bổ xung
4. Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5. Đề ra phương hướng tuần 25
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 LOP 3 CA NGAY CHUAN.doc