Tập đọc-kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT
I- MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: ảo
thuật, quảng cáo, buổi biểu diễn, thỏ trắng, xô-phi, mở nắp lọ đường .
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc thay đổi giọng đọc cho phù hợp
với nội dung của từng đoạn truyện.
2. Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa của các TN trong bài: ảo thuận, tình cờ, chứng kiến, thán phục,
đại tài .
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Đ.D.D.H 2 – 7 Dạychiều 28 -1 Tập đọc Kể chuyện Mĩ thuật Toán Nhà ảo thuật Nt Có giáo viên chuyên Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) Tranh 3 - 8 Tiếng anh Toán Chính tả Đạo đức Thủ công Có giáo viên chuyên Luyện tập Nghe viết: Nghe nhạc Tôn trọng đám tang (T.1) Đan nong đôi (T.1) Tranh Mẫu 4 - 9 Tập đọc Thể dục Toán TN-XH Âm nhạc Chương trình xiếc đặc sắc Có giáo viên chuyên Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số Lá cây Có giáo viên chuyên Tranh tranh 5 - 10 LT&Câu Toán Tiếng anh Chính tả Tập viết Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH như thế nào ? Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Có giáo viên chuyên Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Ôn chữ hoa Q ảnh Mẫu chữ 6- 11 TD TLV Toán TN-XH HĐTT Bài 36 Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Khả năng kì diệu của lá cây Sinh hoạt tuần 23 tranh ***************************************** Chiều thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011 Tập đọc-kể chuyện NHÀ ẢO THUẬT I- MỤC TIÊU A. Tập đọc. 1. Đọc thành tiếng. -Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: ảo thuật, quảng cáo, buổi biểu diễn, thỏ trắng, xô-phi, mở nắp lọ đường. -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 2. Đọc hiểu. -Hiểu nghĩa của các TN trong bài: ảo thuận, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. -Hiểu được nội dung: Hai chị em Xô-phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tố t bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác; chú Lý, một nhà ảo thuật có tài, lại thương yêu trẻ em. B. Kể chuyện. -Dựa vào tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi (hoặc Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. -Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Tranh minh họa bài TĐ. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 22’ 10’ 5’ 24’ 3’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC -GV gọi 4 HS lên bảng đọc thuộc lòng 4 khổ thơ và TLCH về nội dung bài Cái cầu 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài gián tiếp và ghi đề b- Vào bài A- TẬP ĐỌC * Luyện đọc. +GV đọc toàn bài một lượt, +HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. +HDHS đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ. -Gọi 1 HS đọc các TN chú giải cuối bài. -Cho HS đặc câu với các từ: tình cờ, chứng kiến, thán phục +Luyện đọc theo nhóm. * Tìm hiểu bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 1 và hỏi: Vì sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? H: Tuy không dám xin tiền mua vé vào rạp xem nhà ảo thuật, nhưng hai chị em Xô-phi lại gặp điều gì thú vị? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi: H: Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật ntn? H: Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp? H: Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và 2 em thấy có điều gì đáng khen? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 H: Vì sao chú Lý tìm đến tận nhà của hai chị em Xô-phi và Mác? H: Những chuyện là gì đã xảy ra khi mọi người uống trà? * Luyện đọc lại bài. -GV đọc mẫu đoạn 4 của bài, yêu cầu nhấn giọng những từ nào ? -Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 4.-Gọi 2-3 HS thi đọc bài trước lớp. -Nhận xét phần đọc bài của HS. B- KỂ CHUYỆN a. Xác định yêu cầu: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. H: Bài yêu cầu em kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật nào? H: Khi kể chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác em cần xưng hô ntn cho đúng? b. Kể mẫu. -GV treo tranh minh họa, gọi 1 HS kể. -GV nhận xét. c. Kể theo nhóm. -GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 4 HS tiếp nối nhau kể trong nhóm. d. Kể trước lớp. -Gọi 2-3 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện. -GV nhận xét phần kể chuyện của HS. 4- Củng cố - dặn dò. H: Câu chuyện cho em biết điều gì? -Nhận xét tiết học. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo. -Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn,. Mỗi HS đọc 1 câu. - HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn. -1 HS đọc. -HS lần lượt đặt câu. - Đọc nhóm đôi -1 HS đọc. -Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để mua vé xem xiếc. -HS trả lời -Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật lúc ra ga mua sữa. Các em đã giúp chú Lý mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. -Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. -Hai chị em Xô-phi là những người con ngoan, biết thương yêu bố mẹ, biết vâng lời bố mẹ lại tốt bụng và sẵn sàng giúp đỡ người khác. -Vì chú muốn cảm ơn hai chị em đã giúp chú. -Khi mọi người uống trà, những chuyện lạ liên tiếp xảy ra: . -Thi đọc, HS khác bình chọn bạn đọc bài hay nhất. -1 HS đọc. -Bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. -Xưng hô là tôi, tớ, mình. -1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Thi kể lại câu chuyện trước lớp. : Chị em Xô-phi và Mác rất ngoan biết vâng lời mẹ, rất tốt bụng, biết giúp đỡ người khác. Chú Lý là một nhà ảo thuật vừa tài giỏi, vừa nhân hậu, ảo thuật là một môn nghệ thuật thật hấp dẫn. RÚT KINH NGHIỆM: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I- MỤC TIÊU Giúp HS -Biết thực hiện phép nhân có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau). -Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Chép sẵn bài tập 4. 2- HS: VBT IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 8’ 5’ 5’ 6’ 6’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp: Viết thành phép nhân và ghi k.quả: 4129+4129 = ? ; 1052+1052+1052= 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề b- Vào bài Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3. 1427 x 3 = ? Thực hiện lần lượt từ phải sang trái. rồi giải bài toán. -Nhắc lại: +Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 2. +Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”. +Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 4. +Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”. Thực hành BT1: Gọi 1 HS nêu yêu càu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp HS biết cộng thêm “số nhớ” vào kết quả lần nhân tiếp theo. -GV nhận xét, ghi điểm. BT2: Thực hiện tương tự bài 1. -GV nhận xét, ghi điểm. BT3: Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. BT4: Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi HV, rồi tự làm bài. 4- Củng cố - dặn dò. - Cho HS nêu ví dụ , nêu cách tính -Nhận xét tiết học. . -HS thực hiện yêu cầu của GV. -1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm nháp 1427 x 3 4281 -HS theo dõi. -1 HS nêu. -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở: -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -1 HS đọc. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. . nêu cách tính chu vi HV rồi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - 1HS nêu. RÚT KINH NGHIỆM: Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 1) I- MỤC TIÊU 1. HS hiểu. -Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. -Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn chất người đã khuất. 2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. 3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, thông cảm với nỗi đau khổ của những gia đình có người mất. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Truyện kể: Đám tang. 2- HS: Thẻ xanh, đỏ, trắng: trò chơi ghép hoa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 12’ 14’ 1’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC H: Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? H: Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài? 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài gián tiếp và ghi đề b- Vào bài * Hoạt động 1: Kể chuyện : Đám tang. -Sử dụng tranh minh họa để kể chuyện. -GV nêu câu hỏi đàm thoại. H: Mẹ Hoàng và một số người đã làm gì khi gặp đáp tang? H: Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường? H: Hoàng đã hiểu ra điều gì? H: Qua câu chuyện trên em thấy cần làm gì khi gặp đám tang? H: Vì sao phải tôn trọng đám tang? * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV phát phiếu và yêu cầu HS ghi vào ô trống chữ Đ trước câu trả lời đúng và S trước câu trả lời sai. -GV nhận xét. -Nhận xét và khen những em có hành vi đúng. 4- Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc mọi người cùng thực hiện. -2 HS trả lời theo yêu cầu của GV. -Theo dõi GV kể. -HS lần lượt trả lời. -Dừng xe, đứng nép vào lề đường. -Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ. -Chúng em không nên cười đùa và chạy theo xem, chỉ trỏ khi gặp đám tang. -Phải nhường đường, không chỉ t ... cả nước bầu ra, có quyền cao nhất. +Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước. -Cho HS xem ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao là nhạc sĩ đã sáng tác Quốc ca Việt Nam. H: Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? sáng tác trong hoàn cảnh nào? H: Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? vì sao? H: Tên bài hát được đặt trong dấu gì? -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -Chỉnh, sửa lỗi chính tả cho HS. -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi. -Thu chấm 10 bài. -Nhận xét về chữ viết của HS. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả. BT2b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm. -Gọi HS chữa bài. -Chốt lại lời giải đúng. BT3b: Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đặt câu, GV ghi nhanh lên bảng. -Yêu cầu HS viết các câu đặt được vào vở. 4- Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài và CBBS. -1 HS đọc cho các bạn viết. -trút nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau. -Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. -Quan sát. -Bài Quốc ca Việt Nam là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, Ông sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. -Những chữ đầu câu Nhạc, Ông, Bà, Không và tên riêng: Văn Cao, Tiến Quân ca, Quốc hội. -Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép. -Nhạc sĩ, trẻ, vẽ tranh, sáng tác, khởi nghĩa. -1 HS đọc, cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. -HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn. -Tự soát lỗi, chữa bài. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK. -2 HS chữa bài. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -HS lần lượt đặt câu.. -HS viết các câu đặt được vào vở. RÚT KINH NGHIỆM:. . Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I- MỤC TIÊU Giúp HS -Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương. -Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có hai phép tính. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Chép sẵn đề BT2. 2- HS: VBT IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 5’ 5’ 7’ 8’ 7’ 2’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC -Gọi 3 HS làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề b- Vào bài Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 -GV nêu vấn đề: HS đặt tính và tính. -Quy trình thực hiện: Thực hiện lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất; -Thực hiện: +Lần 1: 42 chia 6 được 7, 7 nhân 6 bằng 42. 42 trừ 42 bằng 0, viết 0. +Lần 2: 1 chia 6 được 0, viết 0, 0 nhân 6 bằng 0. +Lần 3: hạ 8 được 18, 18 chia 6 được 3, viết 3, 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0, viết 0. + Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407:4. -Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trường hợp: 4218:6. Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. * Thực hành. BT1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -Nhận xét, ghi điểm BT2: Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS giải theo 2 bước: H: Đã sửa bao nhiêu m đường? H: Còn phải sửa bao nhiêu mét đường? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT. -GV nhận xét, ghi điểm. BT3: Yêu cầu HS nhận xét để tìm ra phép tính hoặc sai. -Nhận xét, ghi điểm. 4- Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà thực hiện phép chia cho thành thạo. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS đặt tính và tính. -HS theo dõi rồi thực hiện. 07 3 2407 : 4 = 601 (dư 3) -4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở: -1 HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS theo dõi rồi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 m. Số mét đường còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 m. ĐS: 810 m. -HS theo dõi rồi nhận xét. Phép tính ở phần a đúng, phần b và phần c sai. RÚT KINH NGHIỆM: .. Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011 Tập làm văn KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I- MỤC TIÊU -Rèn kỹ năng nói: Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. -Rèn kỹ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn (từ 7-10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. -Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: cải lương, tuồng, xiếc, ca nhạc 2- HS: VBT IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tl Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 15’ 17’ 1’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc bài văn kể về một người lao động trí óc mà em biết. -Nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề b- Hướng dẫn làm bài tập. BT1: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV cho HS xem hình ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật đã chuẩn bị và giới thiệu về môn nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, ca nhạc. -Gọi 1 HS khác đọc các câu hỏi gợi ý của bài. -GV nêu: Khi kể các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể, cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhớ và ấn tượng về buổi biểu diễn đó. -GV gọi 2 HS khá kể mẫu theo các câu hỏi gợi ý. -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe. -Gọi 5-7 HS nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS BT2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự viết bài đã nói của mình vào vở. Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tác các câu cho bài rõ ràng. -Gọi 3-5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi. 4- Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài và CBBS. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Quan sát tranh ảnh và nghe giảng. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Nghe GV hướng dẫn. -2 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Làm việc theo cặp. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Viết bài vào vở theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM: TN-XH KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I- MỤC TIÊU -Nêu chức năng của lá cây. -Kể ra những ích lợi của lá cây. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1- GV: Các hình trong SGK trang 88, 89. 2- HS: SGK IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 12’ 15’ 1’ 1- Ổn định lớp 2- KTBC H: Lá cây thường có màu gì? H: Lá cây có hình dạng và độ lớn ntn? -GV Nhận xét đánh giá. 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài gián tiếp và ghi đề. b- Vào bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp. -GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 trang 88 tự đặt câu hỏi TLCH của nhau. -Cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. -GV nêu kết luận: Lá cây có ba chức năng: +Quang hợp. +Hô hấp. +Thoát hơi nước. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. +Bước 1: Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trnag 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. +Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lácây được dùng vào các việc như: -Để ăn. -Làm thuốc. -Gói bánh, gói hàng. -Làm nón. -Lợp nhà. -GV nhận xét 4- Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài và CBBS. -2 HS trả lời. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. VD: +Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? +Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? +Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? +Ngoài ra chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì? -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS theo dõi. - HS quan sát các hình ở trang 89 và dựa vào thực tế cuộc sống để TLCH. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. RÚT KINH NGHIỆM: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động va ø kết quả học tập ở tuần 23. Vạch kế hoạch và phát động thi đua tuần 24. -Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. III.HOẠT ĐỘNG: ( 35 phút ) 1.Tự kiểm điểm, đánh giá những hoạt động trong tuần 24. -Tổ trưởng, nhận xét, đánh giá dựa vào kết quả theo dõi ở sổ. -Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến -GV tổng hợp rút ra những ưu điểm và tồn tại: +Nề nếp đã ổn định, xếp hàng ra vào lớp ngay thẳng; thực hiện các giờ học nghiêm túc +Thực hiện giờ giấc: Ra vào lớp đúng giờ,một vài em còn đi học tre ãnhư Vinh, Phú, Trung,.. +Chuẩn bị bài ở nhà: Đa số đều chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Nhiều em chuẩn bị bài ở nhà còn sơ sài ,thiếu vở sách Huy, Của, +Học tập ở lớp: Hăng hái phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc thực hiện giờ nào việc ấy; các tổ học tập nhóm đã quen dần nề nếp, Tuyên dương :Thi, Trong, Ánh, . Phê bình : Xuân, Mạnh, Lai 2.Kế hoạch tuần tơi; -Thực hiện chương trình tuần 24 - Thi đua nhau học tốt - Rèn chữ viết cho HS - Tiếp tục vừa học vừa ơn tập để chuẩn bị thi giữa kì 2 - Chọn 1em hát hay để luyện tập chuẩn bị thi tiếng hát hay của trường. - sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: