Giáo án Tuần 8 - Lớp 3 Học kì 1

Giáo án Tuần 8 - Lớp 3 Học kì 1

Tiết 1+2 :Tập đọc

Các em nhỏ và cụ già

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A. Tập đọc

1. Rèn luyện kĩ năng thành tiếng.

- Chú ý các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.

- Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu: kể , hỏi

- Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ trong truyện

- Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện : mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 8 - Lớp 3 Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 8
Thöù hai ngaøy 10 thaùng 10 naêm 2011
Tieát 1+2 :Taäp ñoïc 
Các em nhỏ và cụ già
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kĩ năng thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi...
- Böôùc ñaàu bieát ñọc đúng các kiểu câu: kể , hỏi
- Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong truyện 
- Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện : mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói : 
- Biết nhập vai 1 bạn nhỏ để kể lại töøng ñoaïn caâu chuyeän câu chuyện ; giọng kể tự nhiên , phù hợp với diễn biến của chuyện.
- Hs yeáu keá ñöôïc 1 ñoaïn caâu chuyeän.
2. Rèn kĩ năng nghe : 
- Nhận xét bạn kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 5’): “Bận”
- Vì sao mọi người , mọi vật đều rất bận rộn mà vẫn thật vui?
Nhận xét cho điểm
- 2 - 3 HS đọc thuộc cả bài
- 1 HS trả lời
Tập đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’).
2. Luyện đọc (15’).
a) GV đọc mẫu 
b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu
GV hướng dẫn sửa từ
- Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)
- Bài đọc có mấy đoạn ?
Đôi mắt cụ già như thế nào?
- Đọc từng đoạn trong nhóm
GV quan sát- nhận xét
3. Tìm hiểu bài ( 12’)
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
 - Các bạn đã quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Ông cụ góp chuyện gì buồn?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
GV: Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, có người quan tâm đến ông, ông thấy lòng ấm lại bởi tình cảm của các bạn nhỏ.
- Chọn tên khác cho truyện theo các gợi ý ;
a. Những đứa trẻ tốt bụng
b. Chia sẻ
c. Cảm ơn các cháu.
* Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Sự quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn giữa con người là điều cần thiết cho cuộc sống ngày thêm tươi đẹp
4. Luyện đọc lại (12’).
- Thi đọc nối tiếp đoạn 
- Thi đọc theo vai
- GV Nhận xét , thi đua
- HS lắng nghe 
- HSđọc nối tiếp từng câu. 
- 5 đoạn -5 học sinh đọc nối tiếp đoạn 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm 
- 5 học sinh đọc 1 lần (nối tiếp)
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2
- Đi về sau 1 cuộc dạo chơi vui vẻ 
- Các bạn gặp 1 cụ già ngồi bên vệ cỏ bên đường, trông cụ rất mệt mỏi, âu sầu.
- Các bạn băn khoăn trao đổi nhau, đoán cụ già gặp khó khăn gì đó, cả tốp ...
- Các bạn là người nhân hậu , muốn giúp đỡ ông cụ.
- HS đọc thầm đoạn 3, 4
- Cụ bà ốm nặng , đang nằm trong bệnh viện, khó qua khỏi.
- HS thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến
- 1 HS đoạn 5
- HS trả lời ý kiến và giải thích 
->...vì các bạn nhỏ thật tốt bụng...
->...vì các bạn đã chia sẻ nỗi buồn với cụ
->ông cụ thấy ấm lòng trước tình cảm của các bạn ...
- Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau có như vậy niềm vui mới được nhân lên và nỗi buồn nhẹ đi. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.
- 2 nhóm thi đọc bài-Lớp nhận xét 
- HS luyện đọc theo vai (6 vai): người dẫn truyện ông cụ, 4 bạn nhỏ trong bài.
Lớp bình chọn nhóm học tốt
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ ( 1’)
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời của1 bạn nhỏ (20’)
- HS chọn vai
- 1HS kể mẫu 1 đoạn 
GV nhận xét sửa sai (nếu có)
Ví dụ : Chiều hôm ấy , tôi cùng 3 bạn nữa trở về nhà sau 1 cuộc dạo chơi thật vui. Bầu trời thật đẹp : mặt trời sắp lặn, đàn sấu “đang sải rộng cánh bay”.....
- Luyện kể trong nhóm
- Thi đua kể chuyện 
Tổng kết thi đua
C.Củng cố-dặn dò (4’):
- Các bạn nhỏ trong bài có điều gì đáng khen?
- Các em đã bao giờ quan tâm giúp đỡ người khác chưa?
Nhận xét tiết học 
Về nhà
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- HS chọn vai kể của mình
- 1HS xung phong kể mẫu 1 đoạn 
- Nhóm đôi tập kể - nhận xét 
- 3 đến 4 học sinh thi kể
Nhận xét , bình chọn
- 2 học sinh trả lời
- 2 đến 3 học sinh phát biểu
- Tập kể chuyện cho người thân nghe 
Tieát 3 :Toaùn 
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 7. 
- Tìm 1/7 của một số.
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 ( 5’). Củng cố bảng chia 7.
- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7.
- Nhận xét và cho điểm HS
HĐ2 (15’). Luyện tập - thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm VBT.
- Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không, vì sao?
- Củng cố bảng chia 7 
Bài2: Tính
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Vài HS nêu cách tính.
- Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số 
HĐ3 (13’). Giải toán 
Bài 3.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
( Tìm một phần mấy của 1 số )
- Củng cố cách tìm một phần mấy của một số .
Bài 4
a) Đo đoạn thẳng AB viết số đo
b) Xác định đoạn AI = ⅓ AB
* Hoàn thiện bài học ( 2’).
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
- 3 HS đọc thuộc lòng.
- HS làm BT - nêu kết quả - lớp đổi vở kiểm tra.
- Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Nêu Y/c BT
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - đối chiếu KQ
- HS nêu Y/c đề bài
- 1HS chữa bài - lớp làm VBT
Bài giải
Số cây bưởi trong vườn là:
63 : 7 = 9 (cây)
Đáp số: 9 cây.
- HS tự làm VBT
- 1 HS chữa bài
==================================
Thöù ba ngaøy 11 thaùng 10 naêm 2011
Tieát 1 : Chính taû :(nghe vieát )
CAÙC EM NHOÛ VAØ CUÏ GIAØ
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Các em nhỏ và cụ già
- Làm đúng các bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi theo nghóa ñaõ cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’).
- HS viết từ: nhoẻn cười, kiêng nể, chống chọi.
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’).
2. Hướng dẫn HS nghe viết (20’).
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết ( đoạn 4)
- Đoạn này kể về chuyện gì ?
- Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
+ Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ?
- GV cho HS viết tiếng khó: ghẹn ngào, xe buýt,...
b. GV đọc bài HS viết
- GV đọc từng câu cho HS viết.
c. Chấm - chữa bài.
- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi
- Thu vở chấm 10 bài - nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 9’)
a. GV đưa bài tập 2a.
- Thảo luận nhóm 2 theo Y/c của đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng viết 
- GV nhận xét sửa chữa
C. Củng cố - dặn dò ( 2’).
- GV nhắc những HS viết chính tả còn sai lỗi về nhà sửa bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp
- HS khác viết bảng con
- HS nêu
- Hs phaùt bieåu.
- 7 câu
- Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng 
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS đổi chéo vở để soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2a
- HS thảo luận
- 3HS lên bảng làm
- Kết quả: Giặt, rát, dọc
- HS làm vở bài tập 
- HS lắng nghe
======================================
 Toaùn
 GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các tranh vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 ( 5’). Ôn về gấp 1 số lên nhiều lần.
- Gọi 1HS lên bảng làm 3lít gấp 7lần được mấy?
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ2 (12’). Giới thiệu giảm đi 1 số lần.
- Nêu bài toán: 
- Hàng trên có mấy con gà?
- Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ:
+ Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần?
+ Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1 phần.
- Y/c HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới.
- Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD.
- Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thể nào?
HĐ3 (16’). Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV làm mẫu: Giảm 12kg đi 4lần được:
12 : 4 = 3 (kg)
- Y/c HS áp dụng cách giảm đi 1 số lần để làm
- Củng cố cách giải toán giảm đi một số lần 
Bài 2: Giải toán
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/c HS giải
- Củng cố giảm đi 1 số lần.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào?
- Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào?
* Hoàn thiện bài học ( 2’).
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi một số lần.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Quan sát hình minh họa, đọc lại đề toán và phân tích đề.
- Hàng trên có 6 con gà.
- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới.
+ Số gà hàng trên đang là 3 phần, giảm đi 3 lần thì được 1 phần.
Tóm tắt
Số gà hàng dưới là:
6 : 3 = 2 (con gà)
Đáp số: 2con
- HS tính: 8 : 4 = 2 (cm)
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.
- 1 HS nêu đề toán
- HS dựa vào mẫu tự làm VBT
- 2HS lên làm BT
- 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS tự làm VBT
- 1HS lên bảng chữa.
Bài giải
Lan còn số cam là:
84 : 4 = 21(quả)
 Đáp số: 21quả.
Giảm một số đi một số lần 
- 1 HS đọc Y/c đề - giải tương tự bài 3. 
- HS tự làm VBT.
- HS tự vẽ VBT
- 1HS lên chữa
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Ta lấy số đó chia cho số lần.
- Ta lấy số đó trừ đi số đơn vị cần giảm.
Ñaïo ñöùc
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
I. MUÏC TIEÂU.	`
1. Kieán thöùc: Giuùp Hoïc sinh hieåu
- Treû em coù quyeàn ñöôïc soáng vôùi gia ñình, coù quyeàn ñöôïc cha meï quan taâm, chaêm soùc; treû em khoâng nôi nöông töïa coù quyeàn ñöôïc nhaø nöôùc vaø moïi ngöôøi giuùp ñôõ, hoã trôï.
2. Thaùi ñoä:
- Treû em coù boån phaän phaûi quan taâm chaêm soùc oâng baø , cha meï, anh chò em trong gia ñình.
II. Tài liệu, phương tiện.
	GV:	Các bài hát, thơ, chuyện về chủ đề gia đình.
	HS:	- Các bài hát, thơ, chuyện về chủ đề gia đình.
	- Tranh vẽ về các món quà t ... m bìa che lấp số chia 2
? Hỏi Muốn tìm số chia (bị che lấp )ta làm như thế nào ?
GV viết: 2 = 6 : 3
Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
GV nêu: tìm X biết: 30 : X = 5
Phải tìm gì ?
Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
Vài HS nêu cách tính .
HĐ3. Luyện tập - thực hành 
Bài 1: Nối 
- Củng cố tên gọi của các thành phần trong phép chia 
Bài 2: Tìm X
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài.
- GV củng cố cách tìm số bị chia , số chia 
Bài 3: Viết 1 phép chia
a) Thương bằng số chia
b) Số bị chia bằng số chia
c) Số bị chia bằng thương
Bài 4: Xếp hình
- Củng cố về xếp hình 
* Hoàn thiện bài học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm số chia trong phép chia.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu - lớp nhận xét 
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông.
- Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông).
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- Ta lấy số bị chia chia cho thương 
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương 
- Vài HS nhắc lại qui tắc 
- HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng tính - HS tính vào giấy nháp 
30 : X= 5
 X = 30: 5
 X = 6
- HS nêu Y/c đề tự làm VBT - đổi chéo vở kiểm tra
- HS tự làm VBT – 3HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét.
* 1 : 1 = 1
* 5 : 5 = 1
* 7 : 1 = 7
- HS làm vào VBT
--------------------------------------------
TN & XH
VỆ SINH THẦN KINH (TT).
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, h/s có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học, vui chơi, một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sgk/ 34, 35.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nên và không nên làm những việc gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?
- Nêu 1 số loại thức ăn , đồ uống cần tránh.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Y/c HS thảo luận:
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó.
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận. 
=> KL: SGK/ 34.
 HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân.
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV khái niệm về thời gian biểu:
+ Thời gian bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình  
+ Gv gọi vài học sinh lên điền thử bảng thời gian biểu. 
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV y/c HS làm vào giấy trắng.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Y/c HS trao đổi và hoàn thiện TGB.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- GV gọi vài HS lên trước lớp giới thiệu TGB của mình.
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập TGB?.
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
=> KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, bảo vệ hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học tiết học.
- Gọi vài HS đọc lại mục “Bạn cần biết”.
* GD: HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- 2HS trả lời
- 2HS gần nhau cùng thảo luận.
- Cơ quan thần kinh
- Mệt mỏi, ngủ gật
- Ăn uống đầy đủ, tinh thần thoải mái,...
- Tối ngủ lúc 9 giờ, trưa ngủ 2 tiếng, sáng dậy lúc 6 giờ, 
- HS nêu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nx, bổ sung.
- 1 số HS nhắc lại kết luận.
- HS nghe.
- HS theo dõi. 
- HS làm BT.
- 2HS ngồi gần nhau cùng trao đổi.
- Vài HS lên trình bày.
- Lớp nx.
- Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết/ 35/ sgk.
- Giúp chúng ta làm việc một cách khoa học.
- Bảo về được hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc
- Nêu lại.
- HS đọc bài.
HSlắng nghe 
=================================
Thöù saùu ngaøy 14 thaùng 10 naêm 2011 
Chính taû (nhôù vieát) 
TIEÁNG RU
I. MỤC TIÊU
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.
- Trình bày đúng hình thức của bài thơ theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d hoặc có vần uôn/ uông theo nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 GV:	- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2
 	- Vở bài tập
 HS:	Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’).
- HS viết: Giặt giũ, buồn bã, diễn tuồng, muôn tuổi.
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn HS nhớ viết (20’).
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc khổ thơ 1 và 2
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dầu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dầu chấm than ?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó
b. Học sinh nhớ - viết
- GV nhắc nhở HS viết
c. Chấm - chữa bài.
- HS tự sửa bài
- GV thu 7 -> 10 vở chấm.
- Nhận xét từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a ( 8’).
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Chốt kết quả đúng: Rán, dễ, giao thừa.
C. Củng cố - dặn dò ( 3’).
- Về nhà sửa lại những lỗi viết sai.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS viết trên bảng lớp
- HS khác viết bảng con
- 3 HS đọc thuộc lòng
- HS cả lớp đọc thầm 
- Thể thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô
- Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
- HS nhìn sách viết ra nháp những tiếng khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu bài 2a
- HS làm vào vở bài tập
- HS đọc kết quả. 
- HS sửa bài
-------------------------------------------------
Taäp laøm vaên
KEÅ VEÀ NGÖÔØI HAØNG XOÙM
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến theo gôïi yù (baøi taäp 1).
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’).
- 2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về tính khôi hài của câu chuyện?
- GV nhận xét – cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 1’).
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (29’).
Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/c BT và các gợi ý.
- GV nhắc HS dựa vào 4 câu hỏi trên gợi ý để làm. 
-Gọi 1 HS khá kể mẫu.
-GV nhận xét.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
Bài tập 2:
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. 
- GV gọi 5 đến 7 em đọc bài.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm. 
C.Củng cố, dặn dò ( 2’).
- GV nhắc HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. 
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Xem lại bài, ôn tập.
- 2HS kể
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi làm.
- 3-4 HS thi kể - lớp nhận xét.
- HS nêu Y/c bài tập 2
-1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu.
-HS viết bài.
-HS bình chọn những bạn viết hay nhất.
---------------------------------------------------
Toaùn :
LUYỆNTẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Xem giờ trên đồng hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mô hình đồng hồ.
 HS: Bảng con, VBT
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính:
Bài 1: Tìm X
- Yêu cầu HS tự làm BT.
- Y/c HS nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính (cộng, trừ, nhân, chia).
- GV nhận xét củng cố bài làm của HS.
HĐ2: Rèn kỹ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 2: Tính.
GV nêu Y/c tính
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Củng cố nhân số có 2 chữ số cho số có một chữ số có nhớ .
HĐ3: Giải toán
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- GV củng cố dạng toán tìm một phần mấy của một số .
Bài 4:
- Y/c HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
- Khoanh vào câu trả lời nào?
Hoàn thiện bài học:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm BT SGK
- HS nêu Y/c BT - Lớp làm VBT.
- 4HS lên chữa BT
 X + 5 = 20 X : 7 = 5
 X = 20 - 5 X = 5 x 7
 X = 15 X = 35 
- HS làm vào bảng con
 36 50 ..........
X 4 X 3 ..........
 144 150
- HS làm VBT
- Lớp đọc đề bài - lớp làm VBT
- 1HS chữa
Bài giải
Cửa hàng còn lại số đồng hồ là:
24 : 6 = 4 (đồng hồ)
Đáp số: 4 đồng hồ
- HS tự làm VBT
- Đồng hồ chỉ 1 giờ 25 phút.
- Khoanh vào câu B.
======================================
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu: Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 8
 Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 9
 II Chuẩn bị:- Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 8
 Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 9
 III.Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động của tuần thứ 8 : (15 phút)
- Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung:
- Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
 - Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp: Dũng, Hoa
 - Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Khuyết điểm: - Một số bạn đi trễ .
 - Một số bạn chưa thuộc bài cũ: Loan, Hà
	- Vẫn còn một số bạn quyên soạn sách vở đồ dùng dạy học theo thời khoá biểu.
 Hoạt động 2 : Triển khai hoạt động tuần 9: ( 15 phút)
- Không ăn hàng rong quà vặt .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. 
- Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
- Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Các tổ trưởng kiểm tra sách vở đồ dùng dạy học của các thành viên trong tổ.
- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt học tốt.
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
2,Củng cố dặn dò (2’): - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
 - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
*************&*************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc