Tieỏt 1: Chaứo cụứ
Tieỏt 2+3: Taọp ủoùc – Keồ chuyeọn
Nhà ảo thuật
I.Mục tiêu.
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng:Xô - phi, nổi tiếng, lỉnh kỉnh, nắp lọ, uông trà, chứng kiến,.
-Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài và một số từ HS nêu.
-Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi 2 chị em Xô phi lẫn em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
3. GD HS luôn giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
Trửụứng TH Naứ ẹon Giaựo aựn lụựp 3 GVCN : Dửụng La Veọ Tuần 23 Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011. Tieỏt 1: Chaứo cụứ Tieỏt 2+3: Taọp ủoùc – Keồ chuyeọn Nhà ảo thuật I.Mục tiêu. A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng:Xô - phi, nổi tiếng, lỉnh kỉnh, nắp lọ, uông trà, chứng kiến,...... -Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài và một số từ HS nêu. -Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi 2 chị em Xô phi lẫn em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. 3. GD HS luôn giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ biết nhập vai kể được truyện. 2.Rèn kĩ năng nghe. II.Đồ dùng dạy - học. -Tranh minh hoạ. III.Hoạt động dạy - học. Tập đọc A.Kiểm tra bài cũ: -3HS G-K-TB đọc thuộc lòng bài: “Chiếc máy bơm” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2.Luyện đọc: a.Đọc mẫu. b.Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. -Đọc câu, phát âm từ khó.GV uốn nắn cho HS -Đọc đoạn trước lớp, giải nghĩa. -Đọc đoạn trong nhóm. - HSTB-Y nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HSK nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. HS luyện đọc câu dài và giải nghĩa từ ở cuối bài. - HS đọc theo nhóm bàn 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV nêu lần lượt từng câu hỏi ở cuối bài - Hỏi thêm: + nêu nội dung bài? + Em học tập ở Xô - phi những điểm tốt nào? - GV chốt lại 4..Luyện đọc lại: -Hướng dẫn đọc đoạn 3. -y/c HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 3 và đưa ra tiêu chí cho HS nhận xét bình chọn - HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi của GV - HS phát biểu -HSTB-Y nhắc lại - 1 HS G đọc đoạn 3 và nêu cách đọc hay. - HS đọc theo nhóm -HSTB-Y Kể chuyện 1.Nêu nhiệm vụ. 2.Hướng dẫn kể chuyện. -Nhắc HS nhập vai kể chuyện. -Y/c HS kể truyện trong nhóm -Tổ chức cho HS thi kể, nhận xét và bình chọn. HS quan sát tranh HS kể trong nhóm 4 HS thi kể 4 đoạn C.Củng cố, dặn dò: - HS TB nêu lại nội dung bài?. Em đã làm gì để giúp đỡ người xung quanh, khi đó em cảm thấy như thế nào? .Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Mú thuaọt (GV chuyeõn) Tiết 5: Toaựn Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Tiếp theo ) I.Mục tiêu. 1.Biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau). 2.Vận dụng phép nhân để làm tính, giải toán. 3 HS có ý thức tự giác học và làm bìa tập. II.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: -3HS K-TB-Y làm bảng lớp, dưới lớp HS làm bảng con: 1031 x 4 ; 1301 x 6 ; 3219x2 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 -Nêu vấn đề: Đặt tính rồi tính : 1427 x 3 = ? -Viết theo hàng ngang. -Yêu cầu nhiều em nhắc lại. +Muốn nhân ..... làm qua những bước nào? 3.Thực hành: Bài 1, 2: nêu yêu cầu -Chữa bài, củng cố phép nhân. Bài 3: - Nêu bài tập. -Chữa bài, củng cố. Bài 4: - Cho HS nêu cách tính chu vi hình vuông. - Hướng dẫn làm bài - Chấm, chữa bài HSY đọc phép nhân HS K nêu lại cách đặt tính và tính, nên bảng làm bài. HS thực hiện vào bảng con - HS nhận xét đây là phép nhân có nhớ HSTB nêu lại cách nhân HS làm bài bảng con, nháp, KT chéo HS làm bài vào vở - 1 HS nêu - HS giải vở 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. ****************************************** Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011. Tieỏt 1: Toaựn Luyeọn taọp I.Mục tiêu. 1.Rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần. 2.Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính tìm số bị chia. 3.HS tự giác, tích cực thực hành toán II.Đồ dùng: vẽ hình bài 4 vào bảng phụ II.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: -2HSTB- K làm bảng. Đặt tính rồi tính : 1202 x 6 = 819 x 8 = -HS còn lại làm miệng : +Tích của số lớn nhất có bốn chữ số với số nhỏ nhất có một chữ số? +Một vạn nhân với 1 bằng ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập : Bài 1:- Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài -Chữa bài, củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số,có nhớ 2 lần. Bài 2: -Hướng dẫn làm 2 bước: +Tính số tiền mua 3 bút. +Tính số tiền còn lại. -Chấm, chữa bài, củng cố giải toán bằng 2 phép tính. Bài 3: - Yêu cầu nhắc cách tìm số bị chia. - Chữa bài. Bài 4: Treo bảng phụ - Yêu cầu HS làm nhóm đôi. -Chữa bài chuẩn bị học dt hình. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con -HS nắm cách làm -HS làm bài vào vở -1 HS nêu 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con HS làm bài theo nhóm rồi nêu đáp án. 2HS lên tô bài 3.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung . Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau. Tieỏt 2: Taọp ủoùc Chửụng trỡnh xieỏc ủaởc saộc I.Mục tiêu. 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng: xiếc, dí dỏm, đặc sắc, khéo léo, tu bổ, giảm giá, nhào lộn. -Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: -Hiểu nội dung tờ quảng cáo. -Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm, nội dung, hình thức trình bày và mục đích của tờ quảng cáo. 3. Giúp HS yêu thích nghệ thuật II.Đồ dùng dạy - học. -Tranh minh hoạ. -Một số quảng cáo đẹp. III.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: 4HSG-K-TB-Y kể 4 đoạn của câu chuyện “Nhà ảo thuật” và trả lời câu hỏi của bài. B.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Luyện đọc: a.Đọc mẫu: mạch lạc, rõ. -Giới thiệu tranh minh hoạ. b.Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc câu. -Đọc đoạn trước lớp: +Đoạn 1: Tên chương trình và tên rạp xiếc. +Đoạn 2: Tiết mục mới. +Đoạn 3: Tiện nghi và mức giảm giá vé. +Đoạn 4: Thời gian biểu diễn, cách liên hệ và lời mời. -Đọc đoạn trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài - GV nêu lần lượt từng câu hỏi ở cuối bài - Cho HS nêu nội dung bài - GV chốt lại 4. Luyện đọc lại: -Đọc cả bài quảng cáo. -Hướng dẫn đọc 1 đoạn “Nhiều tiết mục .. dẻo dai”. Giọng vui nhộn. -Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - HSTB-Y đọc nối tiếp từng câu - HSK-G đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa một số thời điểm -HS đọc theo nhóm bàn -HS đọc từng đoạn rồi TLCH -HS nêu -HSTB-Y nhắc lại -HSGđọc và nêu cách đọc hay -HS đọc cá nhân C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung, liên hệ gd HS. Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau. Tieỏt 3: Thuỷ coõng ẹan nong ủoõi (Tieỏt 1) I.Mục tiêu. 1.HS biết cách đan nong đôi. 2.Đan được nong đôi đúng quy trình. 3.Yêu thích các sản phẩm đan nan. II.GV chuẩn bị. -Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa. -Tranh quy trình đan nong đôi -Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. -Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. -GV liên hệ thực tế: Đan nong đôi được dùng để làm đồ dùng.... 3.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. -GV nêu các bước thực hiện: +Bước 1: Kẻ, cắt nan đan +Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. -GV làm mẫu từng bước (lần 1) -GV làm mẫu lần 2. -Cho HS làm thử. -Tổ chức cho HS thực hành. -HS nắm các bước thực hiện. -HS theo dõi nắm cách làm. -HS nêu các bước trên quy trình. -1 HS thực hiện. -HS làm việc cá nhân. C. Củng cố, dặn dò. -Nhắc lại nội dung,nhận xét tiết học. -Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tieỏt 4: Chớnh taỷ ( nghe – vieỏt) Nghe nhaùc I.Mục tiêu. 1.Nghe, viết chính xác bài thơ Nghe nhạc. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt l / n. 3 HS có ý thức viết chữ đẹp, đúng chính tả. II.Đồ dùng dạy - học. -Bảng phụ , phấn màu. III.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: rầu rĩ, giầu có, giục giã, thể dục, dồn dập, dễ dàng. B.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hướng dẫn HS nghe viết: a.Chuẩn bị: -Đọc đoạn chính tả. +Bài thơ kể chuyện gì? +Tìm những chữ viết hoa? - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, dưới lớp HS tự tìm và viết vở nháp từ khó -Chữa bài, giải nghĩa từ. b.Đọc cho HS viết bài. c.Chấm, chữa bài. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: - Yêu cầu 2 em lên bảng thi làm. -Chữa bài, kết luận bạn thắng cuộc. Bài 3a: Cách làm tương tự bài 2. -2 HSK - TB đọc -Bé Cương thích âm nhạc HS nêu HS viết: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, réo rắt, trong veo. HS viết bài vào vở - 2HSG-2HSK-2HSTB-2HSY -HS làm bài vào VBT - Nhận xét và chữa bài theo lời giải đúng C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau. Tieỏt 5: Tửù nhieõn vaứ xaừ hoọi Laự caõy I.Mục tiêu: -HS biết sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. -Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại các lá cây sưu tầm được. -HS có ý thức tự giác, tích cực trong mọi hoạt động học tập. II.Đồ dùng dạy – học: -Các hình trong SGK trang 86,87 -Sưu tầm các lá cây khác nhau -Bảng nhóm III.Hoạt động dạy – học: A. Dạy - học bài mới : 1.Giới thiệu bài Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hoạt động 1:Thảo luận nhóm a.Mục tiêu: -Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. -Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. b.Cách tiến hành: *Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trong SGK và kết hợp quan sát các lá cây HS mang đến lớp và thảo luận theo gợi ý: +Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được. +Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá *Làm việc cả lớp: Gọi HS trình bày trước lớp c.GV kết luận -HS thảo luận theo cặp theo yêu cầu của GV -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung 3.Hoạt động 2: Làm việc với vật thật a.Mục tiêu: Phân loại các loại lá cây sưu tầm được. b.Cách tiến hành: -GV phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau -Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tập được nhiều và trình bày đẹp, nhanh. -HS nắm nhiệm vụ và làm việc theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng -Đại diện nhóm nêu kết quả, nhóm ... Đánh giá hành vi a.Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang b.Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 2/14Và Y/c HS làm bài cá nhân - GV kết luận - HS nghe truyện. - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết quả -HSTB-Y nhắc lại nội dung 4.Hoạt động 3: Tự liên hệ a. Mục tiêu :GV yêu cầu HS tự đấnh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang b. Cách tiến hành : -GV nêu y/c bài 1/14 và cho HS làm. – Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét và khen những em biết cư xử đúng khi gặp đám tang việc nhóm bàn. - HS làm việc nhóm bàn - HS trình bày kết quả -HSTB-Y nhắc lại nội dung C.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung, liên hệ giáo dục HS. Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, thực hiện bài học. Chuẩn bị bài học. ****************************************** Thứ năm, ngày 27 tháng 01 năm 2011. Tieỏt 1: Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo) I.Mục tiêu. 1.Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. 2.Vận dụng phép chia để làm tính, giải toán. 3. HS ham thích học toán II.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: 6328: 6 = ? 8426: 2 = ? -2HSK-TB làm bảng . -Lớp làm bảng con. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3 -Nêu vấn đề. -Yêu cầu nhiều em thực hiện miệng. -Cho HS nhận xét phép chia -Kết luận: + Thực hiện lần lượt từ trái sang phải. +Mỗi lần chia được thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ. 3.Hướng dẫn thực hiện 2249 : 4 -Tiến hành tương tự như trên. -Lưu ý: chia lần 1 phải lấy 2 chữ số mới đủ chia -Kết luận: 2 bước: Đặt tính và chia từ trái sang phải.Số dư < số chia 4.Thực hành: Bài 1:- Cho HS tự làm bài - Chữa bài, củng cố cách chia. Bài 2:- GV hướng dẫn chọn phép tính giải - Yêu cầu HS làm vở. - Chấm,chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn cách xếp hình - Cho HS xếp hình theo nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc phép chia - HS nêu các bước thực hiện HS thực hiện chia như SGK Đây là phép chia có dư, số dư < số chia HS nêu lại cách chia HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con HS làm vở HS xếp hình theo nhóm bàn C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lạinội dung, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau. Tieỏt 2: Chính tả (Nghe – viết) Người sáng tác Quốc ca Việt Nam I.Mục tiêu. 1.Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Người sáng tác Quốc ca Việt Nam” 2.Làm đúng bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn 3.HS có ý thức viết chữ đẹp, đúng chính tả. II.Đồ dùng dạy - học. -Bảng phụ, phấn màu. III.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: 2 HSG- TB viết bảng lớp, HS còn lại viết bảng con: làm lụng, lấm láp, nói năng,lúa nếp, nói láo. B.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hướng dẫn HS nghe viết: a.Chuẩn bị: -Đọc nội dung đoạn viết - Giải nghĩa từ: Quốc hội, Quốc ca +Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Cho HS viết chữ khó. -Chữa bài. b.Đọc cho HS viết bài vào vở. c.Chấm, chữa bài. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2a:- cho HS tự làm bài - Mời 3 HSK lên bảng thi làm -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3a: Tiến hành tương tự bài 2a. 2HSK -TB đọc HS nêu 2HSG-Y viết bảng lớp, dưới lớp viết vở nháp Cả lớp viết bài vào vở HS làm bài vào VBT Đọc bài làm C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: TẬP VIẾT ễn chữ hoa Q I. Mục tiờu. 1. Củng cố cỏch viết chữ hoa Q thụng qua bài tập ứng dụng. 2. Viết được tờn riờng “Quang Trung” và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 3. H/s cẩn thận kiờn trỡ khi viết bài. II. Đồ dựng dạy - học. - Mẫu chữ Q - Tên riêng và câu ứng dụng. III. Hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ. - 3HSG-TB-Y viết bảng lớp: ( lớp viết bảng con) Phan Bội Châu - 1 HSK nhắc lại cõu ứng dụng B. Dạy - học bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa: - Yờu cầu h/s tỡm cỏc chữ hoa cú trong bài. - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cỏch viết từng chữ. -y/c HS viết bảng và sửa bài cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng. - Yờu cầu h/s đọc từ. - Giới thiệu về Quang Trung . - Cho h/s viết giấy nháp tên riêng c. Luyện viết cõu ứng dụng. - Yờu cầu h/s đọc cõu ứng dụng. - Giỳp h/s hiểu nội dung. - Cho h/s nhận xét độ cao các con chữ, chữ viết hoa - Cho h/s viết bảng con chữ viết hoa. 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Nờu yờu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ. - Yêu cầu h/s viết bài, theo dõi uốn nắn cho HS. 4. Chấm, chữa bài: - H/s tìm chữ hoa Q, T, S ,B,.... - H/s nắm cách viết. - H/s đọc. - Cả lớp viết - 1HSTB đọc. - HSKá giải nghĩa. - H/s nhận xét. - Cả lớp viết. - H/s viết bài. -2HSG-2HSK-2HSTB-2HSY 5. Củng cố, dặn dũ: - Nhắc lại nội dung, nhận xột tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành phần viết thêm. Chuẩn bị bài sau. Tieỏt 4: Tự nhiên xã hội Khả năng kì diệu của lá cây I.Mục tiêu : -Học sinh biết nêu chức năng của lá cây. -Kể ra những ích lợi của lá cây. -HS có ý thức bảo vệ cây xanh. II.Đồ dùng dạy học. Hình vẽ minh hoạ SGK ( 88 ;89 ) III.Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ -Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây ? HSG-K-TB-Y -Nhận xét ,đánh giá. B.Dạy học bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp a.Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây. b.Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo cặp : Học sinh dựa vào hình 1 ( SGK / 88 ) trả lời câu hỏi SGK / 88. *Bước 2: Làm việc cả lớp :Học sinh thi hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây . Kết luận : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. -HS nắm nhiệm vụ và làm việc theo cặp -Các cặp hỏi và trả lời nội dung câu hỏi trước lớp -HSTB-Y nhắc lại 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a.Mục tiêu : Kể được những ích lợi của lá cây. b.Cách tiến hành. -Học sinh quan sát các hình trang 89 ị nêu ích lợi của lá cây -Các nhóm thi đua nhau tìm những lá cây được dùng vào việc : để ăn, làm thuốc, làm nón, gói bánh hoặc gói hàng. c. Kết luận : Lá cây có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con người . -HS nắm nhiệm vụ và làm việc theo nhóm bàn -Các cặp hỏi và trả lời nội dung câu hỏi trước lớp -HSTB-Y nhắc lại 3.Củng cố,dặn dò -Nêu chức năng, ích lợi của lá cây ? Nhận xét giờ học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT, thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau. ***************************************** Thứ sỏu, ngày 28 thỏng 01 năm 2011. Tieỏt 1: Theồ duùc (GV chuyeõn) Tieỏt 2: Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo ) I.Mục tiêu. 1.Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số (có chữ số 0 ở thương). 2.Vận dụng phép chia để làm tính, giải toán. 3. HS tự giác, tích cực thực hành toán. II.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: 5327: 6 = ? 8423: 2 = ? -2HSK-TB làm bảng. Lớp làm bảng con. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 -Đưa ra phép tính 4218 : 6 =? -Nêu vấn đề. -Kiểm tra bảng con. -Yêu cầu 1 em thực hiện lại để GV ghi bảng. -Chia lần lượt từ bên nào sang bên nào? +Chia mấy lần? +Lần chia thứ 2 có gì đặc biệt? -Giảng: +Phép chia này là phép chia hết hay có dư? -Nêu cách viết hàng ngang. 3.Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4 = ? -Tiến hành tương tự như trên. -Phép chia này có gì khác phép chia trên? -Nhắc lại 2 bước thực hiện chia. 4.Thực hành: Bài 1: - Cho HS làm bảng con. -Chữa bài, củng cố cách chia: thương có chữ số 0, chia hết, chia có dư. Bài 2: Cho HS làm vở. Chấm, chữa bài Bài 3: -Bài yêu cầu gì? -Để điền được em cần phải làm gì? -Chữa bài, củng cố. HS thực hiện ra bảng con 1HS khá thực hiện HS nêu - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 2 HSK làm bảng lớp - HS nêu lại cách chia, nhận xét... HS làm bài vào vở - HS nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện phép chia C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Haựt (GV chuyeõn) Tieỏt 4: Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I.Mục tiêu. 1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. 2.Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn tối thiểu 5 câu kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. 3 .Giúp HS yêu thích nghệ thuật II.Đồ dùng dạy - học. -Tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật. -Bảng phụ. III.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ: 2 HSK - Y đọc bài viết về lao động trí óc. B.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: -Nêu yêu cầu bài tập -Nhắc HS: Gợi ý chỉ là chỗ dựa.... -Mời 1 em làm mẫu. -Gọi vài HS kể. -Nhận xét nhanh lời kể của từng em, rút kinh nghiệm Bài 2: - Nhắc HS viết. -Một vài em đọc bài viết của mình. -Chấm 1 số bài hay. -Nhận xét, rút kinh nghiệm HS đọc yêu cầu và các gợi ý - 1 HS khá làm mẫu HS tập kể - HS nêu cầu bài tập HS viết bài vào vở 5, 6 em đọc bài viết C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau. Tieỏt 5: Sinh hoaùt lụựp Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 23 I.Mục tiêu: -Qua tiết sinh hoạt HS nắm đợc ưu- khuyết điểm của mình,của tổ mình trong tuần .Nắm được ND công việc của tuần 24 -Tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ theo chủ điểm : mùa xuân -Củng cố tinh thần phê và tự phê, bạo dạn nêu ý kiến, nhận và sửa chữa khuyết điểm.Tự giác phấn đấu vươn lên. II.Nội dung: 1.Lớp trưởng tổ chức cho lớp sinh hoạt: -Các tổ trưởng đánh giá: +Học tập +Lao động,truy bài +Thể dục vệ sinh +Các hoạt động khác -ý kiến đóng góp của các thành viên . -Nhận xét chung của lớp trưởng. 2.Nhận xét và giao nhiệm vụ của GVCN: -Ưu điểm : -Hạn chế : -Nhiệm vụ tuần 24 +Tiếp tục thi đua học tốt mừng Đảng, mừng xuân. +Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, trường, Đội-Sao. +Tập chung học tập, giữ gìn sức khỏe. III.Tổng kết –Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Thực hiện nhiệm vụ. Chuẩn bị ND cho tuần sau. ****************************************************
Tài liệu đính kèm: