Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường TH Lộc Hòa

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NHÀ ẢO THUẬT

I.Mục tiêu

 -Đọc đúng,rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 - Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.(trả lời được các cau hỏi trong SGK)

GDHS yêu quý những người làm nghệ thuật ,mang lại niềm vui cho chúng ta.

-KNS: Thể hiện sự cảm thông, Tự nhận thức bản thân.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
NHÀ ẢO THUẬT 
I.Mục tiêu	
 -Đọc đúng,rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 - Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.(trả lời được các cau hỏi trong SGK) 
GDHS yêu quý những người làm nghệ thuật ,mang lại niềm vui cho chúng ta.
-KNS: Thể hiện sự cảm thông, Tự nhận thức bản thân. 
 Kể chuyện:Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
 HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô –phi hoặc Mác.
II. CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Gọi HS đọc và TLCH bài Cái cầu
- GV nhận xét – Ghi điểm. 
3. Bài mới:
+ Em đã bao giờ xem ảo thuật chưa?
+ Em thấy những người ảo thuật NTN?
GV ghi tựa bài.
* HĐ 1: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài: Tóm tắt nội dung
a) Đọc từng câu :Đọc từng câu sửa sai từ khó.
b) Đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn. 
-Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó SGK.
 Luyện đọc theo nhóm. 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
 c) Tìm hiểu bài:
1 HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? 
-1 HS đọc đoạn 2.
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ Nhà ảo thuật như thế nào? 
-1 HS đọc đoạn 3 – 4.
+ Vì sao chú Lí lại tìm đến nhà Xô-phi và Mác? 
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? 
+ Theo em chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? 
 c) Luyện đọc lại 
-Hướng dẫn đọc thi đọc 3 đoạn truyện.
-GV hướng dẫn các em đọc đúng một số câu. 
Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: 
* Hướng dẫn kể chuyện: 
GV gợi ý để HS kể chuyện
-GV nhận xét.
b. Kể lại được cả câu chuyện. 
- GV nhận xét lời kể của mỗi 
4. Củng cố – Dặn dò 
+GDKNS: Trên đường đi em gặp một người đang chở nặng không mai đồ bị rơi họ rất khó khăn khi nhặt lại .Em sẽ làm gì khi ấy?
GV nhận xét chốt ý
-GV nhận xét tiết học.
-Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
2 HS đọc bài.
- HS nhắc lại 
KT: Đọc hợp tác
HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
- 2HS đọc lại được hướng dẫn trước lớp.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS nhận xét. 
- Một số HS lần lượt đọc các từ chú giải cuối bài. 
KT: Trình bày ý kiến cá nhân.
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
 vì bố của các em đang nằm viện. mua vé. 
- 1HS thi đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
 tình cờ gặp chú Lí ở nhà ga, hai chị em đã giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4
 Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. 
 đã xảy ra trên chân Mác. 
 chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. 
KT: Đọc tích cực.
-3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn truyện 
-HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. 
-Một HS giỏi nhập vai Xô-phi kể mẫu 1 đoạn của truyện theo tranh. 
-4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác. 
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
 HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô –phi hoặc Mác. 
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU: 
Biết nhân số có bốn chữ số với số có moat chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
Vận dụng trong giải toán có lời văn.
Giáo duc tính chính xác, khoa học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-Gọi vài HS lên bảng.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài
- Ghi tựa.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =? 
- GV hướng dẫn đặt tính 
1427 * 3 nhân với 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
x 3 * 3 nhân với 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết8
4281 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. 
Vậy: 1427 x 3 = 4281
Bài 1: Tính.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
-Lớp làm vào bảng con - 4HS lên bảng.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-Thực hiện tương tự bài 1.
-Cho 2 dãy thi nhau làm bài.
 Bài 3: Bài toán
+ Bài cho ta biết gì?
+ Bài hỏi gì? 
Tóm tắt 
1 xe - 1425 kg gạo 
 3 xe - ? kg gạo 
GV: Muốn tính được số kg gạo 3 xe ta làm phép tính gì. 
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Bài toán
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? 
--Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.
-Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập. 
- GV nhận xét tiết học. 
-1 HS làm bài 3. 
-2 HS làm bài tập 2. 
- 3 HS nhắc tựa 
- HS đặt tính rồi tính kết quả ra giấy nháp.
- 1 HS nêu miệng kết quả 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán. 
- 4 HS lên bảng – Cả lớp bảng con. 
 2318 1092 1317 1409 
 x 2 x 3 x 4 x 5 
 4636 3276 5258 7045
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm phiếu bài tập
A. 1107 x 6 ; 2319 x 4 
B. 1106 x 7 ; 1218 x 5 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- 2 HS đọc bài toán 
 Mỗi xe chở 1425 kg gạo.
 3 xe chở bao nhieu kg gạo? 
- 1 HS nhìn vào tóm tắt trên bảng đọc lại bài toán. 
 tính nhân. 
Giải:
Số kg gạo 3 xe chở là:
1425 x 3 = 4275(kg)
Đáp số: 4275kg gạo
- 2 HS đọc đề toán 
 lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- HS làm bài vào vở.
Giải
Chu vi hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032m 
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I-MỤC TIÊU:
 -Biết những việc cần làm khi gặp đám tang.
 -Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác.
 -HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
 -H S có thái độ tôn trọng đám tang,cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. 
 -KNS: KN thể hiện sự cảm thông, KN ứng xử
 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu học tập,các tấm bìa màu đỏ,xanh,vàng
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:
BÀI CŨ:
Hỏi đáp
 BÀI MỚI:
HĐ1: Kể chuyện: Đám tang
MT:H biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện 1 số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang 
HĐ2:Đánh giá hành vi 
MT:H biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Trò chơi khởi động
-Muốn thể hiện sự tôn trọng,lòng mến khách,các em cần làm gì?
àNhận xét,tuyên dương 
+ Em nhìn thấy đưa đám tang chưa ,thái độ những người đưa đám ntn?
-Giới thiệu bài:Tôn trọng đám tang
KT: Thảo luận trả lời câu hỏi
-GV kể chuyện (minh hoạ bằng tranh)
+Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
+Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
+Qua câu chuyện trên,các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+Vì sao phải tôn trọng đám tang?
àChốt:Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ
KT: Giải quyết vấn đề
Phát phiếu học tập cho H và yêu cầu H đọc nội dung bài tập:
+Em hãy ghi vào chỗ trống chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang:
a)Chạy theo xem,chỉ trỏ
b)Nhường đường
c)Cười đùa
d)Ngả mũ,nón
đ)Bóp còi xe xin đường
e)Luồn lách,vượt lên trước
-GV nhận xét,tuyên dương
àChốt:Các việc b,d là những việc làm đúng,thể hiện sự tôn trọng đám tang.Các việc còn lại là những việc không nên làm
GDKNS:Trên đường đến trường em gặp đám tang đi trước .Nhưng em sắp muộn giờ học ,em sẽ làm gì khi ấy?
-GV nhận xét,tuyên dương
-Chuẩn bị:Tôn trọng đám tang (tt)
-Nhận xét tiết học
-Lớp
-Tôn trọng khách nước ngoài
-Cá nhân
Hstrả lời
-Nhắc lại
-Lắng nghe,quan sát
-Dừng xe,đứng dẹp vào lề đường
-Cần phải tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ
-Cần phải thể hiện sự tôn trọng đối với đám tang
-Nhiều H nêu
-Lắng nghe
-Làm việc theo nhóm đôi (2 H ngồi gần nhau kiểm tra bài cho nhau)
-S
-Đ
-S
-Đ
-S
-S
-Nhiều H trả lời
-Lắng nghe
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
NGHE NHẠC 
I. MỤC TIÊU: 
Nghe viết đúng bài chính tả.
 Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
Làm đúng bài tập (2) a 
Trình bày sạch ,đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết (2 lần ) nội dung bài tập 2a.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài.
* Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- Đọc mẫu Lần 1. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả: 
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-HD viết một số từ khó, cho HS đọc từng câu sau đó phát hiện từ khó và viết vào bảng con. GV viết lên bảng, phân tích các bộ phận thường sai.
- GV đọc.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút . 
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
-GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập:
Bài 2: GV treo bảng phụ.
-HD HS làm bài.
-GV chốt lời giải đúng: 
a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó.
4.Củng cố:
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chí ... các nhóm báo cáo kết quả 
-Lá rau lang, rau muống, rau cải,  
-Lá hẹ, lá tía tô, lá sống đời, 
-Lá nón, lá trang, dừa nước, lá chuối, 
GDBVMT:Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống con người, khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và chất dinh dưỡng để nuôi cây.Từ đó có ý thức bảo vệ cây.
Thứ sáu ngày18 tháng 2 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN (NGHE – KỂ)
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật gợi ý trong sách giáo khoa. 
Viết được những điều đã kể thành mọt đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) .
Rèn tính mạnh dạn, tự tin .
KN: Thể hiện sự tự tin,KN tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: 
Tranh, ảnh minh hoạ về các loại hình nghệ thuật:kịch, chèo, hát, múa, xiếc
Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý cho bài kể. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Nói, viết về người lao động trí óc.
- GV nhận xét - Ghi điểm. 
3.Dạy bài mới: 
+ Em đã xem xiếc,ca nhạc chưa? 
+ Em thấy thế nào?
. Giới thiệu bài - Ghi tựa
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
HĐ1:Bài tập 1: 
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những người LĐ nghệ thuật trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì?
-GV treo câu hỏi gợi ý:
a. Đó là buổi bỉểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc,?
b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào?
c. Em cùng xem với những ai?
d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
e. Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục đó.
-Yêu cầu HS kể lại cho cả lớp nghe.
-Luyện kể theo nhóm.
HĐ2:Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài. 
-Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét – chấm điểm.
4.Củng cố dặn dò: 
GDKNS: Đang xem xiếc nhìn thấy hai bạn đang dùa nhau ảnh hưởng đến người xung quanh .Em giải quyết NTN?
GV nhận xét- GDHS
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về xem lại bài.
 -3HS đọc bài viết về người LĐ trí óc. 
-3HS nhắc lại 
KT:Trình bày ý kiến cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-Lớp quan sát tranh.
+ Nêu NX về ND tranh.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý..
-1HS làm mẫu VD:
Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người đi trên dây Em thích nhất là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán phục 
 Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vạt rất lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay trước sự cổ vũ của khán giả. 
KT: Hoàn tất một nhiệm vụ
- 2 HS kể.
- Hai bạn kể cho nhau nghe.
- Lớp lắng nghe nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu bài. 
- HS viết bài.
 HS đọc bài.
- Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết hay.
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU: 
Biết chia số có bồn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ). 
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
Rèn tính chính xác và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, bảng con, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm BT
- GV nhận xét – Ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a.GTB: Nêu yêu cầu bài học. - Ghi tựa
b/HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu:
- GV giới thiệu phép chia 4218: 6 = ? 
GV ghi 4218 6
 01 703
 18
 0
Lần 1: 42 chia 6 được 7 viết 7 (ở thương). 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 (dưới 2).
Lần 2: Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0 (ở thương bên phải 7). 0 nhân 7 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1, viết 1 (dưới 1). 
Lần 3: Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3 (ở thương bên phải 0). 3 nhân 6 bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0, viết 0 (dưới 8).
*Giới thiệu 2407: 4 = ? 
-Thực hiện tương tự như trên mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
c/ HD2: Thực hành: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét sửa sai. 
-Bài 1 luyện tập điều gì? 
Bài 2:Bài toán
 GV cho các em đọc đề bài tự tóm tắt thảo luận cách giải và giải.
Cách giải: Giải theo 2 bước.
B1: Tính số mét đường đã sửa (1215: 3 = 405m )
B2: Số mét đường còn phải sửa (1215 – 405 = 810 (m).
-Nhận xét ghi đểm cho HS.
Bài 3: Trả lời Đ hoặc S
HS đọc đề.
-Yêu cầu HS phân tích để điền đúng vào ô trống chữ -Đ hoặc chữ S 
-GV chốt 1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51 dư 1 là sai.
-Yêu cầu HS thực hiện lại để tìm thương đúng. 
4. Củng cố – Dặn dò 
-Nêu lại cách chia.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài luyện tập. 
-3 HS làm bài tập về nhà.
-1 tổ nộp vở bài tập. 
-3 HS nhắc lại. 
-HS quan sát ví dụ nêu cách đặt tính và tính.
-Lớp nhận xét 
- 2 HS nhắc lại 
-HS tự làm bảng con nêu cách thực hiện 
2407 4 
 00 601
 07
 3
-HS đọc đề 
HS làm bảng con-
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương. 
- HS đọc yêu cầu bài – tự làm 
-1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
 Số mét đường đã sửa là:
 1215 : 3 = 405 (m ).
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 – 405 = 810 (m )
Đáp số: 810 mét đường
- HS khác nhận xét. 
HS nêu yêu cầu.
HS làm bảng nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp 
Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: 
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Gấp túi quà
I Mục tiêu:
Biết cách gấp túi đựng quà tặng
Luyện kĩ năng cắt, dán
Hạn chế dùng túi nilon
HS có ý thức tiết kiệmSử dụng loại giấy hoa ,giấy màu.
 II Địa điểm: Ngoài sân trường
III Chuẩn bị:
 - Một túi hình trái tim, bằng giấy hoa để làm mẫu.
 - Mỗi em 1 tờ lịch cũ hoặc tờ báo.
 - Dây len để làm quai túi.
 - Kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
- GV tập hợp lớp ngoài sân.
- GV phổ biến nội dung buổi học
2/ Các bước tiến hành
Hoạt động 1 : Động não
- Em thưòng tặng quà khi nào?
- Em có được ai tặng quà chưa?
- Em thích tặng quà cho bạn không?
Hoạt động 2: Quan sát cánh làm túi đựng quà.
- Khi tặng quà chúng ta thường gói quà bằng giấy gì?
- Để món quà có ý nghĩa và hạn chế giấy ,túi thải vào môi trường chúng ta có thể làm túi đựng quà bằng giấy gì ?
- Cho HS xem túi mẫu hình tròn
- GV vừa làm mẫu vừa miêu tả
+ Cắt một mảnh giấy hình chữ nhật cỡ to như giấy A4 thành hình trái tim gấp vào nhau gấp vào nhau cách làm:
* Gấp chiều dài giấy làm đôi, sau đó tiếp tục gấp làm đôi lần 2
*Các điểm A, B, C, D là điểm giữa của các cạch của tờ giấy đã gấp làm 4. Điểm D là điểm nằm trên cạnh giấy được gấp lại.
* Nối các điểm A-B, B-C bằng bút chì để tạo cạnh của trái tim( đồng thời cũng là cạnh túi)
*Cắt cạnh A-B, B-C theo hình vòng cung( dựa trên đường thẳng đã nối)
* Cắt tròn miệng túi để mở ra thành hình trái tim.
* Dán các cạnh của túi bằng hồ
*Đục lổ hai bên, sâu dây và thắt nút làm quai.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm
- GV cùng HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất, có tính sáng tạo
3. Củng cố,dặn dò:
- Làm túi quà có lợi gì?
- Hạn chế gói quà bằng nhiều loại giấy màu..làm hại môi trường.
- Sau khi làm vệ sinh quét dọn gấy thừa sạch sẽ.
Hát tập thể 
HS tập hợp lớp ra sân
HS lắng nghe
HS suy nghĩ trả lời
Sinh nhật, tết, đi du lịch về
HS nêu ý kiến
HS quan sát 
Giấy hoa ,giấy màu đẹp hoặc cho vào túi nilon.
Bằng giấy lịch hoặc hoạ báo đã dùng
HS quan sát túi mẫu
HS quan sát các thao tác GV làm 
Quan sát GV dán túi quà
HS thực hành làm túi đựng quà
HS làm theo nhóm bàn
HS các nhóm trình bày sản phẩm
HS bình chọn sản phẩm 
Tuyên dương các nhóm làm đẹp, có tính sáng tạo.
Tặng quà làm tăng giá trị của món quà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc